Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hoc24h vn thi online bài 1 12 lý thuyết trọng tâm về AMINO AXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.54 KB, 18 trang )

Câu 1 ( ID:37470 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

α-amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử C ở vị trí số bao nhiêu ?

A

1

B

4

C

2

D

3
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Các α-aminoaxit có công thức chung: R-CH(NH2)-COOH.
(Nhóm –NH2 đính vào nguyên tử C vị trí số 2)
* Lưu ý: Hay có cách hiểu là α-aminoaxit thì nhóm -NH2 và -COOH cùng
đính vào một C.
Có thắc mắc, các b có thể liên hệ với mình qua địa chỉ: />
Câu 2 ( ID:37471 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino ?

A

Valin

B

Axit glutamic

C

Lysin

D

Alanin

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: Lysin - NH2-(CH2)4-CH(NH2)COOH ( có 2 nhóm -NH2)
Lưu ý.
Valin: CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
Axit glutamic: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 3 ( ID:37472 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là

A

4

B


3

C

2

D

1
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Axit aminoaxetic (Glyxin): NH2-CH2-COOH.
Đáp án: 1.

Câu 4 ( ID:37473 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Công thức của glyxin là

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


A


NH2CH2COOH.

B

CH3NH2.

C

C2H5NH2.

D

NH2CH(CH3)COOH.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: (Glyxin) NH2-CH2-COOH
Lưu ý:
CH3NH2: metyl amin.
NH2CH(CH3)COOH : alanin.
C2H5-NH2: etyl amin.

Câu 5 ( ID:37474 )

Báo lỗi câu hỏi


Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là

A

18,67%

B

15,73%

C

17,98%

D

15,05%
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH.
%N =


= 0,1573 = 15,73%.

Câu 6 ( ID:37475 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất: NH2-CH2-COOH ?

A

Glyxin.

B

Axit 2-aminoetanoic.

C

Axit α-aminoaxetic.

D

Axit 2-aminoaxetic.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Với công thức: NH2-CH2-COOH
- Tên thay thế: Axit 2-aminoetanoic.
- Tên bán hệ thống: Axit α-aminoaxetic.
- Tên thường: Glyxin.
Đáp án: Axit 2-aminoaxetic.

Câu 7 ( ID:37476 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Cho aminoaxit X: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với X ?

A

Axit 2-aminopentanđioic.

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


B

Axit α-aminoglutaric.


C

Axit glutamic.

D

Bột ngọt (mì chính).
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Với công thức: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
- Tên thay thế: Axit 2-aminopentanđioic.
- Tên bán hệ thống: Axit α-aminoglutaric.

- Tên thường: Axit glutamic.
Đáp án: Bột ngọt (mì chính).
Bột ngọt/ Mì chính là muối mono natri của axit glutamic chứ không phải
aminoaxit, cụ thể là glutamic.

Câu 8 ( ID:37477 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Amino axit nào dưới đây có phân tử khối chẵn ?

A

Axit glutamic.

B

Lysin.

C

Glyxin.

D

Alanin.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Glyxin: NH2-CH2-COOH: M= 75
Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH: M= 89
Axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH: M= 147
Lysin: H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: M= 146
Đáp án: Lysin.


Câu 9 ( ID:37478 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:

A

Axit 3-amino-2-metylbutanoic

B

Axit 2-amino-3-metylbutanoic

C

Axit 2-amino-2-isopropyletanoic

D

Axit 2-amino isopentanoic
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

 Axit

2-amino-3-metylbutanoic

Câu 10 ( ID:37479 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Phát biểu không đúng là

A

Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
H3N+CH2COO-

B

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl.


C

Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

D


Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin (Gly).
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 11 ( ID:37480 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau
là:

A

Gly, Val, Lys.

B

Gly, Ala, Lys.

C

Gly, Ala, Glu.


D

Gly, Val, Ala.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: Gly, Val, Ala.
Lưu ý:
Lysin: 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
Glutamic: 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2


Câu 12 ( ID:37481 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A

H2NCH2COOH.


B

CH3COOH.

C

CH3NH2.

D

CH3CHO.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Câu 13 ( ID:37484 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong
dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

A


1

B

4

C

3


D

2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
Đáp án: 2.

Câu 14 ( ID:37487 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm
amino là:

A

CnH2nNO4

B

CnH2n+1NO4

C

CnH2n+1NO2

D

CnH2n-1NO4
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Amin no, đơn chức mạch hở có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 có CT chung
là:
(HOOC)2CmH2m-1NH2 ↔ Cm+2H2m+3NO4 ↔ CnH2n-1NO4.
Lưu ý:

Công thức tổng quát của các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N (amin, amino
axit,...) có dạng như sau:


CnH2n+2-2k+xOtNx (với k=π+v), thì trong công thức có 2 nhóm -COOH nên
k=2; t = 4; x=1.
Thay vào , ta được công thức: CnH2n-1O4N.
Các b có thắc mắc, có thể liên hệ qua địa chỉ: />
Câu 15 ( ID:37490 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl
theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là

A

CnH2n-1O4N.

B

CnH2n+1O4N.

C

CnH2nO2N2.


D

CnH2n+2O2N2.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

X tác dụng HCl tỉ lệ 1:1 nên X có 1 nhóm –NH2
X tác dụng NaOH tỉ lệ 1:2 nên X có 2 nhóm –COOH
Mà X no, mach hở
↔ CT: CnH2n+2-2.2+1O4N. ↔ CnH2n-1O4N.

Câu 16 ( ID:37493 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?

A

Anilin.

B

Phenylamoni clorua.

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi


C

Etylamin.

D

Glyxin.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch có tính bazơ
- Glyxin: CH2(NH2)-COOH có môi trường trung tính, không làm đổi màu
quỳ.
- Etylamin: C2H5-NH2 có tính bazơ nên làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Anilin: C6H5NH2 có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
- Phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl là muối có tính axit nên làm quỳ tím
chuyển màu hồng.
Đáp án: Etylamin.

Câu 17 ( ID:37495 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả hai dung dịch NaOH và HCl. X
không thể là chất nào dưới đây?

A

Amoni axetat.

B

Etylamin.

C

Axit glutamic.

D

Alanin.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Xét từng chất:

- Amoni axetat:
CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl.
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O.
- Alanin:
CH3-CH(NH2)-COOH + HCl → CH3-CH(NH3Cl)-COOH.
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O.
- Etylamin:
CH3-CH2-NH2 có tính bazơ nên chỉ phản ứng với HCl còn không phản ứng
với NaOH.
CH3-CH2-NH2 + HCl → CH3-CH2-NH3Cl.
- Axit glutamic:
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH + HCl → HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH.
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH + NaOH → HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COONa + H2O.
Đáp án: Etylamin.

Câu 18 ( ID:37499 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH (X),
CH3CH2COOH (Y) và CH3[CH2]3NH2(Z) tăng theo trật tự nào sau đây?

A

Y < Z < X.


B

Z < X < Y.


C

Y < X < Z.

D

Z < Y < X.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

pHX = 7 (có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH);
pHY < 7 (1 nhóm -COOH);
pHZ > 7 (1 nhóm NH2)
nên thứ tự pH của các chất Y < X < Z.

Câu 19 ( ID:37502 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi


Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá
đỏ?
(1) NH2-CH2-COOH

(2) ClNH3+-CH2-COOH

(4) NH2(CH2)2CH(NH2)-COOH

A

2,3.

B

2,4.

C

3,5.

D

2,5.

(3) NH2-CH2-COONa

(5) HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH.

Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết


Đáp án: 2,5.

Câu 20 ( ID:37504 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Phân tử amoni 2-aminopropanoat ( CH3CH(NH2)-COONH4 ) phản ứng được với
nhóm chất nào dưới đây ?

A

Dung dịch HCl, NaOH.

B

Dung dịch HCl, Fe, NaOH.

C

Dung dịch HCl, Na2CO3.


D

Dung dịch AgNO3, NH3, NaOH.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: Dung dịch HCl, NaOH.
Phương trình:
CH3CH(NH2)-COONH4 + HCl → CH3CH(NH3Cl)COONH4.
CH3CH(NH2)-COONH4 + NaOH → CH3CH(NH2)-COONa + NH3 + H2O.
Loại các đáp án chứa AgNO3; NH3; Fe; Na2CO3.


Câu 21 ( ID:37510 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?

A

HOOC[CH2]4COOH.


B

H2N[CH2]6NH2.

C

H2N[CH2]6COOH.

D

H2N[CH2]5COOH.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Chất tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6 là axit ε aminocaproic (NH2-[CH2]5COOH).

Câu 22 ( ID:37513 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho sơ đồ biến hóa sau:
Chất Y là chất nào sau đây?


A

CH3CH(NH3Cl)-COOH.

B

H2N-CH2-CH2-COOH.

C

CH3CH(NH2)-COONa.

D

CH3CH(NH3Cl)-COONa.
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

CH3CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3CH(NH2)-COONa + H2O.
CH3CH(NH2)-COONa + 2HCl → CH3CH(NH3Cl)-COOH (Y) + NaCl.

Câu 23 ( ID:37516 )

Báo lỗi câu hỏi


Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

 Theo dõi

Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.

B

Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ.

C

Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH.

D

Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Các phát biểu khác sai bởi vì:
- Phân tử các amino axit có thể một nhóm hoặc nhiều nhóm -NH2 và -COOH.

- Tùy thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH, thì dd có thể làm thay đổi hoặc
không đổi màu quỳ.

Câu 24 ( ID:37521 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện
đầy đủ) ?

A

C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2.


B

HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.

C

C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2.

D

C6H5OH, HCl, NaOH, Cu(OH)2.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2.
Loại các đáp án chứa dd Br2; HCHO; C6H5OH.

Câu 25 ( ID:37523 )

Câu trắc nghiệm (0.4 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?

A

axit axetic

B

alanin

C

Glyxin


D

metylamin
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Đáp án: Metylamin CH3NH2 có pH > 7 nên làm phenolphatlein đổi màu
hồng.
Các dd khác:


- Glyxin ( NH2-CH2-COOH); Alanin (CH3(CH(NH2)COOH) có pH = 7 nên
không đổi màu
- Axit axetic (CH3COOH) có pH < 7 nên không đổi màu phenolphtalein.
Lưu ý. Các dd có pH > 7 là phenolphtalein đổi màu hồng.



×