Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Hoc24h vn đề 10 luyện tập các dạng bài tập thường gặp về cơ chế di truyền và biến dị phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 46 trang )

Câu 1 ( ID:99300 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trong trường hợp bình thường không xảy ra đột biến, khi nói về nguồn gốc nhiễm
sắc thể (NST) trong tế bào sinh dưỡng ở mỗi người, có bao nhiêu khẳng định dưới
đây là đúng?
I. Mỗi người con trai luôn nhận được ít nhất một NST có nguồn gốc từ "ông nội" của
mình.
II.Mỗi người con gái luôn nhận được ít nhất một NST có nguồn gốc từ "bà ngoại" của
mình.
III. Mỗi người con luôn nhận được số lượng NST của bố và mẹ mình bằng nhau.
IV.Mỗi người không thể nhận được số lượng NST có nguồn gốc từ "ông nội" và "bà
nội" của mình bằng nhau.

A

3

B

1

C

4


D

2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

I,III, IV đúng

Câu 2 ( ID:99302 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I.Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.


II.Trong quá trình dịch mã, các codon và anticodon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G –
X.
III. Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy

ra ở tế bào chất.
IV.ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã.

A

2
2

B

3

C

1

D

4

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 
II,III,IV đúng

Câu 3 ( ID:99303 )


Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang
cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, ở cơ
thể cái có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân
I, giảm phân II diễn ra bình thường. Thực hiện phép lai: (P) ♂AaBbDd ×
♀AabbDd. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I.Hợp tử đột biến có thể có kiểu gen là AaBbbDdd
II.Số loại hợp tử tối đa có thể tạo ra 96
III. Tỷ lệ loại hợp tử mang đột biến lệch bội 66/84
IV.Tỷ lệ loại hợp tử lưõng bội là 18/96

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


A

4

B

1

C

3


D

2

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Xét cặp NST mang gen Aa: giảm phân ở 2 bên bình thường, số loại hợp
tử tối đa là 3 (AA, Aa; aa)
Xét cặp NST mang gen Bb:
-  Giới đực cho các loại giao tử: B, b, Bb, O
-  Giới cái cho giao tử b
-  Số hợp tử là: 4 (Bb, bb, Bbb, b)
Xét cặp NST mang gen Dd
-  Giới đực cho giao tử D,d
-   Giới cái cho giao tử: Dd, d, D, O
-  Số loại hợp tử là:DDd; Ddd; Dd, DD, dd, D, d (7)
Xét các phát biểu
I đúng
II sai số loại hợp tử tối đa là 3×4×7 =84
III đúng, tỷ lệ hợp tử lệch bội là: (84 – 3.2.3)/84 = 66/84

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


IV sai, tỷ lệ hợp tử lưỡng bội là 2.3.3/84 = 18/84

 

Câu 4 ( ID:99304 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

 Theo dõi

Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi cấu trúc của
II.Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
III.Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
IV.Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

A

2

B

3

C

1

D


4

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 
Có 4 phát biểu đúng
I đúng. Vì nếu đột biến làm xuất hiện bộ ba thoái hóa thì sẽ không làm thay đổi axit amin trong chuỗi
polipeptit.
II đúng. Đột biến gen tạo nguyên liệu sơ cấp
III,IV đúng

Câu 5 ( ID:99306 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Có 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AB//abDdEe giảm phân hình thành giao tử và không
xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là
(1) 6:6:1:1.

(2) 2:2:1:1:1:1.

(5) 1:1:1:1.

1.

(3)2:2:1:1. (4) 3:3:1:1.
(6) 1:1.

(7) 4: 4: 1:

(8) 1:1:1:1:1:1:1:1.

A

3

B

4

C

2

D

5
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết
 

- 1 tế bào sinh tinh AB//ab giảm phân không có HVG cho 2 loại giao
tử AB và ab.
- 1 tế bào sinh tinh DdEe giảm phân cho 2 loại giao tử DE và de hoặc De
và dE.
 
 
 

- 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân không có hoán vị gen cho 2
loại giao tử

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


 

→ Cho 4 giao tử thuộc 2 loại:
2ABDE + 2abde hoặc 2ABde + 2abDE hoặc 2ABDe + 2abdE hoặc 2ABdE
+ 2abDe
- 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen  giảm phân cho các giao tử với tỉ lệ:
+ TH1: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau → tỉ lệ giao
tử 1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) +  (2ABDE :
2abde)
= 8ABDE : 8abde = 1:1.
 + TH2: Có 3 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 1 tế bào còn
lại giảm phân cho giao tử khác 3 tế bào kia → tỉ lệ giao tử 3:3:1:1.

VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) +  (2ABde :
2abDE)
= 6ABDE : 6abde: 2ABde : 2abDE = 3:3:1:1. 
+ TH3: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn
lại giảm phân cho giao tử giống nhau và khác 2 tế bào kia → tỉ lệ giao
tử 1:1:1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) +  (2ABde :
2abDE)
= 4ABDE : 4abde: 4ABde : 4abDE = 1:1:1:1.
 + TH4: Có 2 tế bào giảm phân đều cho giao tử giống nhau, 2 tế bào còn
lại giảm phân cho giao tử khác nhau và khác 2 tế bào kia → tỉ lệ giao tử
2:2:1:1:1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) +  (2ABDe :
2abdE)
 = 4ABDE : 4abde: 2ABde : 2abDE:2ABDe : 2abdE = 2:2:1:1:1:1.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


 + TH5: Cả 4 tế bào giảm phân đều cho các giao tử khác nhau → tỉ lệ
giao tử 1:1:1:1:1:1:1:1.
VD: (2ABDE : 2abde) + (2ABde : 2abDE) + (2ABDe : 2abdE) + (2ABdE :
2abDe)
= 2ABDE : 2abde : 2ABde : 2abDE : 2ABDe : 2abdE : 2ABdE : 2abDe =
1:1:1:1:1:1:1:1
 

Câu 6 ( ID:99307 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Đột biến chuyển đoạn không bao giờ làm thay đổi số lượng gen có trong tế bào.
II.Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III.Đột biến thể ba làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
IV. Ở các đột biến đa bội chẵn, số lượng nhiễm sắc thể luôn là số chẵn.

A

2

B

1

C

4

D

3

Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


I. sai vì chuyển đoạn không tương hổ sẽ làm thay đổi số lượng gen trên NST.
Qua thụ tinh thì sẽ tạo ra hợp tử bị thay đổi số lượng gen.
II.đúng. Vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp của
III. đúng. Vì đột biến thể ba sẽ làm tăng số lượng NST có trong tế bào.
IV.đúng. Vì đa bội chẵn (4n, 6n, 8n, ...) luôn có số lượng NST là số chẵn.

Câu 7 ( ID:99308 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Xét phép lai P: ♂AaBb × ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân, ở cơ thể đực có 2% số
tế bào xảy ra sự không phân li của cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình
thường, các tế bào khác giảm phân bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường;
quá trình thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang kiểu gen
AAabb được tạo ra ở F1 là

A

0,125%


B

1,25%

C
D

0,25%

0,5%

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Tỉ lệ của kiểu gen AAaBb = tỉ lệ của kiểu gen AAa × tỉ lệ của kiểu gen bb.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Aa × Aa và có 2% Aa của đực không phân li trong giảm phân I thì sẽ
sinh ra AAa với tỉ lệ = 0,5%. Bb × Bb thì sẽ sinh ra bb với tỉ lệ = 0,25.
→ Kiểu gen Aaabb có tỉ lệ = 0,5% × 0,25 = 0,125%. → Đáp án C.

Câu 8 ( ID:99309 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Mất một đoạn NST mà đoạn bị mất không mang gen quy định tính trạng thì đột biến
đó không gây hại.
II.Mất một đoạn NST có độ dài bằng nhau thì số lượng gen bị mất sẽ như
III.Mất một đoạn NST mà đoạn bị mất đều có 5 gen thì độ dài của đoạn bị mất sẽ
bằng
IV.Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác

A

1

B

4

C

1

D

3

Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Chỉ có IV đúng. → Đáp án A.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


I sai. Vì nếu đoạn bị mất chứa trình tự khở đầu nhân đôi ADN thì sẽ gây
hại cho thể đột biến.
IIvà III sai. Vì mặc dù độ dài của đoạn bị mất như nhau nhưng do kích
thước của các gen không bằng nhau nên .
IV đúng. Vì mất các đoạn NST khác nhau thì số lượng gen bị mất cũng
khác nhau nên biểu hiện kiểu hình đột biến khác nhau.

Câu 9 ( ID:99310 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho biết bộ ba 5’GXU3’ quy định tổng hợp axit amin Ala; bộ ba 5’AXU3’ quy định
tổng hợp axit amin Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành
alen a, trong đó phân tử mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới
axit amin Ala được thay bằng axit amin Thr. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?

I.Alen a có thể có chiều dài lớn hơn chiều dài của alen
IIĐột biến này có thể là dạng thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
III.Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit loại
IV.Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 nuclêôtit loại X thì
alen a phiên mã 2 lần cũng cần môi trường cung cấp 400 nuclêôtit loại

A

2

B

3

C

4

D

1

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

 

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. → Đáp án D.
Theo bài ra, đột biến đã làm làm cho G của mARN được thay bằng
A của ARN. Do đó, đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
→ I và II
Vì đột biến thay cặp G-X bằng cặp A-T cho nên alen a sẽ nhiều hơn
alen A 1 cặp A-T. → Nếu alen A có 150A thì alen a sẽ có
Vì đột biến làm cho G của mARN được thay bằng A của mARN nên
khi alen A phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 100X thì alen a
phiên mã 2 lần sẽ cần môi trường cung cấp → IV đúng.

Câu 10 ( ID:99311 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

Khi nói về đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Đột biến mất đoạn luôn dẫn tới làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
II.Mất đoạn nhỏ được sử dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen của giống.
III.Sử dụng đột biến mất đoạn để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
IV.Đột biến mất đoạn thường gây hại cho thể đột biến nên không phải là nguyên liệu của tiến hóa.

A

2

B


1

C

3

D

4

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

 Theo dõi


Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
IV sai. Vì đột biến mất đoạn mặc dù hầu hết có hại nhưng vẫn có thể có
lợi nên vẫn là nguyên liệu của tiến hóa.

Câu 11 ( ID:99312 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp
NST tương đồng.
II.Có tần số không vượt quá 50%, tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các
III.Làm thay đổi vị trí của các lôcut trên NST, tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp
cho chọn giống.
IV.Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với nhau, làm phát sinh nhiều biến dị mới
cung cấp cho tiến hoá.

A

2

B

3

C

1

D

4


Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
II.Vì tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen.
III.Vì hoán vị gen không làm thay đổi vị trí của locut gen mà chỉ làm thay
đổi vị trí của alen trên NST.

Câu 12 ( ID:99313 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Xét phép lai ♂AaBbDdEe × ♀AaBbDdee.Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực,
ở 10% tế bào sinh tinh có hiện tượng NST kép mang D không phân li trong giảm
phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể
cái, ở 20% tế bào sinh trứng có hiện tượng NST kép mang d không phân li trong giảm
phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Biết rằng các giao tử đều có sức sống
và khả năng thụ tinh như nhau. Cho một số nhận xét sau:
(1) Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con là 198.

(2) Theo lý thuyết, các thể ba có tối đa 36 kiểu gen.
(3) Theo lý thuyết, tỉ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con là 1,13%.
(4) Theo lý thuyết, tỉ lệ của các loại đột biến thể ba thu được ở đời con là 6,875%.
Số phát biểu đúng là

A

1

B

4

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


C

3

D

2

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


- Xét cặp lai ♂Aa × ♀Aa → hợp tử ở con: 1/4AA 2/4Aa 1/4aa.
- Xét cặp lai ♂Bb × ♀Bb → hợp tử ở con: 1/4BB 2/4Bb 1/4bb.
- Xét cặp lai ♂Dd × ♀Dd:
Giao tử ♂ (2,5%DD:5%d:2,5%O:45%D:45%d) × giao tử ♀
(10%D:5%dd:5%O:40%D:40%d)
→ hợp tử ở con: 0,125%DDdd : 1,25%DDD :1%DDd: 2,25%Ddd : 2,5%ddd :
3,5%D : 3,5%d : 0,125%O : 22,625%DD : 43%Dd : 20,125%dd.
- Xét cặp lai ♂Ee  ×  ♀ee → hợp tử ở con: 1/2Ee 1/2ee.
(1) đúng. Số loại kiểu gen tối đa thu được: 3.3.11.2 = 198.
(2) sai. Các thể ba 2n + 1 có số kiểu gen tối đa thu được: 3.3.4.2 = 72
kiểu gen.
(3) sai. Tỉ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con: 1/4.2/4.22,625%.1/2 =
1,41%.
(4) sai. Tỉ lệ các loại đột biến thể ba thu được ở đời con = 7%.
→ (1) đúng.
 
 
 

Câu 13 ( ID:99314 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi



Trong tế bào của một loài thực vật, xét 5 gen A, B, C, D, E. Trong đó gen A và B
cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 1, gen C nằm trên nhiễm sắc thể số 2, gen D nằm
trong ti thể, gen E nằm trong lục lạp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II.Nếu gen B phiên mã 10 lần thì gen C cũng phiên mã 10 lần.
III.Nếu tế bào phân bào 2 lần thì gen D nhân đôi
IV.Khi gen E nhân đôi một số lần, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm
phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

A

B

3

2

C

4

D

1

Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết
 

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. 
Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng
gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau à I đúng.
Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. II
Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ
nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào


đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan
ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất
thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. à III
Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh
đột biến gen. à IV đúng.

Câu 14 ( ID:99315 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên
kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
II.Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì
alen a có 498 nucleotit loại
III.Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự
axit amin giống nhau.
IV.Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có
chiều dài 306,34nm.

A

B

3

4

C

2

D

1

Lời giải chi tiết

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

Bình luận



Lời giải chi tiết
 

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
I.SAI.Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không
làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp AT bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.
II.SAI. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến
thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.Suy ra, số nucleotit loại X của alen a
= số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.
III.đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ
không làm thay đổi axit amin.
IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm.
Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm
tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.
→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.

Câu 15 ( ID:99316 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm
thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I.Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II.Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III.Đột biến tứ bội.

IV.Đột biến lệch bội dạng thể

A

1

B

3

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


C

2

D

4

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay

đổi số lượng
Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển
đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến
chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).

Câu 16 ( ID:99317 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Giả sử trên một đoạn của phân tử ADN vi khuẩn, xét 5 gen I, II, III, IV, V được phân
bố ở 5 vị trí,

trong đó các gen II, III, IV và V cùng thuộc một operon. Các điểm a, b, c, d, e, g là
các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Nếu gen I nhân đôi 5 lần thì gen V cũng nhân đôi 5 lần.
II.Nếu gen III phiên mã 10 lần thì gen V cũng phiên mã 10 lần.
III.Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí c thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 3
IV.Nếu có tác nhân 5BU tác động vào quá trình nhân đôi của gen IV thì sau 1 lần
nhân đôi sẽ phát sinh gen đột biến.

A

3

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js



B

2

C

4

D

1

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi
bằng nhau; Và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng
nhau.
III sai. Vì mất 1 cặp nu ở vị trí c thì không làm thay đổi cấu trúc của các
gen nên không gây đột biến gen. IV sai. Vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân
đôi thì mới sinh ra được 1 gen ĐB.

Câu 17 ( ID:99318 )


Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Giả sử 3 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB//ab giảm phân tạo giao tử. Biết
không có đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Nếu không có tế bào nào xảy ra hoán vị gen thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ
1: 1: 1:
II.Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hoán vị thì tần số hoán vị là 1/3 ≈ 33,3%.
III.Nếu chỉ có 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1.
IV.Nếu dựa vào quá trình giảm phân của 3 tế bào này để xác định tần số hoán vị gen
thì có thể sẽ xác định được tần số 20%.

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


A

2

B

1

C

3


D

4

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Chỉ có phát biểu III đúng. 
I sai. Vì không có hoán vị thì mỗi tế bào sinh ra 2 loại giao tử với tỉ
lệ 1:1. Khi đó, nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỉ lệ các loại giao tử là
2:2:1:1.
II sai. Vì khi 3 tế bào giảm phân, có 1 tế bào hoán vị thì tần số hoán
vị = 1/3 : 2 = 1/6.
III đúng. Vì tế bào có hoán vị sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ
1:1:1:1. → Có 2 tế bào có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại với tỉ lệ
2:2:2:2. Tế bào thứ 3 không có hoán vị sẽ sinh ra 2 loại với tỉ lệ 2:2.
→ Có 4 loại với tỉ lệ 4:4:2:2 = 2:2:1:1.
IV sai. Vì chỉ có 3 tế bào giảm phân nên tần số có thể là 0% (nếu
không có TB nào HV); 1/6 (nếu có 1 TB hoán vị); 1/3 (nếu có 2 TB
hoán vị); 1/2 (nếu cả 3 TB đều có HV).

Câu 18 ( ID:99319 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi


Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Thể ba của loài này có 51 nhiễm sắc thể.
II.Loài này có tối đa 25 dạng thể một.
IIIThể tứ bội có số lượng nhiễm sắc thể là 100
IV.Thể tam bội có số lượng nhiễm sắc thể là 75

A

4

B

1

C

3

D

2

Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Câu 19 ( ID:99321 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Xét 4 cặp gen Aa, Bb, DD, EE nằm trên
4 cặp nhiễm sắc thể; mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, trong đó alen trội là
trội hoàn toàn. Do đột biến, bên cạnh thể lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n thì trong
loài đã xuất hiện các dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về loài này?
I.Ở các cơ thể lưỡng bội có tối đa 9 loại kiểu
II.Có 16 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 4 tính trạng.
III.Có 5 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
IV.Có 39 kiểu gen ở các đột biến thể một.
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


A

2

B


4

C

1

D

3

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
I đúng. Vì ở các thể lưỡng bội có số kiểu gen = 3×3×1×1 = 9 kiểu gen. II
đúng.
Thể một ở cặp A có số kiểu gen = 1×2×1×1= 2 kiểu
Thể một ở cặp B có số kiểu gen = 2×1×1×1= 2 kiểu
Thể một ở cặp D có số kiểu gen = 2×2×1×1= 4 kiểu
Thể một ở cặp E có số kiểu gen = 2×2×1×1= 4 kiểu
Thể bình thường (2n) có số kiểu gen = 2×2×1×1= 4 kiểu
→Tổng số kiểu gen = 2+2+4+4+4 = 16 kiểu gen.
III đúng. Kiểu hình trội về 2 tính trạng là kiểu hình aabbDDED
Thể một có số kiểu gen = 4×1×1×1= 4 kiểu
Thể bình thường (2n) có số kiểu gen = 1×1×1×1= 1 kiểu

→ Tổng số kiểu gen = 4+1 = 5 kiểu gen. IV sai. Vì có 30 kiểu gen.
Thể một ở cặp A có số kiểu gen = 2×3×1×1= 6 kiểu
Thể một ở cặp B có số kiểu gen = 3×2×1×1= 6 kiểu

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


Thể một ở cặp D có số kiểu gen = 3×3×1×1= 9 kiểu
Thể một ở cặp E có số kiểu gen = 3×3×1×1= 9 kiểu
→Tổng số kiểu gen ở các thể một = 6+6+9+9 = 30 kiểu gen

Câu 20 ( ID:99323 )

Báo lỗi câu hỏi

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

 Theo dõi

Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I.Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba
mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc.
II.Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm
khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm.
III.Quá trình dịch mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì có thể sẽ làm phát
sinh đột biến gen.
IV.Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit thì quá trình phiên mã và quá trình dịch mã luôn
diễn ra tách rời nhau.


A

B

4

2

C

3

D

1

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js

 


Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV
II.Vì mỗi mARN chỉ có một bộ ba mở đầu và chỉ có một tín hiệu để khởi
đầu dịch mã. Tất cả các riboxom đều tiến hành khởi đầu dịch mã từ bộ
ba mở đầu.

III. SAI.VÌ  dịch mã không theo nguyên tắc bổ sung thì chỉ làm thay đổi
cấu trúc của chuỗi polipeptit chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen
nên không gây đột biến gen.
IV.đúng. Vì phiên mã luôn diễn ra trước, sau đó thì mới hoàn thiện
mARN và mới tiến hành dịch mã.

Câu 21 ( ID:99327 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)

Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự
ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II.Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III.Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng
hợp.
IV.Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba
từ gen C đến gen

A

4

B

1


C

3

Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


D

2

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết
 
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
I-đúng. Vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng
II-SAI. Vì các gen khác nhau thì thường có số lần nhân đôi khác nhau.
III-đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên
đoạn bị đảo. Khi đảo ddaonj BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt
động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).
IV-Vì đột biến mất 1 cặp nucleotit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu
trúc của các gen khác.

Câu 22 ( ID:99329 )

Câu trắc nghiệm (0.26 điểm)


Báo lỗi câu hỏi

 Theo dõi

Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A mang thông tin quy định trình tự của 5 axit
amin có: 3’AXG GXA AXG TAA GGG5’. Các côđon mã hóa axit amin: 5’UGX3’,
5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg;
5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, 5’AUX3’,
5’AUA3’ quy định Ile; 5’XXX3’, 5’XXU3’, 5’XXA3’, 5’XXG3’ quy
định Pro; 5’UXX3’ quy định Ser. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I.Đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 12 bằng cặp G-X thì đó là đột biến trung tính.
II.Đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 6 bằng bất kì một cặp nuclêôtit nào cũng đều
được gọi là đột biến trung tính.
III.Đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 6 của đoạn ADN nói trên bằng cặp G-X thì
sẽ là đột biến trung tính.
IV.Đột biến thay thế cặp G-X ở vị trí thứ 13 bằng cặp X-G thì sẽ làm cho chuỗi
polipeptit bị thay đổi 1 axit
Loading [MathJax]/extensions/MathMenu.js


×