Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 41. quan he goc toi va goc khuc xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.8 KB, 25 trang )


Kiểm tra bài cũ:
1> Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
2> Hãy chỉ ra tia khúc xạ trong mỗi trường hợp sau?
P
Không khí
Nước
N
N
K
G
E
Q
S
I
H
I
S
K
G
E
H
P Q
N
N
Nước
Không khí
H.a
H.b
Khi góc tới tăng hoặc giảm thì góc khúc xạ
thay đổi như thế nào?


?
*Mục đích thí nghiệm: Xác định mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ của tia sáng
truyền từ không khí sang thuỷ tinh.
Bước 4: Đưa đinh ghim Atới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I và đinh A.
*Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Đặt miếng thuỷ tinh lên trên tấm xốp tròn sao cho tâm I của miếng
thuỷ tinh trùng với tâm của tấm xốp tròn
Bước 2: Cắm một đinh ghim tại A (với NIA = 60
0
)
Bước 3: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy đinh ghim A
Chú ý cắm đinh A sát với cạnh của miếng thuỷ tinh
Nghiên cứu thí nghiệm trong SGK, quan sát hình
vẽ 41.1 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu mục đích thí nghiệm?
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm? .
+ Nêu các bước tiến hành thí nghiệm?
*Làm thí nghiệm tương tự như trên với NIA = 45
0
;30
0
;0
0
Bước 3: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua
khe I thấy đinh ghim A
Bước 4: Đưa đinh ghim Atới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả
khe I và đinh A. Chú ý cắm đinh A sát với cạnh của miếng thuỷ tinh
*Làm thí nghiệm tương tự như trên với NIA = 45
0
;30

0
;0
0
Bước 1: Đặt miếng thuỷ tinh lên trên tấm xốp tròn sao
cho tâm I của miếng thuỷ tinh trùng với tâm của tấm xốp
tròn
Bước 2: Cắm một đinh ghim tại A (với NIA = 60
0
)

Tiến hành thí nghiệm theo các bước trên và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các góc phản xạ tương ứng và ghi kết quả vào bảng 1?
2. Vẽ lên trên tấm tròn chia độ đường truyền của một tia sáng trong
số các trường hợp trên?
3. Thảo luận để hoàn thành C1, C2 ?
N
0
0
30
60
60
30
90
60
30
30
60
90
N
I

A
.
.
A
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A,
I, A là đường truyền của tia sáng từ đinh
ghim A đến mắt.
C2: Nêu nhận xét về đường truyền của tia
sáng từ không khí vào thuỷ tinh. Chỉ ra tia tới,
tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ.

Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi chiếu tia
sáng từ không khí sang thuỷ tinh?
?
Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong
suốt rắn lỏng khác nhau thì:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cúng tăng (giảm)
- Góc tới bằng 0
0
tia sáng không bị gẫy khúc khi truyền qua hai môi trường
* Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi
chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong
suốt rắn, lỏng khác nhau ?
?
3/ Mở rộng:
Người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. Khi chiếu tia sáng từ

không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh,
nước đá, rượu, dầu... Người ta đều thấy kết luận trên vẫn đúng.
C3: Hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt
mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi trong nư
ớc. A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị
trí ảnh của nó PQ là mặt nước. Hãy vẽ
đường truyền của tia sáng từ viên sỏi
tới mắt ?
Vận dụng:
M
B
P
Q
H 41.2
A
I

Xác định ảnh của A bằng cách vẽ hình?
B
Mắt
P
Q
H 41.2
A
I
Vận dụng:
J
A

2

3
5
1
4
Trß ch¬i h¸i hoa d©n chñ
C©u hái sè 1
Khi nãi vÒ hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng. C©u ph¸t biÓu
nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
B. Khi gãc tíi gi¶m th× gãc khóc x¹ còng gi¶m.
C. Khi gãc tíi t¨ng (gi¶m) th× gãc khóc x¹ gi¶m (t¨ng)
D. C¶ A, B ®Òu ®óng.
A. Khi gãc tíi t¨ng th× gãc khóc x¹ còng t¨ng

×