Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm hóa lớp 12: Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.2 KB, 6 trang )

Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

II . Thông hiểu
Câu 1 [607940]: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch
NaOH?
A.Fe.
B. Al.
C.Cu.
D. Ag.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607940]
Câu 2 [607942]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Nhôm là kim loại lưỡng tính.
C.Nhôm oxit là oxit trung tính.

B. Nhôm hiđroxit chỉ thể hiện tính bazơ.
D. Nhôm hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607942]

Câu 3 [607943]: Nhôm có tính dẫn điện tốt (chỉ sau bạc, đồng, vàng) nên được dùng rộng rãi làm dây
dẫn điện ngoài trời. Ngay cả ở một nước nhiệt đới như nước ta, các dây dẫn bằng nhôm vẫn bền ngoài
môi trường là do nhôm
A.kém hoạt động hóa học.
B. có màng oxit bền vững bảo vệ.

màng
hiđroxit


bền
vững
bảo
vệ.
C.
D. không tác dụng với oxi và nước.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607943]
Câu 4 [607950]: Hiện nay, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy nhôm oxit,
trong đó cả hai điện cực của thùng điện phân đều được làm bằng
A.than chì.
B. platin.
C.đồng.
D. sắt.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607950]
Câu 5 [607952]: Nước ta có nguồn quặng boxit trữ lượng lớn ở Tây Nguyên đang được khai thác để
sản xuất nhôm. Thành phần hóa học chủ yếu của quặng boxit là
A.Al2O3.2SiO2.2H2O.
B. 3NaF.AlF3.
C.K2O.Al2O3.6SiO2.
D. Al2O3.2H2O.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607952]
Câu 6 [607954]: Kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, tạo thành khí N2O theo phương
trình hóa học:

Số mol HNO3 phản ứng gấp k lần số mol N2O tạo thành. Giá trị của k là
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

A.12.
C.10.

www.facebook.com/tuanhoa.atn

B. 8.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607954]

Câu 7 [607955]: Kim loại Al khử được HNO3 trong dung dịch tạo thành khí N2 theo phản ứng hóa
học:

Số mol HNO3 phản ứng bằng k lần số mol N2 tạo thành. Giá trị của k là
A.4.
B. 12.
C.8.
D. 10.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607955]
Câu 8 [607956]: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho mảnh Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Đốt cháy dây Al trong bình khí Cl2.
(d) Nung nóng bột Al với bột CuO.
Số thí nghiệm có tạo thành đơn chất là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607956]
Câu 9 [607957]: Cho các phát biểu sau
(a) Nhôm có 13 electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(b) Nhôm tan hoàn toàn trong axit nitric đặc, nguội.
(c) Nhôm thường có số oxi hóa +3 trong các hợp chất.
(d) Vật dụng bằng nhôm bền trong không khí và nước.
Số phát biểu đúng là
A.3.
B. 4.
C.1.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607957]
Câu 10 [607982]: Cho các cặp chất: (1) Al và O2, (2) Al và Cl2, (3) Al và N2, (4) Al và Br2. Nung
nóng từng cặp chất trong bình kín, số trường hợp xảy ra phản ứng là
A.3.
B. 4.
C.1.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607982]
Câu 11 [607998]: Cho các dung dịch: (1) HCl loãng, (2) H2SO4 đặc, nguội, (3) CuSO4, (4) Ca(OH)2,
(5) NaHSO4. Số dung dịch có khả năng oxi hóa Al là
A.4.
B. 3.
C.5.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607998]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

Câu 12 [607999]: Cho các nhận định: (1) nhôm khử nước, (2) nhôm là kim loại lưỡng tính, (3) nhôm
hiđroxit tác dụng với kiềm, (4) natri hiđroxit là chất oxi hóa.
Số nhận định đúng trong quá trình hòa tan Al trong dung dịch NaOH là
A.3.
B. 1.
C.2.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607999]
Câu 13 [608005]: Nhận định nào sau đây là sai về vai trò của của criolit (Na3AlF6) trong quá trình
điện phân nóng chảy Al2O3?
A.Tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.
B. Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
C.Bảo vệ anot than chì không bị oxi hóa.
D. Ngăn cách nhôm lỏng với không khí.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608005]
Câu 14 [608023]: Cho các oxit: CuO, Cr2O3, Na2O, Fe3O4, BaO. Số oxit bị Al khử ở nhiệt độ cao là
A.2.
B. 4.
C.3.
D. 5.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608023]
Câu 15 [608025]: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3, thu được hỗn hợp X. Cho X
vào dung dịch NaOH dư, thu được khí H2 và chất rắn Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thành phần của Y là

A.Fe và Al2O3.
B. Fe2O3.
C.Fe và Fe2O3.
D. Fe.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608025]
Câu 16 [608049]: Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước đục,… Công thức của phèn chua là
A.CaSO4.2H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C.FeSO4.7H2O.
D. CuSO4.5H2O.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608049]
Câu 17 [608050]: Thành phần chính của hồng ngọc và saphia (hai loại đá quí thường được sử dụng
làm đồ trang sức) là tinh thể oxit nào?
A.MgO.
B. Al2O3.
C.Na2O.
D. CaO.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608050]
Câu 18 [608051]: Cho các phát biểu sau:
(a) NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
(b) Ca(OH)2 có khả năng làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(c) Al hiện nay được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(d) AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3, thu được Al(OH)3.
Số phát biểu đúng là
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

A.3.
C.1.

www.facebook.com/tuanhoa.atn

B. 2.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608051]

Câu 19 [608052]: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(b) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
(c) Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(d) Cho NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa keo trắng.
Số phát biểu đúng là
A.2.
B. 1.
C.4.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608052]
Câu 20 [608053]: Cho hỗn hợp gồm: Na, Ba, Al và Fe vào nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn
không tan. Sục khí CO2 dư vào X tới phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa là
A.Fe(OH)3.
B. Na2CO3
C.Al(OH)3.
D. BaCO3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608053]
Câu 21 [608054]: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và FeO vào lượng nước dư, thu được dung

dịch T và chất rắn không tan. Sục khí CO2 đến dư vào T, thu được kết tủa là
A.Fe(OH)2.
B. Al(OH)3.
C.FeCO3.
D. CaCO3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608054]
Câu 22 [608080]: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → X → Al(OH)3. Hợp chất X nào sau đây không thỏa
mãn sơ đồ?
A.NaAlO2.
B. Al2O3.
C.AlCl3.
D. Al(NO3)3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608080]
Câu 23 [608081]: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y → Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là
A.NaAlO2 và Al(OH)3.
B. Al(OH)3 và NaAlO2.
C.Al2O3 và Al(OH)3.
D. Al(OH)3 và Al2O3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608081]
Câu 24 [608082]: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl 3, hiện tượng quan sát được

A.có kết tủa trắng và không tan.
B. có bọt khí bay ra.
C.có kết tủa trắng và bọt khí.
D. có kết tủa trắng rồi tan dần.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608082]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

Câu 25 [608083]: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(c) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH dư.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608083]
Câu 26 [608090]: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chất X, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan hoàn
toàn, tạo thành dung dịch Y. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được kết tủa. Chất thỏa mãn tính chất của X là
A.Al2(SO4)3.
B. MgSO4.
C.K2SO4.
D. NaHSO4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608090]
Câu 27 [608091]: Hai chất nào sau đây đều có tính chất lưỡng tính?
A.Al và AlCl3.
B. Al2O3 và Al(OH)3.
C.AlCl3 và NaAlO2.
D. Al và NaAlO2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608091]

Câu 28 [608100]: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, KAl(SO4)2.12H2O, AlCl3, NaAlO2. Số chất
tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư) ở điều kiện thường là
A.6.
B. 3.
C.4.
D. 5.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608100]
Câu 29 [608101]: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho vài giọt SO3 lỏng vào dung dịch BaCl2.
(d) Cho dung dịch Na3PO4 dư vào nước cứng.
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là
A.2.
B. 3.
C.4.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608101]
Câu 30 [608110]: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chất X, sau phản ứng chỉ thu được dung
dịch trong suốt. Chất nào sau đây thỏa mãn X?
A.AlCl3.
B. CuSO4.
C.Ca(HCO3)2.
D. Fe(NO3)3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608110]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Hóa học – Thầy Nguyễn Anh Tuấn

www.facebook.com/tuanhoa.atn

Câu 31 [608111]: Cho các hỗn hợp: (1) Al2O3 và Na2O, (2) Al(OH)3 và Al, (3) NaH2PO4 và CaCl2,
(4) Na và Al.
Cho từng hỗn hợp vào dung dịch NaOH (loãng, dư), số trường hợp có chất không tan khi kết thúc
phản ứng là
A.2.
B. 1.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608111]
Câu 32 [581374]: Cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch AlCl3 dư thấy có hiện tượng
A.có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa tan dần.
B. chỉ có kết tủa.
C.có sủi bọt khí màu nâu đỏ, có kết tủa.
D. có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa không tan.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 581374]
III. Vận dụng
Câu 1 [607980]: Cho các hỗn hợp: (1) Al và S, (2) Al và C, (3) Al và Fe2O3, (4) Al và NaNO3. Khi
nung nóng từng hỗn hợp trong bình kín (chứa khí quyển trơ), số trường hợp có xảy ra sự oxi hoá nhôm

A.2.
B. 3.
C.4.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 607980]
Câu 2 [608092]: Tiến hành các thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau:

(a) Ba(OH)2 (dư) và Al2(SO4)3;
(b) Ca(OH)2 và NaHCO3;
(c) K3PO4 và CaCl2;
(d) HCl (dư) và NaAlO2.
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608092]
Câu 3 [608093]: Ở điều kiện thường, tiến hành các thí nghiệm cho chất rắn vào dung dịch:
(a) Na vào CuSO4;
(b) Ca vào NaHCO3 loãng;
(c) NaHCO3 vào Ca(OH)2 dư;
(d) Al4C3 vào HCl dư.
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo thành chất khí?
A.2.
B. 3.
C.4.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 608093]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



×