Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 8-TTMT So luoc ve my thuat thoi ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 19 trang )



Một số hình ảnh khai giảng trường THCS Nam Hà
Thành phố Hà Tĩnh năm học 2010 - 2011


Thứ 7 ngày 23 tháng 10 năm 2010
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
chào mừng ngày 20 - 10 và hướng tới ngày NGVN 20 - 11
1. Vẽ theo mẫu là gì?
2. Đánh bóng cần diễn tả mấy độ đậm
nhạt để bài vẽ đẹp hơn cả?
Bài cũ:


Thứ 7 ngày 23 tháng 10 năm 2010
S¬ l­îc vÒ mÜ thuËt thêi Lý
( 1010 – 1225)
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
chào mừng ngày 20 - 10 và hướng tới ngày NGVN 20 - 11


I. Khái quát về hoàn cảnh
xã hội thời Lý:
- Vua Lý Thái Tổ với hoài bảo xây dựng
đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ
Hoa Lư ( Ninh Bình) ra Đại La và đổi tên
là Thăng Long (Hà Nội ngày nay) sau đó
Lý Thái Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- Sự cường thịnh của Đại Việt:
+ Thắng giặc Tống, đánh Chiêm Thành.


+ Có nhiều chủ trương chính sách tiến
bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội ổn
định và phát triển mạnh, kéo theo văn
hoá ngoại thương cùng phát triển.
-Đất nước ổn định, cường thịnh, ngoại
thương phát triển cộng với ý thức dân
tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây
dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân
tộc đặc sắc và toàn diện.


II. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lý:
-
Quan sát hình ảnh em thấy mỹ thuật thời Lý phát triển ở những
loại hình nghệ thuật nào?


II. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lý:
1.Nghệ thuật kiến trúc:
Kiến trúc cung đình:

(Kinh thành Thăng Long)

- Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng
Long với quy mô to lớn và tráng lệ, là
một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên
trong gọi là hoàng thành, bên ngoài gọi
là kinh thành.
- Hoàng thành là nơi ở của vua và hoàng
tộc; có nhiều cung điện: Càn Nguyên,

Tập Hiền, Giảng Võ ngoài ra còn có điện
Trường Xuân, Thiên An, Thiên Khánh.
- Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của
các tầng lớp xã hội...


II. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lý:
1.Nghệ thuật kiến trúc:
Kiến trúc Phật giáo

- Tháp Phật: Gắn với chùa. Các
tháp tiêu biểu như: tháp Phật Tích
(Bắc Ninh); tháp Chương
Sơn( Nam Định); tháp Báo Thiên
(Hà Nội).
- Chùa: Chùa Một Cột (Hà Nội); chùa
Phật Tích (Bắc Ninh); chùa Dạm (Bắc
Ninh); chùa Hương Lãng (Hưng Yên )...

×