Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

DA thi online 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.44 KB, 29 trang )

Câu 1 ( ID:54938 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Quần xã là

A

tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài sống trong những môi
trường gian xác định, các cá thể quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt sinh sản
và phát triển ổn định theo thời gian.

B

tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định,
ở đó chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển
không ổn định theo thời gian.

C

tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định,
ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và
phát triển ổn định theo thời gian.

D

tập hợp các sinh vật khác loài, sống trong một không gian xác định, ở đó


chúng có quan hệ với nhau về mặt sinh sản và với môi trường để tồn tại và
phát triển ổn định theo thời gian.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần
xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định.


Quần xã có những đặc trưng về thành phần loài và đặc trưng về sự phân bố. Trong
quần xã có nhiều loài nên có thể có mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài hoặc quan hệ
cạnh tranh.

Câu 2 ( ID:54939 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ví dụ không phải nói về một quần xã sinh vật là

A


trong một khu vườn có 1 đàn gà, 2 luống rau cải, 3 con chim sẻ.

B

rừng ngập mặn ở Xuân Thuỷ, Nam Định có các loài thực vật như sú, vẹt,
động vật, . . .

C

trên một cánh đồng cỏ có quần thể cỏ, quần thể chuột, quần thể vi sinh vật .
.

D

trong Hồ Tây có các quần thể động vật, thực vật, vi sinh vật thuỷ sinh . .
.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã là tập hợp các quần thể khác loài và các loài có mối quan hệ gắn bó với
nhau thành một thể thông nhất → quần xã có cấu trúc ổn định. → D. Trong khu
vườn có 1 đàn gà, 2 luống rau cải và 3 con chim sẻ chưa phải là một quần xã

Câu 3 ( ID:54940 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

Trong không gian của quần xã, sự phân bố các cá thể của các loài có xu hướng

 Theo dõi


A

làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn sống của môi trường.

B

làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và làm cho hiệu quả sử dụng
nguồn sống của môi trường giảm xuống.

C

làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài và làm cho hiệu quả sử dụng
nguồn sống của môi trường giảm xuống.

D

làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn sống của môi trường.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần
xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định.
Trong quần xã sự phân bố các cá thể của các loài có thể phân bố theo chiều thẳng
đứng hoặc chiều ngang
Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang: phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → sườn núi → chân
núi...

Câu 4 ( ID:54941 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong không gian của quần xã, sự phân bố các cá thể của các loài có các kiểu là


A

phân bố theo chiều ngang và phân bố theo nhóm.

B

phân bố theo kiểu vòng cung và phân bố theo chiều ngang.


C

phân bố theo chiều thẳng đứng và phân bố theo chiều ngang.

D

phân bố theo kiểu phân tầng và phân bố theo chiều thẳng đứng.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Trong quần xã sự phân bố các cá thể của các loài có thể phân bố theo chiều thẳng
đứng hoặc chiều ngang
Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang: phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → sườn núi → chân
núi...

Câu 5 ( ID:54942 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Các cây cọ trên đồi Phú Thọ thuộc về nhóm loài


A

lạc lõng.

B

ngẫu nhiên.

C

thứ yếu.

D

ưu thế.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

+ Loài ưu thế: Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số
lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều
hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.
→ Các cây cọ trên đồi Phú Thọ vừa là loài ưu thế , vừa là loài đặc trưng vì:
- Trên đồi cọ Phú Thọ có số lượng các cây cọ là nhiều → Là loài ưu thế
- Trong quần xã đồi Phú Thọ thì các cây cọ có số lượng nhiều hơn hẳn các loài
khác → Loài đặc trưng


Câu 6 ( ID:54948 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Vai trò số lượng các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan
trọng là

A

độ phong phú và tỷ lệ đực/cái của loài.

B

tỷ lệ các nhóm tuổi và độ phong phú của loài.

C

tần suất xuất hiện và tỷ lệ đực/cái của loài.

D

tần suất xuất hiện và độ phong phú của loài.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số
quan trọng: tần suất xuất hiện, độ phong phú của loài


+ Tần suất xuất hiện: tỷ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với
tổng số các điểm được khảo sát
+ Độ phong phú: tỉ số % về số cá thể của một loài so với tổng số cá thể của tất cả
các loài có trong quần xã

Câu 7 ( ID:54949 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cây xanh và một số vi sinh vật có màu xanh là sinh vật tự dưỡng, động vật và phần lớn
vi sinh vật là sinh vật dị dưỡng. Cơ sở của việc chia ra nhóm sinh vật trong quần xã như
trên là

A

dựa vào đặc điểm hoạt động của sinh vật.

B


dựa vào vai trò số lượng các nhóm loài.

C

dựa vào hoạt động chức năng của các loài.

D

dựa vào mức độ phụ thuộc của sinh vật vào môi trường.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Sinh vật tự dưỡng: cây xanh và sinh vật có màu có khả năng tiếp nhận năng lựng
mặt trời → tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ đơn giản thông qua quang hợp.
Sinh vật tự dưỡng tạo nguồn thức ăn sơ cấp.
Sinh vật dị dưỡng: động vật ăn thực vật; động vật ăn thực vật... Sinh vật dị dưỡng
tiêu hóa thức ăn sơ cấp
Việc phân chia này dựa vào chức năng của các loài; tương tác động vật với môi
trường → đơn vị thống nhất có cấu trúc chặt chẽ


Câu 8 ( ID:54950 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Loài ưu thế là

A

loài đóng vai trò thay thế cho các loài khác khi mà các loài khác bị suy vong
vì một nguyên nhân nào đó.

B

loài chỉ có trong một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn
các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác .

C

loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy
trì sự ổn định của quần xã.

D

loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định
chiều hướng phát triển của quần xã.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn → quyết

định chiều hướng phát triển của quần xã
Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi loài ưu thế bị suy vong vì
một nguyên nhân nào đó.

Câu 9 ( ID:54951 )

Loài thứ yếu là

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


A

loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng xự có mặt của nó
làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

B

loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy
trì sự ổn định của quần xã.

C

loài chỉ có trong một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn
các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác


D

loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì một
nguyên nhân nào đó.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn → quyết
định chiều hướng phát triển của quần xã
Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi loài ưu thế bị suy vong vì
một nguyên nhân nào đó.
A. Loài đặc trưng
B. Loài chủ chốt
D.Loài ngẫu nhiên

Câu 10 ( ID:54952 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật trên cạn là:

A

Thực vật thân gỗ có hoa.

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi


B

Thực vật sinh sản sinh dưỡng.

C

Thực vật thân bò có hoa.

D

Thực vật hạt trần.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Loài ưu thế có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định
chiều hướng phát triển của quần xã
Quần xã thực vật trên cạn là các loài thực vật có hạt thường chiếm ưu thế, vì
chúng có sinh khối lớn, tạo nguồn thức ăn sơ cấp, quyết định khí hậu của môi
trường từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển của các loài trong quần xã.
Quần thể chiếm ưu thế thường sẽ là thực vật thân gỗ có hoa vì trong các nhóm
loài và quần xã trên cạn thì nhóm thân gỗ có hoa có sinh khối lớn.

Câu 11 ( ID:54958 )


Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới là do:

A

Trong quần xã có nhiều quần thể cùng loài.

B

Các quần thể phân bố ngẫu nhiên.

C

Nhu cầu không đồng đều về điều kiện chiếu sáng trong rừng.

D

Sự phân bố các quần thể trong không gian phụ thuộc vào sự phân bố của
sinh vật sống trong rừng.


Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Trong quần xã có sự phân bố cá thể trong quần thể: phân tầng thẳng đứng và phân
tầng theo chiều ngang.
Sự phân tầng thanwgdr đứng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là do nhu cầu sử
dụng ánh sáng khác nhau của các loài sinh vật.
Trong quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phân làm 4-5 tầng: tầng cây cỏ → tầng
cây bụi → 2-3 tầng gỗ lớn; sự phân tầng của thực vật thích nghi với các điều kiện
chiếu sáng khác nhau kéo theo sự phân tầng của các loài động vật trong rừng.

Câu 12 ( ID:54959 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Loài thực vật hạt kín ở quần xã trên cạn, có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt
động mạnh ảnh hưởng lớn tới khí hậu của môi trường. Loài này là

A

loài ưu thế.

B

loài đặc trưng.

C


loài chủ chốt.

D

loài ngẫu nhiên.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Loài thực vật hạt kín, có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh ảnh
hưởng lớn tới khí hậu của môi trường đây chính là loài ưu thể.


Loài ưu thế có tần suất xuất hiện độ phong phú cao, sinh khối lớn và sẽ quyêt định
chiều hướng phát triển của quần xã
Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, có số lượng nhiều hơn hẳn và có
vai trò quan trọng
Loài ngẫu nhiên: tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp.
Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn
định của quần xã

Câu 13 ( ID:54960 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Trong ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm
đen, cá rô phi... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau, chủ yếu để...

A

tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.

B

thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau.

C

làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao.

D

thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu dùng.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Trong ao nuôi cá; người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ,
cá trắm đen, cá rô phi...có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu để tận
dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.

Vì: Cá ăn tầng nước mặt: cá mè
Cá ăn tầng nước giữa như cá trôi, cá trắm...


Cá tăng tầng nước đấy, cá chép, cá trê, lươn, trạch....
Nuôi ghép các loài này sẽ tận dụng được các nguồn thức ăn ở các tầng nước khác
nhau trong ao

Câu 14 ( ID:54961 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

 Theo dõi

Đặc trưng không có ở quần xã là

A

độ đa dạng.

B

tỷ lệ giới tính.

C

sự phân tầng.


D

loài đặc trưng và loài ưu thế.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật các loài khác nhau. Quần xã có các đặc
trưng như: đặc trưng về thành phần loài (độ da dạng; các loài đặc trưng và loài ưu
thế) và đặc trưng về sự phân tầng (phân tầng thẳng đứng và phân tầng nằm
ngang).
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã,
biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
C.Tỷ lệ giới tính không phải đặc trưng của quần xã mà là đặc trưng của quần thể.

Câu 15 ( ID:54962 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Loài ưu thế là

A


những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể
nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh.

B

loài chỉ có mặt trong một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn
hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài
khác.

C

loài có tần số xuất hiện và phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của nó làm
cho mức đa dạng của quần xã tăng lên.

D

là loài đóng vai trò thay thế cho loài khác khi loài đó vì một lí do nào đó bất
thường nên đã bị diệt vong.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã là tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau. trong quần xã mỗi loài
có vai trò nhất định
+ Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phí cao, sinh khối lớn → quyết
định chiều hướng phát triển của quần xã
+ Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác,
duy trì sự ổn định của quần xã

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng loài lớn hơn
hẳn các loài khác

Câu 16 ( ID:54968 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã, đặc trưng về thành phần loài được thể hiện

A

qua số lượng các cá thể trong quần thể, đặc điểm phân bố ; loài ưu thế và
loài đặc trưng.

B

qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng các cá thể của quần thể ; loài
ưu thế và thứ yếu.

C

qua số lượng các quần thể trong loài, số lượng các cá thể của quần thể ; loài
chủ chốt và loài đặc trưng.

D


qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng các cá thể của loài ; loài ưu
thế và loài đặc trưng.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã: đặc trưng về thành phần loài và đặc
trưng về sự phân bố
Thành phần loài được thể hiện thông qua: Số lượng loài và số lượng cá thể của
mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy
thoái của quần xã
Có các loài có vai trò trong quần xã như:
+ Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phí cao, sinh khối lớn → quyết
định chiều hướng phát triển của quần xã
+ Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác,
duy trì sự ổn định của quần xã
+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng loài lớn hơn
hẳn các loài khác


Câu 17 ( ID:54969 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

 Theo dõi


Mỗi quần xã có các đặc trưng cơ bản là

A

đặc trưng về số lượn các cá thể trong mỗi quần thể và đặc trưng về phân bố
cá thể trong thời gian của quần xã.

B

đặc trưng về cấu trúc tuổi của các quần thể trong quần xã và đặc trưng về
phân bố cá thể trong thời gian của quần xã.

C

đặc trưng về số lượng nhóm loài trong quần xã và đặc trưng về phân bố cá
thể trong thời gian của quần xã.

D

đặc trưng về thành phần loài trong quần xã và đặc trưng về phân bố cá thể
trong không gian của quần xã.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã: đặc trưng về thành phần loài và đặc
trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã.

Thành phần loài được thể hiện thông qua: Số lượng loài và số lượng cá thể của
mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy
thoái của quần xã
Có các loài có vai trò trong quần xã như: loài đặc trưng, loài ưu thế, loài chủ chốt,
loài ngẫu nhiên

Câu 18 ( ID:54970 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Tỉ số % về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài có trong
quần xã được gọi là

A

tính đa dạng về loài của quần xã.

B

tần suất xuất hiện (hay độ thường gặp) của loài.

C

cấu trúc của quần xã.


D

độ phong phú (hay mức giàu có) của loài.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số
quan trọng: tần suất xuất hiện, độ phong phú của loài
+ Tần suất xuất hiện: tỷ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với
tổng số các điểm được khảo sát
+ Độ phong phú: tỉ số % về số cá thể của một loài so với tổng số cá thể của tất cả
các loài có trong quần xã

Câu 19 ( ID:54976 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

ác loài trong quần xã thường phân bố khác nhau trong không gian tạo nên theo chiều
thẳng đứng hoặc theo chiều ngang là

A

do mổi quan hệ cạnh tranh giữa các loài.


B

do hạn chế về nguồn dinh dưỡng.


C

do mối quân hệ hỗ trợ giữa các loài.

D

do nhu cầu sống khác nhau của các loài.
Bình luận

Câu 20 ( ID:54977 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

 Theo dõi

Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác
và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác được gọi là

A

loài ưu thế.


B

loài ngẫu nhiên.

C

loài đặc trưng.

D

loài chủ chốt.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

+ Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phí cao, sinh khối lớn → quyết
định chiều hướng phát triển của quần xã
+ Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác,
duy trì sự ổn định của quần xã
+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng loài lớn hơn
hẳn các loài khác
Trong quần thể loài đặc trưng cũng có thể là loài ưu thế.


Câu 21 ( ID:54978 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong quần xã sinh vật khi môi trường có điều kiện thuận lợi thì quần xã sẽ có

A

ổn định ở trạng thái cân bằng.

B

độ đa dạng thấp.

C

độ đa dạng cao.

D

biến động mạnh mẽ.

Bình luận

Câu 22 ( ID:54980 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào

A

thay đổi do hoạt động của con người.

B

nhu cầu về nguồn sống.

C

thay đổi do các quá trình tự nhiên.

D

diện tích của quần xã.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét về sự phân bố các loài trong quần xã gồm có 2 loại: phân bố theo chiều thẳng
đứng và phân bố theo chiều ngang
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng: ở rừng mưa nhiệt đới; phân bố theo các tầng
nước ở ao, hồ...



+ Phân bố theo chiều ngang: các quần thể sinh vật phân bố từ đỉnh núi → sườn
núi → chân núi...
Các cá thể trong quần xã phân bố chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng sử
dụng nguồn sống...VD: sự phân tầng ở ao: tầng nước mặt sẽ có cá mè → tầng
nước giữa có cá trôi; cá trắm → tầng đáy sẽ có tôm, cua, lươn...sự phân bố này
phụ thuộc vào thức ăn mà sinh vật đó sử dụng.

Câu 23 ( ID:54979 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Để tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong nước và mang lại hiệu quả kinh tế cao, người ta
thường thả cá theo kiểu

A

chỉ nuôi cá tầng giữa.

B

chỉ nuôi cá tầng đáy.

C

thả ghép.


D

chỉ nuôi cá tầng mặt.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Trong ao nuôi cá người ta thường thả ghép các loại cá với nhau; vì mỗi loại có các
ổ sinh thái khác nhau, giúp tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong nước và mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Các loài cá khác nhau thích nghi với việc sử dụng thức ăn ở những tầng nước
khác nhau: Cá ăn tầng nước mặt: cá mè,..
Cá ăn tầng nước giữa như cá trôi, cá trắm...


Cá tăng tầng nước đấy, cá chép, cá trê, lươn, trạch....

Câu 24 ( ID:54981 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Các loài sinh vật sống trong rừng Cúc Phương được gọi là


A

nhóm sinh vật phân giải.

B

nhóm sinh vật dị dưỡng.

C

quần xã sinh vật.

D

quần thể thực vật.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Các loài sống trong rừng Cúc Phương chính là một quần xã sinh vật: gồm có các
quần thể thực vật cây gỗ, thực vật cây bụi; cỏ; các loài động vật ăn thực vật; các
loài động vật ăn thịt; các loài vi sinh vật... Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau,
và quan hệ với môi trường sống' chúng cùng tồn tại với nhau theo thời gian...

Câu 25 ( ID:54982 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)


Đặc trưng không phải của quần xã là

A

phân tầng trong không gian.

B

loài đặc trưng và loài ưu thế.

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


C

mật độ cá thể.

D

độ đang dạng loài.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật các loài khác nhau. Quần xã có các đặc
trưng như: đặc trưng về thành phần loài (độ da dạng; các loài đặc trưng và loài ưu

thế) và đặc trưng về sự phân tầng (phân tầng thẳng đứng và phân tầng nằm
ngang).
D. mật độ cá thể là đặc trưng của quần thể chứ không phải đặc trưng của quần xã.

Câu 26 ( ID:54983 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định
của quần xã được gọi là

A

loài ngẫu nhiên.

B

loài đặc trưng.

C

loài ưu thế.

D

loài chủ chốt.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Loài có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của
quần xã được gọi là loài chủ chốt: Loài chủ chốt thường là vật ăn thịt
Nếu loài chủ chốt bị tiêu diệt thì quần xã sẽ bị xáo trộn và dễ bị mất cân bằng

Câu 27 ( ID:54984 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

 Theo dõi

Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có
mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã được gọi là

A

loài ngẫu nhiên.

B

loài chủ chốt.


C

loài đặc trưng.

D

loài ưu thế.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác
định. Các loài trong quần xã có vai trò nhất định. Có các nhóm loài như: loài chủ
chốt, loài ưu thế, loài đặc hữu, loài ngẫu nhiên
Loài có tần suất xuất hiện và dodooj phong phú thấp, nhưng sự có mặt của nó làm
tăng mức đa dạng cho quần xã được gọi là loài ngẫu nhiên. Loài này có mặt ở
nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng.

Câu 28 ( ID:54995 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Loài ngẫu nhiên là


A

Loài chỉ có ở một quần xã nào đó.

B

Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp.

C

Loài có tần suất xuất hện và độ phong phú cao.

D

Loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi bị suy vong.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác
định. Các loài trong quần xã có vai trò nhất định. Có các nhóm loài như: loài chủ
chốt, loài ưu thế, loài đặc hữu, loài ngẫu nhiên
Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng
mức đa dạng cho quần xã được gọi là loài ngẫu nhiên. Loài này có mặt ở nhiều
quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng.

Câu 29 ( ID:54996 )


Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện:

A

Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.

B

Có thành phần loài phong phú.

C

Có nhiều tầng phân bố.

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


D

Số lượng cá thể nhiều.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần
xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định.
Độ da dạng của quần xã là: số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị
mức độ đa dạng của quần xã (quần xã gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau)

Câu 30 ( ID:54997 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

 Theo dõi

Loài ưu thế không có đặc điểm nào sau đây?

A

Thường có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn.

B

Có thể đóng vai trò là loài đặc trưng trong quần xã.

C

Có tần suất xuất hiện cao trong quần xã


D

Có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác trong quần xã.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Loài có vai trò khống chế của các loài khác trong quần xã là loài chủ chốt.


Câu 31 ( ID:54998 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc trưng về thành phần loài của quần
xã?

A

Loài chỉ có mặt ở một quần xã nào đó được gọi là loài đặc trưng.

B

Trong các quần xã trên cạn, loài ưu thế thường là các loài thực vật có hạt.


C

Loài đặc trưng có thể là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong
quần xã.

D

Loài ưu thế thường có số lượng nhiều và có vai trò khống chế sự phát triển
của các loài khác,
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Loài có vai trò khống chế sự phát triển của loài khác là loài chủ chốt chứ không
phải loài đặc trưng.

Câu 32 ( ID:54999 )

Câu trắc nghiệm (0.29 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?

A


Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

B

Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

C

Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×