Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hoc24h vn đề 7 luyện tập các dạng bài tập về biến dị cấp tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.06 KB, 20 trang )

Câu 1 ( ID:123 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀Aabb. Giả sử trong quá trình
giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình
thường. Theo lý thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong
thụ tinh có thể tạo ra bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch
bội?

A

4 và 12.

B

6 và 8.

C

12 và 4.

D

9 và 6.
Lời giải chi tiết



Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Để tạo ra được hợp tử lưỡng bội bình thường thì AaBb giảm phân bình thường
tạo giao tử.
Khi cơ thể này giảm phân bình thường ta có phép lai AaBb x Aabb sẽ tạo: 3 x
2 = 6 loại hợp tử.
Những tế bào có KG AaBb có cặp Aa không phân li trong giảm phân 1 thì ở
cặp gen này sẽ tạo ra các loại giao tử là: Aa và O => Khi lai với cơ thể cái Aa
giảm phân bình thường sẽ tạo 4 loại hợp tử.
Bb x bb tạo ra 2 loại hợp tử. Vậy số loại hợp tử lệch bội là: 4 x 2 = 8.

Câu 2 ( ID:143 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen
AAAaBbbb. Đột biến được phát sinh ở:

A

Lần giảm phân 1 của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn.



B

Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C

Lần giảm phân 1 của giới này và lần giảm phân 2 của giới kia.

D

Lần giảm phân 2 của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nếu đột biến xảy ra ở lần giảm phân 1 ở cả 2 bên mỗi bên đều sẽ tạo ra loại
giao tử AaBb kết hợp lại sẽ trở thành kiểu gen AAaaBBbb.
Nếu đột biến xảy ra ở lần giảm phân 2 ở cả 2 bên thì với cặp Aa giảm phân 2
rồi loạn sẽ tạo ra giao tử AA hoặc aa, kết hợp lại sẽ không bao giờ cho kiểu
gen AAAa.
Đột biến xảy ra trong nguyên phân thì xét cặp Aa x Aa cơ thể lai không thể có
số lượng alen trội là 3 alen, vì trong nguyên phân, các alen được nhân đôi lên
nên số lượng các loại alen sẽ là số chẵn.
Đột biến trong lần giảm phân 1 của một giới sẽ tạo ra giao tử AaBb, đột biến

trong lần giảm phân 2 của giới còn lại tạo ra giao tử Aabb, kết hợp lại tạo
thành kiểu gen AAAaBbbb.

Câu 3 ( ID:238 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong một tế bào sinh tinh, xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này
giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm
phân của tế bào trên là:

A

ABb và a hoặc aBb và A.

B

Abb và A hoặc aBb và a.

C

ABB và abb hoặc aBB và Abb.


D


Abb và B hoặc ABB và b.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Khi bước vào giảm phân, bộ NST của loài trên sẽ nhân đôi tạo thành
AAaaBBbb.
Ở giảm phân I, do cặp BBbb không phân li nên chúng sẽ đi tất về một cực. Cặp
AAaa phân li bình thường thì AA đi về một cực và aa đi về cực còn lại.
TH1: AA đi cùng BBbb về một cực, aa đi về cực còn lại thì sau giảm phân II
tạo ra các loại giao tử là: ABb và a.
TH2: aa đi cùng BBbb về một cực, AA đi về cực còn lại thì sau giảm phân II
tạo ra các loại giao tử là: aBb và A.
Vậy các loại giao tử có thể tạo ra là: ABb và a hoặc aBb và A.

Câu 4 ( ID:266 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n
có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, trong các phép lai sau đây có bao nhiêu phép lai

cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
(1) AAAa x AAAa.
x Aaaa.

(2) Aaaa x AAAa.

(5) Aaaa x aaaa.

A

2

B

1

C

3

D

4

(3) Aaaa x Aaaa.

(4) AAaa


Lời giải chi tiết


Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Phép lai 1: AAAa x AAAa
Phép lai 2: Aaaa x AAAa

1AAAA : 2AAAa : 1AAaa.
1AAAa : 2AAaa : 1Aaaa.

Phép lai 3: Aaaa x Aaaa

1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa.

Phép lai 4: AAaa x Aaaa

1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa.

Phép lai 5: Aaaa x aaaa

1Aaaa : 1aaaa.

Vậy có 3 phép lai cho tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1.

Câu 5 ( ID:1148 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh ra giao
tử. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Luôn cho ra 2 loại giao tử.
(2) Luôn cho ra 4 loại giao tử.
(3) Loại giao tử AY luôn chiếm tỉ lệ 25% .
(4) Luôn sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.
(5) Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%.

A

1

B

2

C

4

D

3
Lời giải chi tiết


Video chữa bài

Bình luận


Lời giải chi tiết

Ở gà, bộ NST XY có ở con cái. Ở gà mái, mỗi tế bào sinh trứng giảm phân sẽ
luôn chỉ cho 1 trứng mà thôi, vậy sẽ chỉ có 1 loại giao tử được tạo ra. Nội dung
1, 2, 3, 4 sai.
Vì chỉ sinh ra 1 loại giao tử duy nhất nên nếu sinh ra aXB thì loại giao tử này
chiếm 100%. Nội dung 5 đúng.
Có 1 nội dung đúng.

Câu 6 ( ID:1154 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một cơ thể có kiểu gen AabbDd, biết các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau. Trong quá trình giảm phân có 10% số tế bào bị rối loạn phân li ở cặp NST
mang cặp gen Dd trong giảm phân I, giảm phân II bình thường,tất cả tế bào của cặp
bb phân li bình thường, 5% số tế bào bị rối loạn phân li ở cặp NST mang cặp gen Aa
trong giảm phân 2 ở cả 2 tế bào con, giảm phân 1 phân li bình thường. Loại giao tử
AAbDd được tạo ra với tỉ lệ là:

A


0,125%.

B

0,0625%.

C

0,03125%.

D

0,05%.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

- Nếu một tế bào bị rối loạn phân li ở cặp NST mang cặp gen Dd trong giảm
phân I, giảm phân II bình thường thì tạo ra 2 loại giao tử là Dd và O, mỗi loại
chiếm tỉ lệ .


- Nếu một tế bào bị rối loạn phân li ở cặp NST mang cặp gen Aa trong giảm
phân 2 ở cả 2 tế bào con, giảm phân 1 phân li bình thường thì ta có:
+ Sau giảm phân I tạo ra 2 tế bào AA và aa.

+ Giảm phân 2 không phân li tế bào AA tạo ra 2 giao tử là AA và O, tế bào aa
tạo ra 2 giao tử là aa và O, vậy giao tử AA chiếm .
- Cặp bb giảm phân bình thường cho 100% b.
Để tạo ra được loại giao tử AAbDd thì phải xảy ra rối loạn ở cả 2 cặp Aa và
Dd.
Tỉ lệ tế bào xảy ra rối loạn ở cả 2 cặp này là: 0,1 x 0,05 = 0,005.
Tỉ lệ giao tử AAbDd tạo ra là: 0,005 x x = 0,0625%.

Câu 7 ( ID:1458 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

 Theo dõi

Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=32. Nếu các thể đột biến lệch bội sinh sản hữu
tính bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau
thì khi cho thể một (2n - l) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST ở đời con chiếm tỉ lệ.

A

25%.

B

75%.

C


50%.

D

100%.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Thể một 2n = 31 sẽ tạo ra 2 loại giao tử là giao tử bình thường n = 16 và giao
tử thiếu 1 NST n - 1 = 15, mỗi loại giao tử chiếm tỉ lệ


Để tạo ra loại hợp tử có 31 NST thì phải có sự kết hợp của giao tử n + n - 1 =
31.
Vậy loại hợp tử có 31 NST ở đời con chiếm tỉ lệ: x x 2 = = 50%.

Câu 8 ( ID:1492 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá

trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc
thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra
bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số
giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ:

A

0,5%.

B

1%.

C

2%.

D

0,25%.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

2000 tế bào sinh tinh giảm phân sẽ cho ra 8000 tinh trùng.
20 tế bào sinh tinh giảm phân trong đó cặp NST số 1 không phân li trong giảm

phân I sẽ tạo ra 40 tinh trùng có bộ NST n - 1 và 40 tinh trùng có bộ NST n +
1.
2n = 12 ⇒ 5 = n - 1.
Vậy giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ: 40 : 8000 = 0,5%.


Câu 9 ( ID:6131 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở một số loài động vật có vú, cho phép lai (P) ♂ XbY × ♀ XBXb. Trong quá trình
giảm phân ở con cái, ở một số tế bào, cặp NST giới tính phân li bình thường ở giảm
phân I nhưng không phân li ở giảm phân II. Quá trình giảm phân ở con đực diễn ra
bình thường. Các giao tử đực và cái kết hợp với nhau tạo thành các hợp tử. Những
hợp tử có kiểu gen nào sau đây có thể được hình thành từ quá trình trên?

A

XBXBXB, XBXbXb, XBY, XbY.

B

XBXb, XbXb, XBYY, XbYY.

C


XBXbXb, XbXb, XBXbY, XbY.

D

XBXBXb, XBXBY, XbY.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Ở con cái với những tế bào giảm phân bình thường không xảy ra rối loạn thì
tạo ra 2 loại giao tử là XB và Xb. Còn những tế bào bị rối loạn giảm phân II thì
tạo ra các loại giao tử là XBXB, XbXb và O.
Ở con đực giảm phân bình thường cho ra 2 loại giao tử Xb và Y.
Các giao tử đực và cái kết hợp với nhau có thể tạo ra các loại hợp tử XBXBY,
XBXBXb, XbXbXb, XbXbY, Xb, Y, XBXb, XbXb, XBY, XbY.
Loại những đáp án có các kiểu gen không nằm trong nhóm này.

Câu 10 ( ID:47237 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Sự rối loạn phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở các tế bào sinh dục của

cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử


A

n, n+1, n-1.

B

2n+ 1, 2n-1.

C

2n, n.

D

n, 2n+1.

Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Sự rối loạn phân ly của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục
của cơ thể 2n:
- Nếu rối loạn phân bào 1 sẽ tạo các giao tử n + 1; n - 1.

- Nếu rối loạn phân bào 2 có thể tạo các giao tử: n; n + 1; n - 1.
Vậy các giao tử có thể tạo ra khi các tế bào sinh dục bị rối loạn phân li
là: n; n + 1; n - 1.

Câu 11 ( ID:47238 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Thể đột biến của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n + 1 = 25. Tế bào cơ thể
khi phát sinh giao tử có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử không bình thường?

A

25 loại giao tử thiếu 1 nhiễm sắc thể.

B

12 loại giao tử thừa 1 nhiễm sắc thể.

C

25 loại giao tử thừa 1 NST.

D

12 loại giao tử thiếu 1 nhiếm sắc thể.



Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Thể đột biến của một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n + 1 = 25 →
Đây là dạng đột biến thể ba (1 cặp NST trong bộ NST tương đồng bị
thừa 1 chiếc)
2n = 24, n = 12.
Loài sinh vật này có 12 cặp NST tương đồng.
→ Có thể tạo 12 loại giao tử thừa 1 NST (1 NST bị thừa có thể là 1 trong
số 12 cặp NST của loài)

Câu 12 ( ID:47239 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb. Nếu tế bào của loài tham gia giảm
phân mà cặp NST Aa không phân li ở giảm phân 1, bộ NST trong các giao tử có thể



A

AaB và b hoặc Aab và B.

B

AaB, AAB, aab, B, b.

C

AAB, B hoặc AaB, b.

D

Aab và b hoặc AAB và B.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nếu tế bào của loài tham gia giảm phân mà cặp NST Aa không phân li ở
giảm phân 1 sẽ tạo các giao tử: Aa, O mà không thể tạo các giao tử AA
hoặc aa.


Tế bào cặp Bb phân li bình thường sẽ tạo các giao tử: B, b.
Vậy bộ NST trong các giao tử có thể là: AaB và b hoặc Aab và B → Đáp

án D.
Các đáp án A, B, C sai vì đều làm xuất hiên giao tử mang AA.

Câu 13 ( ID:47240 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết
quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?

A

Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ
giảm phân bình thường.

B

Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ
giảm phân bình thường.

C

Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố
giảm phân bình thường.


D

Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố
giảm phân bình thường.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Vì quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể → chỉ có thể do sự phân li không bình
thường của NST ở bố hoặc mẹ trong giảm phân hình thành giao tử.


Con gái có kiểu gen XAXaXa có thể được tạo ra do sự kết hợp giữa giao
tử XA của bố và XaXa của mẹ → ở bố giảm phân bình thường, ở mẹ bị
rối loạn giảm phân 2.

Câu 14 ( ID:47241 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

 Theo dõi

Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có số nucleotit loại A là 270; alen d

có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T
có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên người ta rút ra các kết luận về kiểu gen
của tế bào trên:
(1) Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.
(2) Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa.
(3) Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ.
(4) Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội chẵn.
(5) Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
(6) Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến gen.
Số kết luận có nội dung đúng là:

A

5.

B

6.

C

3.

D

4.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài


Bình luận

Lời giải chi tiết

Theo giải thiết: Alen D có số nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại
A là 540.


Một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080 là:
TH1: 1080 = 270.4 → kiểu gen của tế bào là DDDD.
TH2: 1080 = 270.2 + 540.1 → kiểu gen của tế bào là DDd.
TH1: 1080 = 540.4 → kiểu gen của tế bào là dd.
Xét các kết luận của đề bài:
Kết luận 1: Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên
phân. Kết luận này đúng vì nếu tế bào lưỡng bội ban đầu là dd, qua nguyên
phân có thể tạo ra tế bào dd.
Kết luận 2: Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa
bội hóa. Kết luận này sai vì lai xa là phép lai giữa 2 loài khác nhau, mà đề bài
ở đây là một loài lưỡng bội.
Kết luận 3: Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội
lẻ. Kết luận này đúng vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDd có thể hình thành
do cơ thể P ban đầu là DD x dd. Cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD, cơ thể
dd giảm phân tạo giao tử d. Sự kết hợp giữa các giao tử DD và giao tử d tạo cơ
thể đa bội lẻ DDd.
Kết luận 4: Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội
chẵn. Kết luận này đúng vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDDD có thể hình
thành do cơ thể P ban đầu là DD x DD. Cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD,
cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD. Sự kết hợp giữa các giao tử DD và giao
tử DD tạo cơ thể đa bội lẻ DDDD.
Kết luận 5: Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến lệch bội. Kết

luận này đúng vì cơ thể DDd có thể coi là 2n + 1, cơ thể DDDD có thể coi là
2n + 2. Các dạng này có thể được tạo ra do đột biến lệch bội.
Kết luận 6: Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra do đột biến gen. Kết luận
này đúng vì nếu xuất phát từ cơ thể Dd, do đột biến gen có thể tạo cơ thể dd.
Vậy các kết luận 1, 3, 4, 5, 6 đúng


Câu 15 ( ID:47243 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự
phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?

A

XY, XX, YY và O.

B

X, Y, XX, YY, XY và O.

C

XY và O.


D

X, Y, XY và O.

Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Giả sử cặp NST giới tính XY bị rối loạn phân li ở kì sau I:
XY → (nhân đôi) XXYY → (rối loạn phân li) tạo 2 tế bào: XXYY và O →
giảm phân 2 bình thường tạo giao tử XY và O.
Giả sử cặp NST giới tính XY bị rối loạn phân li ở kì sau II:
XY → (nhân đôi) XXYY → giảm phân I bình thường tạo 2 tế bào XX và
YY → giảm phân 2 bị rối loạn:
+ Nếu tế bào XX rối loạn sẽ cho giao tử XX, O. Tế bào YY giảm phân
bình thường cho giao tử Y
+ Nếu tế bào YY rối loạn sẽ cho giao tử YY, O. Tế bào XX giảm phân bình
thường cho giao tử X
Vậy tính chung các giao tử có thể được tạo ra là: X, Y, XX, YY, XY và O

Câu 16 ( ID:47244 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi


Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối
loạn phân li 1 nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế
bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

A

AaBbDddEe và AaBbDdEe.

B

AaBbDDddEe và AaBbEe.

C

AaBbDddEe và AaBbDdEe.

D

AaBbDDdEe và AaBbdEe.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết


Dd nhân đôi tạo DDdd khi bị rối loạn phân li 1 nhiễm sắc thể trong cặp
nhiễm sắc thể Dd sẽ tạo 2 tế bào DDd và d hoặc tế bào D và Ddd.
Trong các đáp án trên chỉ có đáp án A đúng.

Câu 17 ( ID:47250 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một hợp tử phân bào 10 đợt liên tiếp. Sau một số lần phân bào có một số tế bào bị đột
biến tứ bội. Cuối quá trình đã tạo ra 1016 tế bào con. Số tế bào tứ bội và lưỡng bội
sinh ra vào cuối quá trình lần lượt là

A

1000 và 16.

B

984 và 32.

C

952 và 64.

D


1008 và 8.


Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Gọi x là số lần nguyên phân mà tại đó bị đột biến tứ bội → 10-x là số lần
nguyên phân còn lại. các tế bào con nguyên phân bình thường đến lần
cuối cùng đã tạo ra 48 tế bào con nên ta có:
(2x-2).210-x+210-x = 1016 → x=7
Vậy số tế bào tứ bội là 210-x = 8
Số tế bào lưỡng bội là 1016 – 8 = 1008

Câu 18 ( ID:12739 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Các sự kiện nào sau đây đúng với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?
(1) Mỗi phân tử ADN chỉ có một khởi điểm tái bản.
(2) Các đoạn mồi chỉ được tồng hợp ở các phân đoạn okazaki.
(3) Liên kết hiđrô hình thành trước liên kết hóa trị.

(4) Chỉ diễn ra một lần trước khi tế bào phân chia.
(5) Sau nhân đôi tạo ra 2 ADN, một ADN có mạch mới gồm các đoạn okazaki nối vói
nhau, ADN khác có mạch mới là một mạch liên tục.
(6) Một đơn vị tái bản luôn bao gồm hai chạc chữ Y có hướng tháo xoắn ngược nhau.
Số phát biểu đúng là:

A

3

B

1

C

4

D

2


Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết


Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Dù là các đoạn okazaki trên đoạn mạch tổng hợp gián đoạn hay
đoạn polinucleotit được tổng hợp liên tục đều cần có đoạn mồi.
Nội dung 4 sai. ADN ở vùng nhân chỉ nhân đôi 1 lần trước khi tế bào phân
chia, ngoài ADN vùng nhân còn có cả ADN plasmid, những phân tử ADN này
nhân đôi nhiều lần trước khi tế bào phân chia.
Nội dung 3, 6 đúng.
Nội dung 5 sai. 2 phân tử ADN con mới tổng hợp sẽ có 1 mạch cũ và 1 mạch
mới tổng hợp, mạch mới này vừa có các đoạn okazaki nối lại với nhau vừa có
đoạn được tổng hợp liên tục vì có (2 chạc chữ Y).
Vậy có 3 nội dung đúng.

Câu 19 ( ID:47252 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb. Nếu tế bào của loài tham gia giảm
phân mà cặp NST Aa không phân li ở giảm phân 1, bộ NST trong các giao tử có thể
là:

A

AaB và b hoặc Aab và B.

B


Aab và b hoặc AAB và B.

C

AaB, AAB, aab,B,b.

D

AAB, B hoặc AaB, b.

Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận


Lời giải chi tiết

Cặp Aa không phân li ở giảm phân 1 sẽ tạo giao tử Aa, 0.
Cặp Bb phân li bình thường sẽ tạo giao tử B, b.
AaBb → nhân đôi → AAaaBBbb → giảm phân I Aa không phân ly →
AAaaBB, bb hoặc AAaabb, BB → giảm phân II → AaB, b hoặc Aab, B

Câu 20 ( ID:47253 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Một hợp tử trải qua 12 lần nguyên phân. Sau số đợt nguyên phân đầu tiên có một tế
bào bị đột biến tứ bội. Sau đó có tế bào thứ hai lại bị đột biến tứ bội. Các tế bào con
đều nguyên phân tiếp tục đến lần cuối cùng đã sinh ra 4024 tế bào con. Thứ đợt xảy ra
đột biến làn thứ nhất và thứ hai lần lượt là

A

lần 6 và lần 9.

B

lần 8 và lần 11.

C

lần 5 và lần 8.

D

lần 7 và lần 10.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết


Số tế bào thiếu hụt là 212 - 4096 = 72
72 = 23 + 26
Tức là trong 2 tế bào O sinh ra (sau quá trình đột biến 4n)
+ 1 tế bào cần phân bào 3 lần nữa, tức là đang ở lần phân bào thứ 9 thì
bị đột biến


+ 1 tế bào cần phân bào 6 lần nữa, tức là đang ở lần phân bào thứ 6 thì
bị đột biến

Câu 21 ( ID:25683 )

Câu trắc nghiệm (0.48 điểm)

Một cơ thể có kiểu gen

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

giảm phân hình thành giao tử, trong quá trình đó một số

tế bào không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể đó có thể tạo
ra là

A

9.


B

10.

C

11.

D

7.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết
 →

-

 , xét

2 trường hợp:

Không trao đổi chéo:cấu trúc NST giữ nguyên

Giảm phân I bình thường tạo AABB và aabb
Giảm phân II có một số tế bào rối loạn tạo các loại giao tử: AB, ab, AABB,

aabb, 0.
- Có trao đổi chéo:
+ TH1: Trao đổi chéo giữa A và a: NST có cấu trúc
tử: AB, Ab, aB, ab, AB aB, Ab ab, 0

: tạo các loại giao


+ TH2: Trao đổi chéo giữa B và b: NST có cấu trúc
tử: AB, Ab, aB, ab, AB Ab, aB ab, 0
Vậy có 11 loại giao tử tạo thành từ cơ thể trên.

: tạo các loại giao



×