Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ke hoach doi moi PPDH-KTDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.48 KB, 5 trang )

Trờng THCS Mỹ Thuận
Tổ: HK Tự nhiên
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Thuận, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học
Đổi mới kiểm tra đánh giá.
Năm học: 2010 - 2011
Căn cứ chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16/10/2010 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT
về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thờng
xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 - 2011.
Văn bản số 919/SGD&ĐT-GDTrH ngày 24/8/2010 của Sở GD&ĐT Phú Thọ về
Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2010-2011.
Công văn số 217/PGD&ĐT-GDTrH ngày 07/9/2010 của Phòng GD&ĐT Tân Sơn
về Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2010 -2011.
Công văn số 278/PGD&ĐT-GDTrH ngày 19/10/2010 của Phòng GD&ĐT Tân
Sơn về việc Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Căn cứ vào hớng dẫn của trờng THCS Mỹ Thuận. Cá nhân tôi xây dựng kế
hoạch đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh năm học
2010-2011 nh sau:
A. Sơ l ợc về lý lịch
- Họ và tên: Nguyễn Văn Thành
- Ngày tháng năm sinh: 01/06/1979 Dân tộc: Kinh
- Nơi sinh: Xã Sơn Hùng huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ
- Quê quán: Xã Sơn Hùng huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ
- Ngày vào ngành: 06/08/2001
- Trình độ chuyên môn: Đại Học S phạm Toán
- Nhiệm vụ đợc giao:
+ Dạy Toán các lớp: 7A, 7B, 7C
+ Chủ nhiệm lớp 7B.
+ Tổ phó tổ Khoa học Tự nhiên.



B. Đặc điểm tình hình chung.
I. Thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giam Hiệu. Tổ chuyên môn; BCH Công
Đoàn trờng.
- Đợc giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo.
- Học sinh lớp chủ nhiệm ngoan ngoãn có ý thức tự quản cao.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trờng cơ bản đầy đủ nh: Thiết bị , SGK,
Sách tham khảo.
- Bản thân tôi đã tốt nghiệp đại học và cũng đã có nhiều năm công tác và cũng
đã đợc tham gia nhiều các lớp tập huấn về chuyên môn.
II. Khó khăn:
- Nhà tơng đối xa việc đi lại khó khăn nên mất nhiều thời gian cho việc đi lại.
1
- Đại đa số phụ huynh học sinh khi đợc hỏi cho biết rằng hầu nh không có thời
gian để theo dõi thời gian tự học của con em mình nên tình trạng học sinh đến lớp
không học bài ở nhà là rất phổ biến.
- Nhà trờng cha có trang thiết bị dạy học hiện đại nh máy chiếu, bảng thông
minh .
C. Nội dung kế hoạch:
I. Mục đích và yêu cầu của việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi
mới kiểm tra đánh giá:
1. Mục đích:
nõng cao cht lng ging dy, phc v s nghip phỏt trin ca t
nc, trong my
nm

qua,
ngnh GD & T ó kiờn trỡ phỏt ng cuc vn
ng i mi phng phỏp nõng cao tớnh tớch

cc,
sỏng to ca ngi hc
trong quỏ trỡnh dy hc, ú chớnh l phng phỏp dy hc tớch
cc.
2. Yêu cầu:
Lut Giỏo dc c Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam
khoỏ X thụng qua ngy
02
thỏng 12 nm 1998 ó quỏn trit: Phng phỏp
giỏo dc phi phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng,
t
duy sỏng to ca
ngi hc; bi dng nng lc t hc, lũng say mờ hc tp v ý chớ vn
lờn....
Song thc s bin ch trng trờn thnh hin thc, cn i mi
phng phỏp dy hc
truyn
thng theo kiu c chộp, thy ging trũ nghe.
Phỏt huy cú hiu qu nhúm cỏc phng phỏp dy hc
tớch

cc...
Dy v hc Sinh hc theo hng tớch cc trng THCS cú nhng im
khỏc so vi trng
ph
thụng, vỡ cú s khỏc bit v mc tiờu o to, v mc
kin thc, c im tõm sinh lý
la
tui ca hc sinh. dy v hc theo
hng tớch cc cn: gim t l din ging thụng bỏo, tng

cng

din
ging
nờu vn , nõng cao cht lng thc hnh trong phũng thớ nghim... tng
thi gian t hc, nghiờn cu
SGK
... kt hp vi s dng cụng ngh thụng tin
trong ging dy. Mun vy, mi giỏo
viờn
cn chỳ trng dy cho hc sinh cỏch
hc v t
hc.
II. Kế hoạch cụ thể:
1 - Chất lợng bộ môn:
a. Chất lợng bộ môn đầu năm: ( Lấy kết quả khảo sát đầu năm hoặc kết quả
năm học trớc)
Môn học Lớp
TS
HS
Giỏi Khá T.bình Yếu Kém
TS % TS % TS % TS % TS %
Toán
6A 24
0 0 4 16.7 5 20.8 12 50 3 12.5
6B 21
1 4.7 3 14.3 11 52.4 6 28.6 0 0
6C 22
1 4.6 3 13.6 8 36.7 10 45.5 0 0
Cộng

67
2 3.0 10 14.8 24 35.8 28 41.5 3 4.9
b. Đăng ký chất lợng bộ môn năm học 2010-2011: ( Dựa vào kế hoạch cá nhân
hoặc kế hoạch bộ môn)
2
Môn học Lớp TS
HS
Giỏi Khá T.bình Yếu Kém
TS % TS % TS % TS % TS %
Toán
7A 24
1 4.2 4 16.7 18 75 1 4.2 0 0
7B 21
1 4.8 4 19 15 71.4 1 4.8 0 0
7C 22
1 4.5 5 22.7 15 68.3 1 4.5 0 0
Cộng 67 3 4.5 13 19.4 48 71.6 3 4.5 0 0
*Các giải pháp để thực hiện:
- Quan tâm đến từng đối tợng học sinh, tìm hiểu và tâm lý lứa tuổi học sinh, hoàn
cảnh học sinh có biện pháp giúp đỡ kịp thời, luôn luôn lắng nghe ý kiến của học
sinh.
-Lên lớp đúng thời gian quy định, có đầy đủ giáo án, soạn giảng theo phơng pháp
mới đúng quy định của phòng Giáo dục và bộ giáo dục.
-Giảng dạy nhiệt tình, là ngời tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học
tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tòi phát hiện kiến thức mới,luyện tập vận dụng
kiến thức vào các tình huống khác nhau...
-Giáo viên không cung cấp, không áp đặt các kiến thức có sẵn mà hớng dẫn học sinh
thông qua các hoạt động để phát hiện và chiếm lĩnh chi thức.
-Truyền thụ chính xác, có lôgic kiến thức trong SGK, soáy sâu vào trọng tâm bài
giảng.

- Trình bày bảng khoa học, dễ nhìn, dễ ghi, dế nhớ.
- Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập. đặc biệt là đa công
nghệ thông tin vào giảng dạy phù hợp.
- Đảm bảo chế độ cho điểm thờng xuyên, đúng quy định.
- Kiểm tra thờng xuyên việc học và làm bài của học sinh.
- Chấm bài, trả bài đúng thời gian quy định và có chất lợng.
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng SGK lớp 7, các buổi chuyên đề của sở , Phòng,
cụm , của trờng tổ chức
2. Đổi mới về soạn giảng:
- Cách thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới về phơng pháp, chơng trình, SGK.
Soạn giảng bán sát theo chuẩn kiến thức-kỹ năng của bộ môn và phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trờng.
- Công tác sử dụng thiết bị, ứng dụng CNTT, mạng Internet trong bài dạy.
- Chỉ rõ các biện pháp để khắc phục và loại bỏ dạy học theo kiểu đọc chép
3. Đổi mới về chỉ đạo học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh:
Ngay t u nm hc, tụi ó bc u hỡnh thnh v hng dn hc
sinh cỏch hc
nh
v trờn lp hc sinh d tip thu bi dy
.
a. Gi t hc
nh:
Theo tụi, thc hin tt mt gi dy trờn lp theo hng i mi giỏo
viờn phi hng dn hc
sinh
cỏch c SGK, ti liu trc khi n lp. Sau
cỏc tit hc, yờu cu hc sinh lm cỏc bi tp trong SGK
c trc SGK l cụng c quan trng trong quỏ trỡnh hc tp, giỏo viờn
cn hng dn hc sinh cỏch
c.

3
Vấn đề là với nhiều học sinh khi yêu cầu đọc chỉ hiểu đơn giản là đưa
mắt đọc qua từng từ như
ta
đọc truyện và cho rằng cứ đọc qua một lượt như
vậy là đã hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.


vậy,
tôi thường xuyên
hướng dẫn cách đọc như sau:
- Nhìn vào những đầu mục trước khi nghiên cứu nội
dung.
- Ghi ra giấy những câu hỏi mà em muốn có lời giải
đáp.
- Gạch chân hoặc tô màu những khái niệm quan trọng và những nội dung
chính.
- Tóm tắt các nội dung quan trọng ra
giấy.
- Với những nội dung kiến thức dài, khó, kiến thức có liên quan đến thực
tế tôi thường ra các
câu
hỏi, bài tập định hướng để học sinh khi đọc SGK,
thu thập thông tin từ các nguồn khác như tài liệu tham khảo, thực tế... để tìm
cách trả lời. Câu hỏi đặt ra yêu cầu học sinh phải khái
quát
được nội dung cơ
bản, câu hỏi phải yêu cầu học sinh vận dụng tư duy để trả
lời.
- Thường xuyên kiểm tra việc đọc tài liệu và sự chuẩn bị của học sinh,

yêu cầu mỗi học sinh có
vở
bài tập ở nhà để soạn bài trước.
- Học bài cũ: tôi thường yêu cầu học sinh học bài cũ bằng cách về nhà
đọc lại bài ghi ngay,
hoàn
thành các bài tập về nhà, hướng dẫn học sinh học
theo hướng tổng hợp kiến thức theo

đồ, hệ thống hoá kiến thức, học qua
hình vẽ, sơ đồ, giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến
kiến
thức vừa
học.
- Luôn chú ý hướng dẫn học sinh rèn luyện cách trình bày ý kiến của
bản thân về một vấn đề nào đó
được
đưa ra thảo luận
b. Giờ học trên
lớp:
Trong các giờ lên lớp sau mỗi tiết học, tôi đều hướng dẫn học sinh về
nghiên cứu bài mới có thể
theo
hệ thống câu hỏi cho sẵn hoặc tự nghiên cứu và
tìm ra những điểm cần giải quyết trong giờ lên lớp
sau.
Trong giờ học, tuỳ
nội dung của từng bài tôi sử dụng một số phiếu học tập dạy học theo phương
pháp
hợp

tác nhóm nhỏ, học sinh thảo luận và trình bày kết quả của nhóm
mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
và giáo viên chốt lại bằng hệ thống
sơ đồ hoá kiến thức. Hoặc sử dụng phương pháp nêu vấn
đề
xen kẽ những câu
hỏi trên cơ sở đã đọc SGK để chiếm lĩnh tri
thức.
Một số phần kiến thức đơn giản trong SGK đã viết rõ ràng, đầy đủ tôi
hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và rút ra kết luận.
Trên lớp tôi thường yêu cầu học sinh cần nghe và biết cách ghi bài, vì có
như vậy mới hiểu, tái
hiện
kiến thức dễ dàng và sâu
sắc.
Cách ghi bài cần thể
hiện:
- Các mục lớn nhỏ cần sắp xếp theo thứ tự
logic.
- Ghi tóm tắt các ý chính của lời giải và ghi theo cách hiểu của
mình.
- Thể hiện rõ các ý chính của bài
học
4
Sau mi chng, mi phn tụi ra mt s bi tp cho hc sinh v nh
nghiờn cu. Khi cho bi tp gi sau, cú kim
tra
ỏnh giỏ mc hon thnh
cụng vic c giao ca hc sinh, hc sinh phn hi mt s ni dung

khú
giỏo viờn hng dn hc sinh lm. Cỏch kim tra l: Vo u gi, kim tra s
chun b bi tp ca hc
sinh
; sau ú chia ra kim tra c th ni dung chun
b bng cỏch mi t thu v bi tp ca mt t

ỏnh giỏ, cú nhn xột c th
cho tng v bi tp ca hc sinh
.
Tụi thng khuyn khớch hc sinh bit t cõu hi v tỡm cỏch tr li sau
khi ó nghiờn cu
SGK
, ti liu tham kho v quan sỏt thc t mụi trng xung
quanh nh khc sõu v m rng kin
thc.
Sau cỏc tit hc, tụi thng ra cỏc bi tp hc sinh hon thnh nhm cng
c, m rng kin
thc
4. Đổi mới về kiểm tra đánh giá:
- Khâu ra đề: Bám sát theo chuẩn kiến thức kỹ năng; phải đảm bảo mục tiêu giáo
dục, tính hệ thống và toàn diện; tính khách quan; tính công khai; tính khả thi....và đ-
ợc thống nhất theo khối lớp.
- Biện pháp kiểm tra: Kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết...; GV đánh giá hay HS tự
đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.
ý kiến của tổ chuyên môn: Ngời xây dựng kế hoạch
................................................................... Ký tên
...................................................................
...................................................................
...................................................................

................................................................... Nguyễn Văn Thành
Lãnh đạo nhà trờng duyệt
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×