Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

DA đề 9 luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.81 KB, 21 trang )

Câu 1 ( ID:12706 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

 Theo dõi

Cho một số phát biểu sau đây về các gen trên ADN vùng nhân của tế bào nhân sơ?
(1) Một số gen không có vùng vận hành.
(2) Các gen đều đuợc nhân đôi và phiên mã cùng một lúc.
(3) Các gen đều có cấu trúc dạng vòng.
(4) Số lượng gen điều hòa thuờng ít hơn gen cấu trúc.
(5) Mỗi gen đều có nhiều alen trên mỗi ADN.
(6) Các gen đều có cấu trúc mạch kép.
Số phát biểu đúng là:

A

0

B

1

C

3

D


2
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Không có màng của nhân bao bọc , vùng nhân thường chỉ chứa một phân tử
ADN mạch vòng duy nhất( đóng vai trò là nhiễm sắc thể của vi khuẩn)
Tế bào sinh vật nhân sơ còn chứa những cấu trúc ADN ngoài AND của vùng
nhân là plasmid, nó cũng có dạng vòng nhưng nhỏ hơn ADN vùng nhân. Trên
các plasmid thường chứa các gene có chức năng bổ sung, ví dụ gen kháng
kháng sinh.
Xét các phát biểu của đề bài:
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


(1) sai vì các gen cấu trúc đều có vùng vận hành, từ đó điều khiển sự hoạt động
của gen.
(2) sai. Các gen trên cùng 1 ADN được nhân đôi cùng lúc nhưng được phiên
mã khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào.
(3) đúng
(4) sai vì các gen điều hòa thường nhiều hơn gen cấu trúc
(5) sai vì Tế bào sinh vật nhân sơ còn chứa những cấu trúc ADN ngoài AND
của vùng nhân là plasmid nhưng plasmid ko được coi là ADN của vùng nhân.
(6) đúng
Vậy có 2 kết luận đúng
 


Câu 2 ( ID:14564 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
khác nhau?
(1) Có số lần nhân đôi khác nhau.
(2) Có số lần phiên mã bằng nhau.
(3) Nhân đôi ở các thời điểm khác nhau.
(4) Chịu sự kiểm soát ở giai đoạn phiên mã giống nhau.
(5) Sản phẩm của chúng không thể tuơng tác với nhau.
Không thể cùng quy định một loại tính trạng.

A

4

B

3

C

5


D

6

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì gen nằm trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau.
(2) sai vì gen nằm trên các NST khác nhau có số lần phiên mã khác nhau tùy thuộc vào nhu
cầu của tế bào.
(3) sai. Gen nằm trên các NST khác nhau nhân đôi ở các thời điểm giống nhau.
(4) sai. Gen nằm trên các NST khác nhau chịu sự kiểm soát ở giai đoạn phiên mã khác nhau.
(5) sai vì sản phẩm của gen ở các NST khác nhau có thể tương tác với nhau.
(6) sai vì sản phẩm của gen ở các NST khác nhau có thể tương tác với nhau để quy định một
loại tính trạng.
Vậy cả 6 phát biểu trên đều sai.

Câu 3 ( ID:74342 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho các nhận định sau về NST giới tính ở người:
(1) NST X không mang gen liên quan đến giới tính.
(2) Trên vùng tương đồng của NST X và Y, gen không tồn tại thành cặp alen.
(3) Trên NST Y mang cả gen quy định giới tính và gen quy định tính trạng khác.
(4) NST Y cũng tiến hành trao đổi chéo tại vùng không tương đồng với NST X ở kì
đầu giảm phân I.
Số phát biểu đúng là:

A

3

B

1

C

2

D

4
Lời giải chi tiết

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Video chữa bài

Bình luận


Lời giải chi tiết

Xét các nhận định của đề bài về NST giới tính ở người:
Nhận định 1: NST X không mang gen liên quan đến giới tính. Nhận định 1 sai
vì NST X có mang gen quy định giới tính và cũng có gen quy định các tính
trạng thường.
Nhận định 2: Trên vùng tương đồng của NST X và Y, gen không tồn tại thành
cặp alen. Phát biểu này sai vì trên vùng tương đồng của X và Y gen tồn tại
thành từng cặp alen, còn trên vùng không tương đồng của X và Y thì gen mới
không tồn tại thành từng cặp alen.
Nhận định 3: Trên NST Y mang cả gen quy định giới tính và gen quy định tính
trạng khác. Nhận định này đúng vì ngoài gen quy định giới tính thì trên NST
giới tính Y còn mang các gen quy định tính trạng khác như tật dính ngón tay 2
và 3, tật có túm lông trên tai...
Nhận định 4: NST Y cũng tiến hành trao đổi chéo tại vùng không tương đồng
với NST X ở kì đầu giảm phân I. Nhận định này sai vì NST X và NST Y vẫn
có thể xảy ra trao đổi chéo tại vùng tương đồng của X và Y, còn tại vùng
không tương đồng với NST X chúng không xảy ra trao đổi chéo.
Vậy chỉ có nhận định 3 đúng

Câu 4 ( ID:74344 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho các nhận định sau về vùng đầu mút của NST:
(1) Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân
đôi.
(2) Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST
không thể dính vào nhau.
(3) Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về
các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(4) Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong
giảm phân I.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Số nhận định đúng là:

A

2

B

3

C

1


D

4
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét các nhận định trên về vùng đầu mút của NST:
Nhận định 1: Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN
bắt đầu được nhân đôi. Nhận định này sai vì trình tự nucleotit bắt đầu quá trình
nhân đôi là một trình tự đăc biệt, mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi, vùng đầu
mút của NST có chức năng làm ổn định NST, làm bộ NST không bị dính vào
nhau, hay nói cách khác vùng đầu mút có chức năng bảo vệ NST.
Nhận định 2: Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như
làm cho các NST không thể dính vào nhau. Nhận định này đúng.
Nhận định 3: Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp
NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. Nhận định này
sai vì tâm động mới là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về
các cực của tế bào trong phân bào.
Nhận định 4: Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao
đổi chéo trong giảm phân I. Nhận định này sai vì trao đổi chéo có thể xảy ra ở
nhiều vị trí trên NST.
Vậy chỉ có nhận định 2 đúng

Loading

Câu trắc nghiệm
Câu [MathJax]/extensions/MathMenu.js
5 ( ID:74379 )

(0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình có sự thể hiện vai trò của nguyên
tắc bổ sung giữa các nucleotit?
(1) Nhân đôi ADN.
(2) Hình thành mạch pôlinuclêôtit.
(3) Phiên mã.
(4) Mở xoắn.
(5) Dịch mã.
(6) Đóng xoắn.

A

4

B

5

C


2

D

3
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotit có kích
thước lớn với một nucleotit có kích thước bé bằng các liên kết hidro (A
liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro).
Xét các quá trình của đề bài:
1. Quá

trình nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mạch khuôn liên kết với

các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ
sung đảm bảo cho 2 ADN con giống ADN mẹ, thông tin di truyền
được truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể một cách ổn định.
2. Hình

thành mạch pôlinuclêôtit: Các axit amin được liên kết với

nhau bằng các liên kết peptit chứ không phải liên kết hidro. Do đó


Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


ở quá trình này không thể hiện vai trò của nguyên tắc bổ sung giữa
các nucleotit.
3. Phiên

mã: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các

nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung
do đó thông tin di truyền từ gen được truyền cho ARN một cách
chính xác.
4. Mở

xoắn: Quá trình mở xoắn ADN được thực hiện nhờ enzim tháo

xoắn (enzim helicase) chứ không liên quan đến nguyên tắc bổ
sung.
5. Dịch

mã: Tại riboxom, nhờ nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit ở

bộ ba đối mã của tARN với các nucleotit ở bộ ba mã sao của
mARN mà axit amin được lắp ráp vào đúng vị trí trên chuỗi axit
amin.
6. Đóng

xoắn: Sự đóng xoắn không liên quan đến nguyên tắc bổ

sung.

Vậy có 3 quá trình: 1, 3, 5 có sự thể hiện vai trò của nguyên tắc bổ sung giữa
các nucleotit

Câu 6 ( ID:12760 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi so sánh quá trình nhân đôi
của ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
(1) Tại mỗi đơn vị tái bản của quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực đều phát triển theo hai huớng ngược nhau.
(2) Trên một chạc tái bản của quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực đều có một mạch mới tổng hợp liên tục, một mạch mới tồng hợp gián
đoạn theo từng đoạn okazaki.
(3) Mạch mới được tạo thành từ nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân
sơ đều có chiều 3’ đến 5’; các mạch mới này không thể tạo ra nếu không có enzim
ARN polimeraza.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


(4) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ hình thành một đơn vị tái bản, quá
trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực hình thành nhiều đơn vị tái bản.
(5) Hai chạc hình chữ Y trên mỗi đơn vị tái bản của quá trình nhân đôi AND của sinh
vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều có độ lớn bằng nhau.


A

2

B

5

C

4

D

3
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Nội dung 1, 2, 4 đúng.
Nội dung 3 sai. Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5' - 3', trên mỗi phân
tử ADN 2 mạch có chiều ngược nhau.
Nội dung 5 sai. Hai chạc hình chữ Y trên mỗi đơn vị tái bản của quá trình nhân
đôi AND của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có độ lớn khác nhau.
Vậy có 3 nội dung đúng.
 


Câu 7 ( ID:13058 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân
thực?
(1) Xảy ra trong tế bào chất
(2) Cần axit deoxiribonucleic trực tiếp làm khuôn.
(3) Cần ATP và các axit amin tự do

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


(4) Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu

A

4

B

2

C


3

D

1
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét các thông tin của đề bài. Các thong tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật
nhân thực là:
(1) đúng. Phân tử mARN được phiên mã ở nhân sẽ rời ra tế bào chất để thực
hiện quá trình phiên mã
(2) đúng. Quá trình dịch mã cần mARN là 1 loại deoxiribonucleic trực tiếp làm
khuôn.
(3) đúng
(4) đúng. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã là A-U, G-X. Nguyên tắc khuôn
mẫu là sử dụng mARN làm khuôn
Vậy cả 4 thông tin của đề bài đều đúng.

Câu 8 ( ID:13059 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình dịch mã:
(1) Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp xong, foocmin Metionin được cắt khỏi
chuỗi polipeptit.
(2) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo


(3) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến
riboxom để bắt đầu dịch mã.
(4) Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình
thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạt tính sinh học.
(5) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA.

A

1

B

3

C

2

D


4
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét các phát biểu của đềbài:
(1) Đúng. Sau khi tổng hợp xong cả chuỗi polipeptit thì axit amin mở đầu mới
tách khỏi chuỗi.
(2) sai vì sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, các tiểu phần của riboxom tách
nhau ra chứ không phải giữ nguyên cấu trúc.
(3), (4), (5) đúng.
Vậy có 3 phát biểu đúng

Câu 9 ( ID:13060 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
(1) ADN có cấu trúc một mạch. (2) mARN.
(3) tARN. (4) ADN có cấu trúc hai mạch.
(5) Prôtêin. (6) Phiên mã.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

Báo lỗi câu hỏi


 Theo dõi


(7) Dịch mã. (8) Nhân đôi ADN.
Có bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là

A

6

B

5

C

3

D

4
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết


Trong các cấu trúc và cơ chế trên có cấu trúc (1) ADN có cấu trúc một mạch,
(2) mARN, (5) Protein không có nguyên tắc bổ sung.
 

Câu 10 ( ID:13061 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là
đúng?
(1) Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp
được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất
tông hợp prôtêin.
(2) Trong quá trình dịch mã, các côđon và anticôđon cũng kết hợp với nhau theo
nguyên tắc bổ sung là A - U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế
bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất.
(4) ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá
trình dịch mã.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


A

2


B

3

C

1

D

4
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng. phiên mã xảy ra trong nhân với gen trong nhân, xảy ra ở tế bào chất với gen nằm ở tế bào chất.
Còn quá trình dịch mã thì tất cả đều xảy ra ở tế bào chất.
(4) đúng. ADN chỉ tham gia vào quá trình phiên mã, mARN mới tham gia trực tiếp vào quá trình dịch
mã.
Vậy cả 4 phát biểu trên đều đúng.

Câu 11 ( ID:14561 )


Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Ở một loài, khi cơ thể đực giảm phân bình thường và có 1 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm có
thể tạo ra tối đa 64 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Khi quan sát quá trình
phân bào của một tế bào có bộ NST bình thường (tế bào A) của loài này dưới kính hiển vi, người ta
bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Biết rằng tế bào A chỉ thực hiện một lần nhân đôi NST duy nhất. Có bao nhiêu kết luận sau đây là
đúng?
(1) Tế bào A đang thực hiện quá trình nguyên phân.
(2) Tế bào A có thể sinh ra các tế bào con thiếu hoặc thừa nhiễm sắc thể.
(3) Đột biến được biểu hiện ra kiểu hình dưới dạng thể khảm.
(4) Đột biến này chỉ được di truyền qua sinh sản vô tính.
(5) Tế bào A có thể là tế bào của 1 loài thực vật nhưng không có màng xenlulozo.

A

1

B

3


C

4

D

2
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

khi cơ thể đực giảm phân bình thường và có 1 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm có thể
tạo ra tối đa 64 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST
Giả sử 2n là bộ NST của loài
Ta có: 2(n-1).4 = 64 nên n = 5
Mà trong hình thì tế bào A có 6 NST đang phân li về môi bên => Đây là kì sau của giảm
phân II.
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 1, 3, 4, 5 sai
Phát biểu 2 đúng vì tế bào A chỉ có thể sinh ra các tế bào con thừa 1 NST
Vậy có 1 phát biểu đúng

Câu 12 ( ID:25852 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)


Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính:

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


(1) Hàm lượng ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên
càng lớn.
(2) Số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp
cho CLTN càng phong phú.
(3) Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen.
(4) Bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể của loài nhờ sự kết
hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

A

1.

B

3.

C

2.

D


4.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

các ý đúng là 1, 2, 4.

Câu 13 ( ID:74346 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng về cơ sở tế bào học của sự di truyền
các gen trong tế bào nhân thực?
(1) Sự phân li đồng đều của 2 NST trong cặp tương đồng dẫn đến sự phân li đồng đều
của 2 alen thuộc 1 locus gen.
(2) Khi các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li
độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử.
(3) Sự trao đổi chéo cân giữa 2 cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng
xảy ra ở kì đầu của GPI là nguyên nhân dẫn đến hoán vị gen.
(4) Sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên
của các giao tử trong quá trình thụ tinh là những cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ

hợp.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


A

2

B

3

C

1

D

4
Video chữa bài

Câu 14 ( ID:74378 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Bình luận


 Theo dõi

Trong các nội dung sau đây có bao nhiêu nội dung đúng?
(1) ADN kết hợp với prôtêin phihiston theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
(2) Các sợi cơ bản xoắn lại tạo thành sợi nhiễm sắc.
(3) Gen(ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
(4) Enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
(5) Prôtêin là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống.
(6) Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong Nhân đôi ADN.
Có bao nhiêu mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền:

A

4

B

3

C

5

D

2
Lời giải chi tiết

Video chữa bài


Bình luận

Lời giải chi tiết

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Xét các nội dung của đề bài:
Nội dung 1: ADN kết hợp với prôtêin phihiston theo tỉ lệ tương đương tạo
thành sợi cơ bản. Nội dung này sai vì ADN kết hợp với protein loại histon chứ
không phải protein loại phi histon: Phân tử ADN quẫn quanh khối protein tạo
nên các nucleoxom. Mỗi nucleoxom gồm có lõi là 8 phân tử histon và được
một đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit, quán quanh 1(3/4) vòng. Giữa 2
nucleoxom liên tiếp là một đoạn ADN và phân tử protein histon. Chuỗi
nucleoxom tạo thành sới cơ bản có nhiều ngang là 11nm.
Nội dung 2: Các sợi cơ bản xoắn lại tạo thành sợi nhiễm sắc. Phát biểu này
đúng vì sợi cơ bản xoắn bậc 2 tạo thành sợi nhiễm sắc có chiều ngang khoảng
30 nm.
Nội dung 3: Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong
prôtêin. Nội dung này đúng vì các gen trên ADN mang mạch mã gốc quy định
trình tự các ribonucleotit trên mARN, mARN quy định trình tự các axit amin
trong protein.
Nội dung 4: Enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN. Nội
dung này đúng vì có nhiều enzim tham gia quá trình nhân đôi ADN. - Enzyme
tham gia quá trình tổng hợp ADN có nhiều loại:
+ AND - polymerase làm nhiệm vụ xúc tác quá trình kéo dài chuỗi poly
nucleotide theo chiều 5' → 3'. Có 3 loại AND - polymerase khác nhau.
+ Topoizomerase làm nhiệm vụ mở xoắn của ADN làm cho phân tử ADN duỗi
thẳng ra.
+ Helicase làm nhiệm vụ phân huỷ các liên kết hydro để tách 2 chuỗi

polynucleotide rời nhau ra.
+ AND - ligase làm nhiệm vụ nối các đoạn AND - okasaki lại.
+ ARN - polymerase (primase) xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi.
Nội dung 5: Prôtêin là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống. Nội dung này đúng
vì tất cả các bào quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ sự sống.
Nội dung 6: Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong nhân đôi ADN.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Nội dung này đúng vì trong quá trình nhân đôi AND, enzim ARN polymerase (primase) xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi.
Vậy có 5 nội dung đúng là các nội dung: 2, 3, 4, 5, 6

Câu 15 ( ID:13062 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

 Theo dõi

Cho các sự kiện sau về mô hình hoạt động của operon Lac vi khuẩn E. coli:
(1) Gen điều hoà chỉ huy tổng hợp một loại prôtêin ức chế.
(2) Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành của opêron
(3) Vùng vận hành đuợc giải phóng, các gen cấu trúc hoạt động tổng hợp mARN
(4) Các gen cấu trúc không đuợc phiên mã và dịch mã.
(5) Chất cảm ứng kết hợp vói prôtêin ức chế, làm vô hiệu hoá chất ức chế
(6) mARN được dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactozo
Khi môi trường có lactozo thì trình tự diễn ra của các sự kiện là

A


1 → 2 → 3 → 6.

B

1 → 2 → 3 → 5 → 6.

C

1 → 2 → 4.

D

1 → 5 → 3 → 6.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Gen điều hòa luôn được tổng hợp khi môi trường có hay không có đường lactose.
Lactose đóng vai trò là chất cảm ứng. Chất cảm ứng sẽ liên kết với prôtêin ức chế làm prôtêin ức chế
thay đổi cấu hình không gian và trở nên bất hoạt (không hoạt động). Prôtêin ức chế không thể bám vào
gen chỉ huy O, gen chỉ huy hoạt động bình thường điều khiển Z,Y,A thực hiện phiên mã và dịch mã tổng
hợp nên sản phẩm của cụm gen là lactaza.
Lactaza được tiết ra sẽ làm nhiệm vụ phân giải lactose trong môi trường.

1 → 5 → 3 → 6.


Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js
Vậy thứ tự đúng là:


Câu 16 ( ID:23271 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Có mấy nhận định dưới đây đúng với các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp trong tế bào
nhân chuẩn?
(1) Luôn diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
(2) Đều bắt đầu bằng axitamin mêtiônin.
(3) axitamin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ sau khi chuỗi pôlipeptit tổng hợp xong.
(4) Chỉ được sử dụng trong nội bộ tế bào đã tổng hợp ra nó.

A

4.

B

2.

C


5.

D

3.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

các ý đúng là 1, 2, 3

Câu 17 ( ID:25849 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có mấy phát biểu đúng?
(1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
(2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
(3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 3' => 5' để
tổng hợp mạch mới theo chiều 5' => 3'.
(4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn
mạch kia là của ADN ban đầu.

(5) Enzim ADN - pôlimeraza có chức năng nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn
ADN cần nhân đôi.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js
(6) Enzim ligaza có vai trò nối các đoạn Okazaki với nhau.


A

5.

B

3.

C

4.

D

2.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

các ý đúng là 1, 3, 4, 6


Câu 18 ( ID:25850 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Hình bên dưới mô tả hiện tượng nhiều ribôxôm cùng trượt trên một phân tử
mARN khi tham gia dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận
xét đúng.

(1) Mỗi phân tử mARN thường được dịch mã đồng thời bởi một số ribôxôm tập
hợp thành cụm gọi là pôliribôxôm (pôlixôm).
(2) Một ribôxôm tham gia vào quá trình dịch mã được cấu tạo từ một tiểu đơn vị bé
và một tiểu đơn vị lớn.
(3) Có 4 loại chuỗi pôlipeptit khác nhau được hình thành vì mỗi ribôxôm
chỉ tổng hợp được một loại prôtêin.
(4) Có một loại chuỗi pôlipeptit duy nhất được tạo ra vì cả 4 ribôxôm có hình
dạng giống nhau.
(5) Trước khi dịch mã thì 2 tiểu phần của ribôxôm ở trạng thái rời nhau.
(6) Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại.
(7) Ở sinh vật nhân thực khi tham gia dịch mã các ribôxôm trượt trên
mARN theo chiều 5’ – 3’, ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


(8) Trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, mỗi mARN chỉ có một
ribôxôm trượt.


A

6.

B

7.

C

5.

D

4.
Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

các ý đúng là: 2, 3, 5, 6.

Câu 19 ( ID:74245 )

Câu trắc nghiệm (0.53 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho các đặc điểm về quá trình nhân đôi ADN:
(1) Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(2) ADN poolimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3'.
(3) Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.
(4) Có sự tham gia của nhiều loại ADN polimeraza.
Số đặc điểm đúng khi nói về sự giống nhau giữa sinh vật nhân sơ và thực vật là:

A

3.

B

4.

C

5.

D

2.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js



Lời giải chi tiết

Video chữa bài

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét các đặc điểm về quá trình nhân đôi ADN của đề bài:
Đặc điểm 1:Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo
toàn. Phát biểu này đúng vì ở cả sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
thì quá trình nhân đôi đều theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán
bảo toàn để đảm bảo phân tử ADN con sinh ra giống nhau và giống
ADN mẹ.
Đặc điểm 2 đúng vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo
chiều từ 5' → 3'.
Đặc điểm 3 đúng.
Đặc điểm 4 sai vì quá trình nhân đôi ADN có sự tham gia của nhiều loại
ADN polimeraza khác nhau chứ không phải giống nhau. Ví dụ: Enzim
ADN polimeraza I, Enzim ADN polimeraza III.
Vậy các đặc điểm 1, 2, 3 đúng

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js



×