ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : TOÁN 7
THỜI GIAN : 90 PHÚT
( Không kể thời gian phát đề )
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4.0 đ )
Hãy viết ra chữ cái đứng đầu câu đúng nhất.
Câu 1 ( 2.0 đ ) Thời gian làm một bài tập ( tính theo phút ) của học sinh một lớp được ghi trong
bảng sau :
10 5 8 8 9 7 5 9 14 8 8 5
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 14
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 7 10
a. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là : A : 6 ; B : 9; C : 36
b. Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu thống kê là : A : 5 ; B : 6 ; C : 9
c. Tần số học sinh làm bài trong 9 phút là : A : 9 ; B : 6; C : 7
d. Mốt của dấu hiệu là : A : 36 ; B : 9; C : 8
Câu 2 ( 1.5 đ )
a.Tích của hai đơn thức
2
3
2
xy
−
và 6x
3
y
2
là :
A:-4x
4
y
4
B:4x
4
y
4
C: -6x
3
y
4
b. Cho tam giác MNP có
.50,60
00
==
∧∧
NM
Bất đẳng thức nào sau đây là đúng :
A: MP < MN < NP B: MN < NP < MP C: MP < NP < MN
c. Nghiệm của đa thức Q(x) = -3x + 12 là :
A : 12 B: 4 C: -4
Câu 3 ( 0.5 đ )
Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Với AM là đường trung tuyến. Các khẳng đònh sau
khẳng đònh nào đúng :
A:
2
1
=
AM
AG
B:
3
=
GM
AG
C:
3
1
=
AM
GM
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 6.0 ĐIỂM )
Câu 1 ( 2.0 đ ) Cho đa thức :
Q(x) = 5x
3
+ 15 + 2x
4
– x
2
+ 3x
2
– 2x
4
– 2x
2
– x
3
+ 5x – 4x
3
a. Thu gọn và sắp xếp các hạnh tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính Q(1) , Q(-1).
c. Tìm nghiệm của đa thức trên.
Câu 2 ( 3.0 đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE. Kẽ EH
⊥
BC ( H
∈
BC ).
Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng :
a.
∆
ABE =
∆
HBE
b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c. EK = EC
d. AE < EC
Câu 3 ( 1.0 đ ) Tìm nghiệm của đa thức x
2
+ 5x
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
MÔN : TOÁN 7
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4.0 Đ )
Câu 1 ( 2.0 đ ) Viết đúng mỗi câu 0.5 đ
Câu
a b c D
Đáp án
C B A B
Câu 2 ( 1.5 đ ) Viết đúng mỗi câu 0.5 đ
a. A b. C c.B
Câu 3 ( 0.5 đ )
C.
3
1
=
AM
GM
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 6.0 Đ )
Câu 1 ( 2.0 đ )
a. Thu gọn và sắp xếp : Q(x) = 5x + 15 ( 1.0 đ )
b. Q(1) = 20 ; Q(-1) = 10 ( 0.5 đ )
c. Q(x) = 0
⇒
5x + 15 = 0
⇒
5x = -15
⇒
x = -3 K ( 0.5 đ )
Câu 2 ( 3.0 đ ) Hình vẽ 0.5 đ
A
1 E
1
I 2
1 2
B 2 C
H
a. ( 1.0 đ )
∆
ABE và
∆
HBE có :
0
90
==
∧∧
HA
BE chung
)(
21
gtBB
∧∧
=
Do đó :
∆
ABE =
∆
HBE ( ch – gn )
b. ( 0.5 đ ) Gọi I là giao điểm AH và BE
∆
BAI và
∆
BHI có
)(
21
gtBB
∧∧
=
BA = BH ( Vì
∆
ABE =
∆
HBE )
BI cạnh chung
Do đó
∆
BAI =
∆
BHI ( c – g – c )
⇒
0
21
90
==
∧∧
II
⇒
BE
⊥
AH và IH = IA
⇒
BE là đường trung trực của AH
a.
( 0.5 đ )
∆
AEK và
∆
HEC có
0
90
==
∧∧
HA
AE = HE ( cmt )
∧∧
=
21
EE
( đ đ )
Do đó :
∆
AEK =
∆
HEC ( g – c – g )
⇒
EK = EC ( 2 cạnh tương ứng )
d. ( 0.5 đ ) Trong
∆
AEK vuông có :
AE < EK ( Cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )
Mà EK = EC ( cmt )
⇒
AE < EC
Câu 3 : x
2
+ 5x = 0
x( x + 5 ) = 0 ( 0.5 đ )
⇒
x = 0 hoặc x +5 = 0
⇒
x = 0 hoặc x = -5
Vậy x=0, x = -5 là nghiệm của đa thức trên ( 0.5 đ )