Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De thi hay lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.73 KB, 13 trang )

đề thi nghề phổ thông khối THCS
Năm học: 2007 - 2008
Nghề: Điện dân dụng
Bài thi: Lý thuyết
*********
A. Phần câu hỏi lý thuyết.
Câu 1: ở điều kiện bình thờng với lớp da khô, sạch thì điện áp an toàn có trị số
không vợt quá bao nhiêu vôn?
A. 30V; B. 40V;
C. 60V; D. 50V.
Câu 2: ở nơi ẩm ớt, nóng, có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không vợt quá?
A. 12V; B. 20V;
C. 15V; D. 36V.
Câu 3: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào khó xảy ra tai nạn do phóng điện?
A. Xây nhà sát đờng dây cao thế;
B. Lấy sào tre ngoắc dây điện vào cột điện cao thế;
C. Gỡ dây diều trên đờng dây cao thế;
D. Đứng trên thảm cao su đóng cầu dao điện cao thế.
Câu 4: Nối đất bảo vệ là?
A. Nối dây trung hoà xuống đất;
B. Nối dây pha xuống đất;
C. Nối vỏ của thiết bị bằng kim loại xuống đất;
D. Nối phần mang điện của thiết bị xuống đất.
Câu 5: Để an toàn cho ngời sử dụng v điều khiển máy móc thì thiết bị cần phải?
A. Nối đất bảo vệ hoặc nối trung tính;
B. Sử dụng điện áp thấp;
C. Sử dụng điện áp một chiều;
D. Sử dụng dòng điện có cờng độ nhỏ.
Câu 6: Cách nào sau đây thờng dùng để sơ cứu nạn nhân bị điện giật?
A. Dùng hai tay xoa bóp vào trán nạn nhân;
B. Hô hấp nhân tạo;


C. Dùng khăn ớt đắp vào trán nạn nhân;
D. Đặt nạn nhân nằm úp rồi xoa bóp lng.
Câu 7: Nối trung tính bảo vệ là?
A. Nối dây trung tính xuống đất;
1
B. Nối dây trung tính xuống vỏ kim loại của thiết bị;
C. Nối dây trung tính với phần mang điện của thiết bị;
D. Nối cầu chì ở dây trung tính.
Câu 8: Nối trung tính bảo vệ có tác dụng?
A. Bảo vệ cho thiết bị khi xảy ra chạm vỏ;
B. Bảo vệ cho thiết bị khi xảy ra ngắn mạch;
C. Bảo vệ cho thiết bị khi xảy ra quá tải;
D. Bảo vệ cho ngời sử dụng khi xảy ra chạm vỏ.
Câu 9: Mạng điện sinh hoạt đợc lấy nguồn từ:
A. Mạng 1 pha; B. Mạng 3 pha 660V;
C. Mạng 3 pha có điện áp thấp; D. Mạng điện cao áp.
Câu 10: Mạng điện sinh hoạt gồm:
A. Mạch phân phối và mạch bảo vệ;
B. Mạch phân phối và mạch điều khiển;
C. Mạch chính và mạch nhánh;
D. Mạch bảo vệ và mạch điều khiển.
Câu 11: Khí cụ nào không sử dụng trong mạng điện sinh hoạt?
A. Cầu chì; B. Cầu dao;
C. áp tô mát 3 pha; D. áp tô mát 1 pha .
Câu 12: Khí cụ nào tự động ngắt đợc dòng điện khi quá tải, ngắn mạch?
A. Cầu dao; B. Công tắc;
C. áp tô mát; C. Công tơ điện.
Câu 13: Sơ đồ nguyên lý dùng để?
A. Biểu thị vị trí lắp đặt; B. Dự trù vật liệu;
C. Nghiên cứu nguyên lý hoạt động; D. Sửa chữa mạch điện.

Câu 14: Trong mạch điện cầu thang phải dùng 2 công tắc loại nào?
A. 2 cực; B. 3 cực;
C. 4 cực; D. 1 cực và 3 cực.
Câu 15: Dây dẫn nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng; B. Nhôm;
C. Thép; D. Nhôm lõi thép.
Câu 16: Vai trò của mạch điện nhánh trong mạng điện sinh hoạt là?
A. Điều khiển các thiết bị điện;
B. Phân phối điện cho các đồ dùng điện;
C. Cung cấp điện cho các khí cụ điện;
2
D. Bảo vệ cho các thiết bị điện.
Câu 17: Trong thực tế ngời ta sử dụng bóng đèn huỳnh quang phổ biến hơn đèn sợi
đốt vì?
A. Hiệu suất cao; B. Giá thành rẻ;
C. Không ảnh hởng đến thị lực. D. Dễ lắp đặt sửa chữa;
Câu 18: Hãy chọn ra cách đúng nhất để mắc công tắc trong mạch điện?
A. Mắc song song với phụ tải, sau cầu chì;
B. Mắc nối tiếp với phụ tải, sau cầu chì;
C. Mắc nối tiếp với ổ điện, sau cầu chì;
D. Mắc trớc cầu chì, song song với phụ tải.
Câu 19: Vật liệu nào trong các vật liệu sau là vật liệu cách điện?
A. Nhôm; B. Cao su;
C. Đồng; D. Tre tơi.
Câu 20: Bảng điện đặt cách mặt đất khoảng cách bao nhiêu thì thuận tiện cho sử
dụng?
A. 1500 mm; B. 1300 mm ữ 1500 mm;
C. Nhỏ hơn 1300 mm; D. Lớn hơn 1500 mm.
Câu 21: Thứ tự các phần tử trong mạch điện đợc lắp nh thế nào là đúng?
A. Công tắc cầu chì bóng đèn;

B. Cầu chì cầu dao ổ cắm;
C. Cầu chì cầu dao công tắc;
D. Cầu chì công tắc bóng đèn.
Câu 22: Đi dây trong ống toàn bộ tiết diện của dây dẫn trong ống nh thế nào thì phù
hợp?
A. Không vợt quá 80% tiết diện của ống.
B. Không vợt quá 70% tiết diện của ống.
C. Không vợt quá 50% tiết diện của ống.
D. Không vợt quá 40% tiết diện của ống.
Câu 23: Cầu chì cần đợc mắc trên:
A. Dây trung hoà, sau cỏc thit b, dựng điện;
C. Dây trung hoà, trớc các thiết bị, dựng điện;
B. Dây pha, sau cỏc thit b, dựng điện;
D. Dây pha, trớc các thiết bị, dựng điện.
Câu 24: Hãy cho biết chi tiết nào không thuộc máy biến áp ?
A. Lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật điện dạng E ; I ; U ghép lại;
3
B. Dây quấn đợc quấn trên trụ lõi thép;
C. Trên vỏ máy lắp đồng hồ đo, bộ phận chuyển mạch;
D. Rơ le nhiệt.
Câu 25: Máy biến áp có tác dụng gì?
A. Thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch;
B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều;
C. Thay đổi điện trở của mạch điện;
D. Thay đổi công suất của mạch điện.
Câu 26: Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên?
A. Hiện tợng cảm ứng điện từ;
B. Lực điện từ;
C. Từ trờng quay;
D. Từ trờng biến đổi.

Câu 27: Máy biến áp làm việc nhng phát ra tiếng ồn là do nguyên nhân nào?
A. Đứt ngầm dây quấn;
B. Các lá thép ép không chặt;
C. Cháy cầu chì;
D. Chạm dây quấn vào lõi thép.
Câu 28: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào không gây ra hiện tợng rò điện ở
máy biến áp?
A. Chạm dây quấn vào lõi thép;
B. Máy bị ẩm;
C. Đầu dây ra cách điện kém;
D. Các lá thép ép không chặt.
Câu 29: Trong máy biến áp thì các cuộn dây quấn.
A. Chỉ cần cách điện với nhau;
B. Chỉ cần cách điện với lõi;
C. Vừa cách điện với nhau vừa cách điện với lõi;
D. Không cần cách điện với nhau.
Câu 30: Máy biến áp cảm ứng có đặc điểm:
A. Hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp nối điện với nhau;
B. Hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp không nối điện với nhau;
C. Chỉ có cuộn dây sơ cấp;
D. Chỉ có cuộn dây thứ cấp.
Câu 31: Máy biến áp tăng áp có hệ số biến áp.
A. k > 1; B. k 1;
4
C. k < 1; D. k 1.
Câu 32: Khi điện áp sơ cấp thay đổi muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi ta phải?
A. Thay đổi kích thớc dây quấn sơ cấp;
B. Thay đổi kích thớc lõi thép;
C. Thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp;
D. Thay đổi kích thớc dây quấn thứ cấp.

Câu 33: Dây quấn sơ cấp của máy biến áp là
A. dây quấn nối với phụ tải;
B. dây quấn nối với nguồn điện;
C. dây quấn có tiết diện nhỏ;
D. dây quấn có tiết diện lớn.
Câu 34: Máy biến áp tự ngẫu là máy biến áp có
A. cuộn dây sơ cấp và thứ cấp nối điện với nhau;
B. cuộn dây sơ cấp và thứ cấp không nối điện với nhau;
C. số vòng cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau;
D. cuộn sơ cấp nối với điện áp cao.
Câu 35: Dây quấn thứ cấp của máy biến áp là
a. dây quấn chỉ có hai đầu dây ra;
B. dây quấn nối với phụ tải;
C. dây quấn có tiết diện dây lớn;
d. dây quấn nối với nguồn.
Câu 36: Các số liệu định mức của máy biến áp là?
A. Công suất, điện áp sơ cấp, điện áp thứ cấp;
B. Công suất, điện áp sơ cấp, điện áp thứ cấp, dòng điện sơ cấp, dòng điện
thứ cấp;
C. Công suất, dòng điện sơ cấp, dòng điện thứ cấp;
D. Công suất, điện trở, điện áp sơ cấp, điện áp thứ cấp, dòng điện sơ cấp,
dòng điện thứ cấp.
Câu 37: Trong truyền tải và phân phối điện năng, ngời ta dùng máy biến áp để.
A. Đo dòng điện truyền tải; B. Đo điện áp truyền tải;
C. Tăng và giảm điện áp; D. Đo công suất truyền tải.
Câu 38: Bộ phận nào không có trong máy biến áp?
A. Lõi thép; B. Bộ phận dẫn điện (dây quấn);
C. Vỏ máy; D. Bộ phận khởi động.
Câu 39: Trong máy sấy tóc, bộ phận bảo vệ khi nhiệt độ tăng quá cao là?
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×