Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án GDCD 10_hay nhất_4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.28 KB, 71 trang )

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I
Tuần…1…Tiết 1…..
Ngày soạn 16/08/2008.
Ngày dạy.
Tên bài: bài 1 SỐNG GIẢN DỊ
I.YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị, tại sao phải sống giản dị.
2.Về thái độ: Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối
sống xa hoa, hình thức.
3.Về kĩ năng: Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người
khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh:Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và
thái độ giao tiếp với mọi người, biết tự rèn luyện và học tập những tấm gương giản dị
của mọi người xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
-SGK, sách GV GDCD 7
-Tranh ảnh, truyện.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1Ổnđịnh.
2.Kiểm tra bài cũ:Sách vở của HS + Kiểm tra sơ lược kiến thức lớp 6
3.Bài mới.
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Truyệnđọc: Bác
Hồ trong ngày
tuyên ngôn độc lập.
II.NỘI DUNG:
1.Thế nào là sống
giản dị?
Hướng dẫn HS tìm hiểu
truyện
-Gợi ý HS thảo luận nhóm
Nhom1: Tìm chi tiết biểu


hiện cách ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác
Hồ?
-Nhóm 2: Em có nhận xét
gì về cách ăn ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác
Hồ trong truyện?
-HS:A,B…đọc truyện
-Cả lớp lắng nghe
-Bác bỏ mặc bộ quần áo
kaki, đội mũ vải đã bạc
màu và đi đôi dép cao
su.
- Bác cười đôn hậu và
vẫy tay chào
-Thái độ Bác: Thân mật
như người cha đối với
các con
- Câu hỏi đơn giản: Tôi
nói đồng bào có nghe rõ
không.
- Bác ăn mặc đơn sơ,
không cầu kì,
- Thái độ chân tình,cởi
mở không hình thức, lễ
nghi nên xua tan sự xa
cách giữa vị Chủ tịch và
nhân dân.
- Lời nói cảu Bác dễ
hiểu,gần

thân thương với mọi
người.
Sống giản dị là sống
phù hợp
vớiđiềukiện,hoàn
cảnh của bản
thân,gia đình và xã
hội.
2.Biểu hiện của
sống giản dị.
Không xa hoa lãng
phí, kiểu cách
không chạy theo
những nhu cầu vật
chất và hình thức bề
ngoài.
3.Ý nghĩa của
phẩm chất này
trong cuộc sống.
-Giản dị là phẩm
chất cần cởi mỗi
người.
- Người sống giản
dị sẽ được mọi
người xung quanh
yêu mến, cảm thông
và giúp đỡ.
III.Bài tập:
-Tìm thêm ví dụ khác nói
về sự giản dị của Bác?

-Nêu tấm gương sống giản
di ở lớp,trường và ngoài xã
hội mà em biết?
*Cho cả lớp tranh luận tìm
biểu hiện của lối sống giản
dị và không giản dị.
.
+Giản dị không có nghĩa là
qua loa, đại khái, cẩu thả
tùy tiện trong nếp sống,nói
năng cụt ngủn trống không,
lối sống giản dị phải phù
hộp với lứa tuổi, điều kiện
gia đình, bản thân và môi
trường xã hội.
Bài tập 1 SGK (xem tranh
trả lời câu hỏi)
Bài tập 2,3…………..
-Trả lời tự do
-Trả lời tự do
*Trái với giản dị
-Sống xa hoa lãng phí
phô trương, đua đòi cầu

Biểu hiện của sống giản
di
*Lối sống giản dị
Không xa hoa lãng phí
-Không chạy theo những
nhu cầu vật chất và hình

thức bề ngoài biểu hiện
của sống giản dị
-Không xa hoa lãng phí
-Không chạy theo những
nhu cầu vật chất và hình
thức bề ngoài
-Thẳng thắng chân thật
gần gũi hòa hợp với mọi
người.
1.k, 2.k, 4.k 5.k,
3.Thể hiện đức tính giản
dị, vì các bạn HS ăn mặc
phù hợp với lứa tuổi.Tác
phong nhanh nhẹn, vui
tươi thân mật.
4.Củng cố:Tổ chức trò chơi sắm vai
TH1:Biểu hiện giản dị.
TH2:trái với giản dị.
5.Dặn dò:hs về nhà học bài và làm BT còn lại ở SGK
Chuẩn bị bài Trung thực.
**************
Tuần 2 Tiết 2
Ngày soạn: 18/08/2008.
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 2 TRUNG THỰC
I. Yêu cầu:
1.Về kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là trung thực,biểu hiện của lòng trung thực
và vì sao phải trung thực?.Ý nghĩa của lòng trung thực.
2.Thái độ:Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung
thực,phản đối ,đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

3.Kĩ năng:Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện trung thực và không trung
thực trong cuộc sống,biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện
tính trung thực.
II.Đồ dùng dạy và học
Giáo án +SGK+SGV
Các mẩu chuyện,tục ngữ ca dao nói về trung thực.
III.Hoạt động dạy và học
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
a.Đánh dấu x vào các biểu hiện sau mà em đã làm được để rèn luyện đưc x1
tính giản dị?
- Chân thật thẳng thắng trong giao tiếp
- Tác phong gọn gàn lịch sự
- Trang phụ,đồ dùng không đắc tiền
- Sống hòa đồng với bạn bè
- Luôn kiêu cảnh với mọi người
3.Bài mới.
Tg Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
I.Truyện đọc -Gọi HS đọc truyện có
điền cảm.
-Gọi HS trả lòi câu hỏi.
a.bra-man-tơ đã đối xử với
Mi-ken-lăng-giơ như thế
nào?
a.Vì sao bra-man-tơ có
thái độ như vậy?
c.Mi-ken-lăng-giơ có thái
độ như thế nào?
d.Vì sao Mi-ken-lăng-giơ
xử sự như vậy?

e.Theo em ông là người
như thế nào?
-HS:A,B…đọc diễn cảm
-cả lớp lắng nghe suy nghĩ
-Không ưa thích kình địch,
nói xấu, làm giảm danh
tiếng làm hại sự nghiệp…
-Sợ danh tiếng của Mi-ken
lăng-giơ nổi tiếng lấn át
mình.
-Oán hận,tức giận.
-Công khai đánh giá cao
bra-man-tơ là người vĩ đại.
-Ông thẳng thắng tôn
trọng và nói sự thật,đánh
giá đúng sư việc.
Ông là người trung
thực,tôn trọng chân lí,công
minh chính trực.
-HS:A,B…đọc diễn cảm
-cả lớp lắng nghe suy
nghĩ.
II.Nội dung:
1.Thế nào là
trung thực?
Là tôn trọng sự
thật,tôn trọng lẽ
phải,tôn trọng chân
lí.
2.Biểu hiện của

trung thực?
Ngay thẳng, thật
thà,dũng cảm nhận
lỗi.
3.Ý nghĩa của
trung thực:
-Là đức tính cần
thiết và quý báu.
-Nângcaođược
phẩmgiá.
-Được mọi người
tin yêu kính trọng.
-Xã hội lành mạnh.
*Sống ngay thẳng
thật thà,trung thực
không sợ kẻ
xấu,không sợ thất
bại.
III.Bài tập:
*Hướng dẫn HS khai thác
nội dung.
1.Tìm biểu hiện tính trung
thực trong học tập,quan hệ
với mọi người và hành
động?
*Cho HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi sau:
1.Biểu hiện của hành vi
trái với trung thực?
2.Người trung thực hành

động tế nhị như thế nào?
3.Không nói đúng sự thật
mà vẫn là hành vi trung
thực?Cho VD?
BT.a SGK Tr8
-Phát phiếu học tập cho
HS
-Học tập:ngay thẳng
không gian dối,không
quay cóp nhìn bài của
bạn,không lấy đồ dùng của
người khác
-Quan hệ với mọi
người:không nói xấu lừa
dối,không đổ lỗi cho
người khác,dũng cảm
nhận khuyết điểm.
-Hành động:Bên vực,bảo
vệ cái đúng,phê phán việc
làm sai.
-Dối trá,xuyên tác,bóp
méo sự thật,ngược lại với
chân lí.
-Không nói to,ồn ào,tranh
luận gay gắt.
-Che dấu sự thật để có lợi.
VD: Bác sĩ dấu bệnh
HS làm
4.Củng cố:Cho HS sắm vai TH1:”Trên đường đi học về nhà an và Hà nhặt được 1 cái
ví…..”(Các vai :2HS và 1 chú công an)

5.Dặn dò:HS về nhà học bài và làm bài tập SGK
Sưu tầm tục ngữ ca dao.Chuẩn bị bài 3.
*Tài liệu tham khảo:
****************
Tuần 3 Tiết 3
Ngày soạn: 20/08/2008.
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 3 TỰ TRỌNG
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng? biểu hiện và ý
nghĩa của lòng tự trọng.
2.Thái độ: HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3.Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo án + SGK + SGV, các mẫu chuyện,tục ngữ ca dao…
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực.
+ Có thái độ đường hoàng, tự tin.
+Dũng cảm nhận khuyết điểm
+Phụ họa,a dua với việc làm sai trái.
+Đúng hẹn giữ lời hứa.
+Xử lí tế nhị khôn khéo.
-Trung thực biểu hiện trong học tập và giao tiếp với mọi người như thế nào?
3. Bài mới:
I.Truyện đọc: Cho HS đọc truyện bằng
cách phân vai:
- 1HS đọc lời dân.

- 1 HS đọc lời thoại Ông
giáo.
- 1HS đọc lời thoại Rô-be.
- 1 HS đọc lời thoại Sác-
lây.
-HS trả lời các câu hỏi sau:
1.nêu những hành động của
Rô-be?
2.Vì sao Rô-be lại nhờ em
mình trả lại tiền cho người
mua diêm?
3.Các em có nhận xét gì về
hành động của Rô-be?
-HS A:
-HS B
-HS C
-HS D
cả lớp lắng nghe.
+ Đi bán vé số,cầm
đồng tiền vàng đổi lấy
tiền lẽ trả lại cho người
mua diêm,khi bị xe chẹt
và thương nặng Rô-be
đã nhờ em mình trả lại
khách.
+Vì muốn giữ lời hứa.
+không muốn người
khác nhĩ mình nghèo
mà nói dối để ăn cắp
tiền.

+không muốn bị coi
thường,danh dự bị xúc
phạm,mất lòng tin ở
mình.
II.Nội dung:
1.Thế nào là tự
trọng?
Là biết coi trọng và
giữ gìn phẩm
cách,biết điều chỉnh
hành vi cá nhân của
mình cho phù hợp
chuẩn mực xã hội.
2.Biểu hiện của tự
trọng?
Cư xử đàng hoàng
đúng mực,biết giữ lời
hứa và luôn luôn làm
tròn nhiệm vụ.
3.Ý nghĩa của tự
trọng?
Là phẩm chất đạo đức
cao quý,giúp con
người có nghị lực
nâng cao phẩm giá,uy
tín cá nhân và được
mọi người tôn trọng
quý mến.
III.Bài tập:
4.Hành động của Rô-be thể

hiện đức tính gì?
5.Hành động Rô-be tác
động đến tác giả như thế
nào?
*Qua câu chuyện cảm động
trên ta thấy được hành động
và cử chỉ đẹp đẽ và cao cả.
Tâm hồn cao thượng của 1
em bé nghèo khổ.Đó là bài
học quý giá về lòng tự trọng
cho mỗi chúng ta.
*Khai thác nội dung(Mỡ
rộng kiến thức.)
+Em hiểu thế nào là chuẩn
mực xã hội?
*Để có được lòng tin mõi
người phải có ý thức,tình
cảm biết tôn trọng,bảo vệ
phẩm chất của chính mình.
+Tìm những hành vi biểu
hiện tính tự trọng trong thực
tế?
+Tìm hành vi không trung
thực?
*Lòng tự trọng có ý nghĩa
như thế nào đối với:Cá
nhân,gia đình,xã hội?
*Giải thích câu tục ngữ:
(Chết vinh còn hơn sống
nhục,Đói cho sạch rách cho

thơm.)_
Cho HS làm bt a SGK tr 11
+Có ý thức trách nhiệm
cao.
+Giữ đúng lời hứa.
+Tôn trọng người khác
và tôn trọng chính
mình.
+Tâm hồn cao thượng
tuy cuộc sống rất
+Đức tính tự trọng.
+Làm thay đổi tình cảm
của tác giả:Từ chổ nghi
ngờ,không tin đến sững
sờ,tim se lại vì hối hận
và cuối cùng ông nhận
nuôi em Sác-lây
-Xã hội đề ra chuẩn
mực xã hội để mọi
người tự giác thực hiện
cụ thể là:
+nghĩa vụ,lương
tâm,nhân phẩm,danh dự
và lòng tự trọng…
-Không quay cóp,giữ
đúng lời hứa,dũng cảm
nhận lỗi,cư xử đàng
hoàng,nói năng lịch
sự,giữ chữ tín,bảo vệ
danh dự cá nhân tập

thể,làm tròn chử hiếu
kính trọng thầy cô.
-Sai hẹn sống buông
thả,không biết ăn
năng,xấu hổ,nịnh bợ
luồn cúi,bắt nạc người
khác,không trung thực
dối trá.
-Cá nhân:Nghiêm khắc
với bản thân,có ý chí tự
hoàn thiện.
-Gia đình:Hạnh
phúc,bình yên,không
ảnh hưởng đến thanh
danh.
-Xã hội:Cuộc sống tốt
đẹp có văn hóa văn
+Đáp án:1,2,5.
4.Củng cố:Các câu tục ngữ sau câu nào nói đức tính tự trọng?
a.Giấy rách phải giữ lấy lề. d.Chết vinh còn hơn sống nhục.
b.Đói cho sạch rách cho thơm. tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
c.Học thầy không tày học bạn. (Đáp án:1,2,4.)
5.Dặn dò:HS về nhà làm bt b,c,d,đ SGK tr12.
Chuẩn bị bài 4(đạo đức và kỉ luật)
Tuần 4 Tiết 4
Ngày soạn:21/8/2008.
NGày dạy:
Tên bài:Bài 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật?Mối quan hệ giữa đạo đức

và kỉ luật,ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.
2.Thái độ:HS có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật.
3.Kĩ năng:HS biết tự đánh giá,xem xét hành vi của cá nhân,cộng đồng theo chuẩn
mực đạo đức kỉ luật.
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo án +SGK +SGV…
Truyện,tình huống,ca dao,tục ngữ…
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:Giải quyết tình huống (cậu bé đánh giầy)
-Hãy nêu các biểu hiện của người tự trọng?
3.Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
I. Truyện đọc
II.Nội dung:
1.Đạo đức lá gì?
Biểu hiện cụ thể?
-Là quy định,chuẩn
mực ứng xử con
người với con
người,với công
việc,với tự nhiên và
môi trường sống.
-Mọi người ủng hộ
và tự giác thực
hiện.nếu vi phạm sẽ
bị chê trách,lên án.
2.kỉ luật là gì?Biểu
hiện cụ thể?
-Là quy định chung

của tập thể, xã hội,
mọi người phải tuân
theo. Nếu vi phạm sẽ
bị xử lí theo quy
định.
3.Quan hệ giữa đạo
đức và kỉ luật:
-Người có đạo đức là
người tự giác tuân
theo kỉ luật.
-Người chấp hành tốt
-Hướng dẫn HS đọc
truyện có diễn cảm.
-Tổ chức trò chơi (nhanh
tay nhanh mắt) để cả lớp
cùng tham gia.
*Chuẩn
bị:Giấy,bút,hồ,dán.
1.kỉ luật lao động đối với
nghề của anh Hùng như
thế nào?
2.Khó khăn trong nghề
nghiệp của anh Hùng là
gì?
3.Việc làm nào của anh
Hùng thể hiện kỉ luật lao
động và quan tâm đến mọi
người?
Qua truyện đọc em cho
biết anh Hùng là người có

đức tính gì?
*Khai thác nội dung bằng
cách thảo luận nhóm:(3
nhóm)
Nhóm1:đạo đức là gì?biểu
hiện cụ thể trong cuộc
sống?
Nhóm 2:kỉ luật là gì?Biểu
hiện cụ thể trong cuộc
sống?
-HS:A,B…đọc diễn cảm
-Cả lớp lắng nghe và
suy nghĩ.
+Huấn luyện kĩ thuật,an
toàn lao động,dây bảo
hiểm,THừng lớn-
nhỏ,cưa tay-máy.
+Dây điện-thoại,dây
quảng cáo chằng
chịt,khảo sát trước,có
lệnh công ty mới được
chặt,trực 24/24 giờ,làm
suốt ngày đêm mưa
rét,vất vả,thu nhập thấp.
+Không đi muộn về
sớm,vui vẻ hoàn thành
nhiệm vụ,sẵn sàng giúp
đỡ đồng đội,nhận việc
khó khăn nguy
hiểm,được mọi người

tôn trọng yêu quý.
-Có đạo đức.
-Có kỉ luật.
+Là những quy
định,chuẩn mực ứng xử
con người với con
người…
+Mọi người ủng hộ và
tự giác thực hiện.Nếu vi
phạm sẽ bị lên án chê
trách.
VD:Giúp đỡ,đoàn
kết,chăm chỉ.
+Là quy định chung của
tập thể,xã hội,mọi người
phải tuân theo.Nếu vi
phạm sẽ bị xử lí theo
quy định.
VD:Đi học đúng
giờ,thực hiện giao
thông,lao động,không
kỉ luật là người có
đạo đức.
4/
III.Bài tập:
Nhóm 3:Để trở thành
người có đạo đức vì sao
chúng ta phải tuân theo kỉ
luật?
-Qua phần thảo luận em

hãy giải thích câu tục ngữ:
(Muốn tròn phải có
khuôn,muốn vuông phải
có thước)
bt,a,c tr14 SGK
quay cóp.
+Người có đạo đức là
người tự giác tuân theo
kỉ luật.
Người chấp hành tốt kỉ
luật là người có đạo đức.
VD:Siêng năng học
tập,thường xuyên thực
hiện nội quy.
=Muốn làm tốt công
việc,mọi người phải
chấp hành kỉ luật.
HS tự làm.
4.Củng cố:HS nêu những hành trái với kỉ luật của 1 số bạn HS hiện nay?
Trả lới:Đi chơi về muộn,đi học muộn,không trực nhật lớp,không chuẩn bị
bài trước khi đến lớp,không làm bài tập,la cà mất trật tự,quay cóp…
5.Dặn dò:HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
Sưu tầm tục ngữ ca dao…
Chuẩn bị bài 5(Yêu thương mọi người.)
Tuần 5 tiết 5
Ngày soạn:21/08/2008.
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I. Yêu cầu:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương con người?Biểu hiện của yêu

thương con người.Ý nghĩa của yêu thương con người
2.Thái độ:HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh,ghét thái độ thờ ơ lạnh
nhạt,lên án hành vi độc ác đối với con người.
3.Kĩ năng:Biết sống có tình thương,biết xây dựng tình đoàn kết,yêu thương mọi
người từ trong gia đình đến những người xung quanh.
II Đồ dùng dạy và học:
Giáo án +SGK +Bài tập +Truyện…
Ca dao, tục ngữ…Giấy to,bút…
III. hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ(Bảng phụ)
-Những hành động nào biểu hiện tính đạo đức, kỉ luật?
Biểu hiện ,hành động Đạo đức kỉ luật
1.Đi học đúng giờ.
2.Trả sách cho bạn đúng hẹn.
3.Quan tâm đến bạn bè.
4.Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định.
5.Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
6.Không đánh nhau,cãi nhau,chưởi nhau.
7.Không đọc truyện trong giờ học.
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………………
……………..
…………….

………………
……………..
……………..
………………
3.Bài mới(Giới thiệu câu tục ngữ :Thương người như thể thương thân)
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. truyện đọc:
II.Nội dung:
Gọi HS đọc truyện có diễn
cảm:
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
1.Bác Hồ đến thăm gia
đình chị chín thời gian
nào?
2.Hoàn cảnh gia đình chị
như thế nào?
3.những cử chỉ và lời nói
thể hiện sự quan tâm yêu
thương của Bác đối với
gia đình chị chín?
4.Thái độ của chị đối với
Bác Hồ như thế nào?
5.Ngồi trên xe về Phủ Chủ
Tịch,Thái độ của Bác như
thế nào?Theo em Bác hồ
nghĩ gì?
-Dù gánh vác việc nước
nặng nề,nhưng Bác vẫn
quan tâm đến hoàn cảnh
khó khăn của người

dân.Tình cảm yêu thương
con người vô bờ bến của
Bác là tấm gương sáng để
chúng ta noi theo.
*Liên hệ thực tế(Trò chơi
nhanh tay nhanh mắt)
Chia lớp 2 nhóm nhóm
nào tìm được nhiều mẫu
truyện nói về lòng yêu
HS:A,B…Đọc diễn cảm.
Cả lớp lắng nghe suy nghĩ.
-Vào tối 30 tết năm nhâm
dần(1962)
-Chồng mất,chị có 3 con
nhỏ,con lớn vừa đi học vừa
trông em,chị bán rau,bán
lạc rang.
-Bác Hồ đã âu yếm đến bên
các cháu,xoa đầu,trao quà
tết,Bác hỏi thăm việc
làm,cuộc sống của mẹ con
chị.
-Chị chín xúc động rơm
rớm nước mắt
-Bác đăm chiêu suy nghĩ:
Bác nghĩ đến việc đề xuất
với lãnh đạo thành phố cần
quan tâm đến chị chín và
những người gặp khó
khăn.Bác thương và lo cho

mọi người.
+Bác đã thể hiện đức
tính:Lòng yêu thương mọi
người.
Trò chơi vận động nhanh trí
Đội A Đội B
1.Yêu thương con
người là như thế nào?
-Là quan tâm giúp đỡ
người khác.
-làm những điều tốt
đẹp.
-Giúp đỡ người khác
khi gặp khó
khăn,hoạn nan.
2.Biểu hiện của lòng
yêu thương con
người.
Sẵn sàng giúp
đỡ,thông cảm,chia
sẽ.Biết tha thứ.Có
lòng vị tha.Biết hi
sinh.
3.Ý nghĩa phẩm chất
của lòng yêu thương
con người.
-Là phẩm chất đạo
đức của yêu thương
con người.
-Là truyền thống đạo

đức của dân tộc ta.
-Người có lòng yêu
thương con người
được mọi người quý
trọng và có cuộc
sống thanh thản hạnh
phúc.
III. Bài tập:
thương con người thì
nhóm đó thắng.
*Khai thác nội dung:Qua
thảo luận nhóm và rút ra
bài học.
1.Yêu thương con người
là như thế nào?
2.Biểu hiện của lòng yêu
thương con người.
3.Vì sao phải yêu thương
con người?
Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên trình bài ý kiến
thảo luận:
GV: rút ra ý kiến kết luận
và chốt lại nội dung chính
của bài học.
* Liên hệ thực tế:
Lòng yêu thương con
người và trái với lòng yêu
thương con người là gì?
Yêu thương

- Xuất phát từ tấm lòng
chân thành vô tư trong
sáng và cao thượng. Nâng
cao giá trị đạo đức con
người.
- Lòng thương hại là gì?
+ Vậy nhưng kẻ độc ác,
vô tâm đi ngược lại lòng
người sẽ bị người đời xa
HS rút ra bài học
HS rút ra bài học
HS rút ra bài học
-Chăm sóc bố mẹ khi ốm
đau.
-Ủng hộ đồng bào lũ lục.
-Giúp đỡ bạn nghèo,tật
nguyền.
-Dắt cụ già qua đường.
Trái với lòng yêu thương
- Căm ghét thù hận gạt bỏ,
con người sống với nhau
luôn mâu thuẫn thù hận.
Là xuất phát từ động cơ vụ
lợi cá nhân, Hạ thấp giá trị
đạo đức con người.
lánh, phải sống cô độc và
chịu sự dày vò của lương
tâm...
- Em hãy nêu ví dụ : mụ
dì ghẻ ( Tấm cám) Lí

thông ( Thạch Sanh và lí
thông)...
* Theo em hành vi nào
sau đây giúp em rèn luyện
lòng yêu thương con
người?
1. Quan tâm chăm sóc,
giúp đỡ, gần gửi những
người xung quanh.
2. Biết ơn người đã cứu và
giúp đỡ mình.
3. Bắt nạt trẻ em.
4. Cết giễu người tand tật.
5. Chia sẽ và thông cảm
với người cùng khổ.
6. Tham gia hoạt động từ
thiện.
Chung quanh chúng ta
có rất nhiều điều có thể
xải ra bất ngờ không ai
biết được ngày mai sẽ có
gì? cũng như có câu
( Sống nay chết mai ) vì
vậy cho nên chúng ta hãy
sống sao cho vện tình
người.
Em hãy giải thích câu ca
dao sau: “ Nhiễu điều phủ
lấy giá gương, người
trong một nước hãy

thương nhau cùng”.
Rèn luyện: 1, 2, 5, 6.
Câu ca dao nói: Yêu
thương con người là đạo
đức quý giá nó giúp chúng
ta sống tốt đẹp hơn và trở
thánh có giá trị cao cả , nó
giúp con người và xã hội
trở nên tốt hơn xã hội ngày
cangf lành mạnh bớt đi nỗi
lo toan phiền muộn... cho
nên có câu nói: Có gì đẹp
trên đời hơn thế, người yêu
người sống để yêu nhau.
(Tố Hưu)
4.Củng cố: Tổ chức trò chơi sắm vai, tính huống 1 ủng hộ HS nghèo.
5.Dặn dò: HS về nhà làm bài tập SGK b,c,d tr17.
Chuẩn bị bài 6, đọc truyện “Bốn mươi năm vận nghĩa tình sâu”.
Sưu tầm tục ngữ,ca dao…
**************
Tuần 6 tiết 6
Ngày soạn:23/8/2008.
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 6 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao phải trôn sư trọng
đạo? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
2.Thái độ : HS có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo, phê phán những ai có
thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo.
3.Kĩ năng: Giúp HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo.

II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo án + SGK +SGV + truyện…
Tranh ảnh, giấy,bút.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người?Trái với lòng yêu thương là
gì?
- Nêu việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người?
- Lòng yêu thương khác với lòng thương hại như thế nào?
3.Bài mới (Giới thiệu mẫu truyện đêm 20/11)
Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I.Truyện đọc:
II. Nội dung:
1.Tôn sư là gì?
Là tôn trọng kính
yêu,biết ơn những
người làm thầy,cô giáo
ở mọi lúc mọi nơi.
2.Trọng đạo là gì?
Là coi trọng những lời
thầy dạy,trọng đạo lí
làm người.
Gọi HS đọc truyện SGK
-Gợi ý thảo luận:
1.Cuộc gặp gỡ giữa thầy
và trò trong truyện có gì
đặt biệt?(TG)
2.Những chi tiết nào
trong truyện chứng tỏ sự

biết ơn của học trò cũ
đối với thầy giáo Bình?
3.HS kể những kĩ niệm
về những ngày thầy giáo
dạy nói lên điều gì?
*Liên hệ thực tế:
Em đã làm gì để tỏ lòng
biết ơn các thầy cô đã
dạy dỗ em
a.Lễ phép với thầy cô.
b.Xin phép thầy cô giáo
trước khi vào lớp.
c.Khi trả lời thầy cô
luôn lễ phép nói:Em
thưa…
d.Khi mắc lỗi,được thầy
cô nhắc nhỡ,biết nhận
lỗi và sửa lỗi.
e.Nhận xét bình luận lời
giảng của thầy cô.
g.Hỏi thăm thầy cô khi
ốm đau.
h.Cố gắng học thật giỏi.
k.Tâm sự chân thành với
-HS:A,B…
-Cả lớp lắng nghe,suy
nghĩ.
Học trò vây quanh thầy
chào hỏi thắm thiết.
-Tặng thầy những bó hoa

tươi thắm
-Không khí của buổi gặp
mặt thật cảm động
-Thầy trò tay bắt mặt
mừng
Kĩ niệm thầy trò,bài tỏ
biết ơn,bồi hồi xúc
động,thầy trò lưu luyến
mãi.
-Từng HS kể lại những kĩ
niệm của mình với
thầy…
Đáp án:
3.Biểu hiện của tôn sư
trọng:
-Tình cảm thái độ làm
vui lòng thầy cô giáo.
-Là hành động đền ơn
đáp nghĩa.
-Làm những điều tốt
đẹp để xứng đáng với
thầy cô giáo.
4.Ý nghĩa:
-Tôn sư trọng đạo là
truyền thống quý báu
của dân tộc ta.
-Là thể hiện lòng biết
ơn đối với các thầy cô
giáo.
=Tôn sư trọng đạo là

nét đẹp trong tâm của
mỗi con người,làm cho
mối quan hệ giữa
người với người ngày
càng gắn bó,thân thiết
với nhau hơn.Con
người sống có nhân
nghĩa,thủy chung trước
sau như một đó là đạo
lí của cha ông ta từ xa
xưa.
III.Bài tập:
thầy cô.
Khai thác nội dung:
-Tôn sư là gì?
-Trọng đạo là gì?
*Em hãy giải thích câu
tục ngữ:”Không thầy đố
mày làm nên”
Trong thời đại ngày nay
câu tục ngữ trên còn
đúng nữa không?
-Hãy nêu những biểu
hiện của tôn sư trọng
đạo?
Cho HS trả lời cá nhân
và làm bài tập liên hệ
thực tế(Chú ý nếu không
kịp thời gian thì HS về
nhà chuẩn bị tiết sau trả

lời)
+Nêu biểu hiện tôn sư
trọng đạo của 1 số HS
ngày nay?
-Tổ chức trò chơi đố
vui:
-Thầy là người dẫn
dắt,dạy dỗ em nên
người,biết được những
điều hay lẽ phải.
-Nó vẫn đúng qua từng
thế hệ.
-Là tình cảm…
+Quan niệm của thời đại
ngày nay về truyền thống
tôn sư trọng đạo?
Trả lời câu hỏi đố vui:
Làm bài tập SGK
4.Củng cố:Cho HS văn nghệ hát về thầy cô giáo.
5.Dặn dò:HS về nhà làm bài tập c SGK tr20.
Chuẩn bị bài 7 “Đoàn kết tương trợ”
Sưu tầm tục ngữ,ca dao…nói về thầy.

Tuần 7,8 .Tiết 7,8.
Ngày soạn:22/08/2008
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 7 ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ?Ý nghĩa của đoàn kết tương
trợ trong quan hệ giữa người với người.

2.Thái độ:Giúp HS có ý thức đoàn kết,giúp d0ỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.
3.Kĩ năng:Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết,tương trợ với mọi người.
-Biết đánh giá mình với mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
-Thân ái,tương trợ giúp đỡ bạn bè,hàng xóm,láng giềng.
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo án +SGK +SGV+ Truyện…
Bài tập,tình huống,tranh,giấy bút…
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ(Bảng phụ)
Em hãy tìm những câu tục ngữ,ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo?
Biết ơn Tôn sư trọng đạo
-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra.
-Ân trả nghĩa đền.
-Làm ơn nên thoảng như không.
chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên.
-Không thầy đố mày làm nên
-Một chữ cũng là thầy,nữa chữ cũng
là thầy.
-Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
-
Tôn sư trọng đạo là biện hiện lòng biết ơn là đạo lí của con người Việt Nam đối với
thầy cô giáo.
3.Bài mới:
-Giới thiệu câu ca dao”Một cây làm chẳng nên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

I. Truyện đọc: Hướng dẫn HS đọc truyện
bằng cách phân vai:
1 HS đọc lời dẫn.
1 HS đọc lời thoại của lớp
trưởng 7A(bạn Bình)
Gợi ý HS trả lời câu hỏi.
1.Khi lao động san sân
bóng,lớp 7A đã gặp phải
khó khăn gì?
2.Lớp 7B đã làm gì?
3.Hãy tìm những hình
ảnh,câu nói thể hiện sự
giúp đỡ nhau của 2 lớp?
HS:A,B…
Lớp 7A chưa hoàn thành
công việc.
-Khu đất có nhiều mô đất
cao,nhiều rễ cây chằng
chịt,lớp có nhiều nữ.
-Đã sang làm giúp các
bạn lớp 7A.
-Các bạn nghĩ 1 lúc sang
bên bọn mình ăn mía,ăn
cam rồi cùng làm…
II.Nội dung:
1.Đoàn kết,tương trợ
là gì?
Là sự thông
cảm,chia sẽ bằng
việc làm cụ thể,giúp

đỡ lẫn nhau khi gặp
khó khăn.
2.Ý nghĩa của đoàn
kết tương trợ:
Giúp chúng ta dễ
dàng hòa nhập,hợp
tác với những người
xung quanh và được
mọi người sẽ yêu
quý giúp đỡ ta.
-Tạo nên sức mạnh
vượt qua khó khăn.
-Đoàn kết tương trợ
là truyền thống quí
báu của dân tộc ta.
III.Bài tập:
Những việc làm ấy thể
hiện đức tính gì của các
bạn lớp 7B?
*Liên hệ thực tiễn.(Những
câu truyện trong lịch
sử,trong cuộc sống chứng
minh sự đoàn kết)
Khai thác khái niệm và ý
nghĩa của đoàn kết,tương
trợ.
1.Đoàn kết,tương trợ là
gì?
Ý nghĩa của đoàn kết
tương trợ?

Từ đó em hãy giải thích
câu tục ngữ:
-Ngựa chạy có bầy,chim
bay có bạn.
-Dân tộc ta nhớ một chữ
đồng
Đồng tình,đồng sức,đồng
lòng,đồng minh.
Hướng dẫn HS làm bài tập
SGK tr22.
*Những câu ca dao nào
nói về đoàn kết tương trợ?
a.Bẻ đũa chẳng bẻ được cả
nắm.
b.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
c.Chung lưng đấu cật.
d.Đồng cam cộng khổ.
đ.Cây ngay không sợ chết
đứng.
e.Lời chào cao hơn mâm
cỡ.
g.Ngựa chạy có bầy chim
bay có bạn.
-Cùng ăn mía ăn cam vui
vẻ,Bình và Hòa cùng
khoác tay nhau bàn kế
hoạch,tiếp tục công việc
cả 2 lớp người
cuốc,đào,xúc đất đỗ đi.
-Cảm ơn các cậu đã giúp

đỡ bọn mình.
-Tinh thần đoàn kết
tương trợ.
+Nông dân đoàn
kết,tương trợ chống hạn
hán,lũ lục.
+Nhân dân ta đoàn kết
chống giặc ngoại xâm.
+Đoàn kết,tương trợ giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ
trong học tập.
-Là sự…
Là tinh thần tập thể,đoàn
kết,hợp sức.
Sức mạnh,Đoàn kết,nhất
trí,đảm bảo mọi thắng lợi
thành công.Câu thơ trên
của Bác Hồ đã được dân
gian hóa thành câu ca dao
có giá trị tư tưởng về đạo
đức cách mạng.
-HS tự làm.
Đáp án:a,c,d,g.
4.Củng cố:Trò chơi :Kể chuyện tiếp sức.(Truyện bó đũa)
5.Dặn dò:Bài tập về nhà b,c,d SGK tr17
Chuẩn bị bài sau. Ôn bài để kiển tra 1 tiết
**************
Tuần 9, tiết 9. Thứ……….ngày ………tháng………năm 200…..
Ngày soạn: 22/10/2007. Kiểm tra 1 tiết(HKI)
Ngày dạy: Nôm: GDCD

Tên bài: Khối: 7
Điểm Nhận xét
A. Phần trắc nghiệm:
1. Trong những hành vi sau, theo em hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức vừa thể
hiện tính kỉ luật?(1đ). Khoanh tròn câu em cho là đúng.
a. Không nói chuyện riêng trong lớp học.
b. Quay cóp trong khi kiểm tra, thi.
c. Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn.
d. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
e. Luôn hối hận khi làm điều sai trái.
2. Điền Đ tương ứng câu đúng, S tương ứng câu sai trong các hành vi Tự trọng
và trung thực sau?(2đ)
Hành vi Đúng (Đ) Sai (S)
1. Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
2. Thái độ khách sáo và kiểu cách.
3. Lời nói ngắn gọn dể hiểu.
4. Nói năng cọc lốc trống không.
5. Thẳng thắng phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
6. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
7. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
8. Làm hộ bài cho bạn
…………
………..
………..
…………
………..
………..
…………
………….
………..

…………
………….
………….
………….
…..........
………….
…………
Câu 3: Điền vào chổ trống (1đ)
a. Muốn sang thì bắc ………………
Muốn con …………………. Thì yêu kính thầy.
b. Thuốc đắng …………………sự thật………………
Câu 4: Điền vào bảng sau những câu ca dao, tục ngữ… về lòng biết ơn và tôn sư
trọng đạo?(2đ)
Lòng biết ơn Tôn sư trọng đạo
1. ………………………………….....
………………………………………
2. ……………………………………
………………………………………
3. ……………………………………
……………………………………..
1. ……………………………………….
…………………………………………
2. ……………………………………….
………………………………………….
3. ………………………………………
…………………………………………
B. Phần tự luận:
Câu 1: Tôn sư và trọng đạo là gì?(2đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………
Câu 2: Hày phân biệt lòng yêu thương với lòng thương hại? (1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 3: Thế nào là đoàn kết, tương trợ?(1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….
ĐÁP ÁN
A. TRắc nghiệm:
Câu 1. a,c,d,e.
Câu 2. Điền Đ tương ứng câu đúng, S tương ứng câu sai trong các hành vi Tự

trọng và trung thực sau?(2đ)

Hành vi Đúng (Đ) Sai (S)
1. Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
2. Thái độ khách sáo và kiểu cách.
3. Lời nói ngắn gọn dể hiểu.
4. Nói năng cọc lốc trống không.
5. Thẳng thắng phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
6. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
7. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
8. Làm hộ bài cho bạn
Đ
………..
Đ
…………
Đ
………..
Đ
………….
………..
S
………….
S
………….
S
………….
S
Câu 3: Điền vào chổ trống (1đ)
c. Muốn sang thì bắc Cầu kiều,
Muốn con hay chữ. Thì yêu kính thầy.

d. Thuốc đắng giả tật sự thật mất lòng.
Câu 4: Điền vào bảng sau những câu ca dao, tục ngữ… về lòng biết ơn và tôn sư
trọng đạo?(2đ)
Lòng biết ơn Tôn sư trọng đạo
1. ………………………………….....
………………………………………
2. ……………………………………
………………………………………
3. ……………………………………
……………………………………..
1. ……………………………………….
…………………………………………
2. ……………………………………….
………………………………………….
3. ………………………………………
…………………………………………
II. Tự luận:
Câu 1: Tôn sư và trọng đạo là gì?(2đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………
Câu 2: Hày phân biệt lòng yêu thương với lòng thương hại?(1đ)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………
Câu 3: Thế nào là đoàn kết, tương trợ?(1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….
*************************
Tuần 10 Tiết 10
Ngày soạn:25/8/2008.
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 8 KHOAN DUNG
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là 1 phẩm chất đạo
đức cao đẹp.Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để
trở thành người có lòng khoan dung.
2.Thái độ:HS quan tâm và tôn trọng mọi người,không mặc cảm không định kiến
hẹp hòi.
3.Kĩ năng:Biết lắng nghe và hiểu người khác,biết chấp nhận và tha thứ,cư xử tế nhị
với mọi người.Sống cởi mở,thân ái,biết nhường nhịn.
II.Đồ dùng dạy và học:

Giáo án +SGK +SGV +Truyện,tranh,tình huống…
Giấy bút…
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy kể 1 việc làm thể hiện sự đoàn kết,tương trợ của em đối với bạn hoặc người
xung quanh?
-Em hiểu thế nào là đoàn kết,tương trợ?Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ đối với cuộc
sống?
3.Bài mới :
Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Truyện đọc:
II.Nội dung:
1.Đặc điểm của lòng
Hướng dẫn HS đọc
truyện bằng cách phân
vai:
1 HS đọc lời dẫn
1 HS đọc lời thoại của
khôi
1 HS đọc lời của cô giáo
Vân
-Gợi ý thảo luận có câu
hỏi:
1.Thái độ lúc đầu của
Khôi đối với cô giáo
Vân như thế nào?
2.Cô giáo Vân đã có
việc làm như thế nào
trước thái độ của Khôi?

3.Vì sao bạn Khôi lại có
sự thay đổi đó?
4.Em có nhận xét gì về
HS:A,B,C.
Cả lớp lắng nghe.
-Lúc đầu :đứng dậy,nói to.
-Về sau:chứng kiến cô tập
viết,cúi đầu rơm rớm nước
mắt,giọng nghèn nghẹn xin
cô tha lỗi.
-Đứng lặng người,mắt
chớp,mặt đỏ rồi tái dần,rơi
phấn rồi xin lỗi HS.
-Cô tập viết
-Tha lỗi cho HS.
Vì Khôi đã chứng kiến
cảnh cô vân tập viết.Biết
được nguyên nhân vì sao cô
viết khó khăn như vậy.
-Cô Vân kiên trì,có lòng
khoan dung,độ lượng và tha
thứ.
khoan dung:
Khoan dung có nghĩa
là rộng lòng tha
thứ.Người có lòng
khoan dung luôn
luôn tôn trọng và
thông cảm với người
khác,biết tha thứ cho

người khác khi họ
hối hận và sửa chữa
lỗi lầm.
2.Ý nghĩa của khoan
dung:
Khoan dung là một
đức tính quý báu của
con người.
-Người có lòng
khoan dung luôn
được mọi người yêu
mến,tin cậy và có
nhiều bạn tốt.
-Nhờ có lòng khoan
dung,cuộc sống và
quan hệ giữa người
trở nên lành mạnh
thân ái dễ chịu.
-Chúng ta hãy sống
cởi mở,gần gũi với
mọi người và cư xử 1
cách chân thành,rộng
lượng biết tôn trọng
và chấp nhận cá
tính,sở thích và thoái
quen của người khác
trên cơ sở những
chuẩn mực xã hội.
việc làm và thái độ của
cô giáo Vân?

5.Em rút ra bài học gì
qua câu truyện trên?
6.Theo em đặc điểm của
lòng khoan dung là gì?
(Tiến hành thảo luận)
1.Vì sao cần phải biết
chấp nhận và biết lắng
nghe ý kiến của người
khác?
2.Làm thế nào để có thể
hợp tác nhiều hơn với
các bạn trong việc thực
hiện nhiệm vụ ở
lớp,trường?
3,.Phải làm gì khi có sự
bất đồng hiểu lầm,hoặc
xung đột?
4.Khi bạn có khuyết
điểm,ta nên xử sự như
thế nào?
- Biết lắng nghe người
khác là bước đầu hướng
tới khoan dung.Nhờ có
lòng khoan dung cuộc
sống trở nên lành
mạnh,dễ chịu.
-Bài học:
+Không nên vội vàng,định
kiến khi nhận xét người
khác.

+Cần biết chấp nhận và tha
thứ cho người khác.
-Biết lắng nghe và hiểu
người khác.
-Biết tha thứ cho người
khác.
-Không chấp nhặt,không
thô bạo.
-Không định kiến, không
hẹp hòi,khi nhận xét người
khác.
-Luôn luôn tôn trọng và
chấp nhận người khác.
Vì:Có như vậy mới không
hiểu lầm,không gây sự bất
hòa,không đối xử nghiệt
ngã với nhau.Tin tưởng và
thông cảm,sống chân thành
và cởi mở hơn.Đây chính là
bước đầu hướng tới lòng
khoan dung.
-Muốn hợp tác với bạn:Tin
vào bạn chân thành cởi mõ
với bạn,lắng nghe ý
kiến,chấp nhận ý kiến
đúng,góp ý chân
thành,không ghen ghét,định
kiến,đoàn két thân ái với
bạn.
-Phải ngăn cản tìm hiểu

nguyên nhân,giải thích,tạo
điều kiện,giảng hòa.
-Tìm nguyên nhân,giải
thích thuyết phục,góp ý với
bạn.
-Tha thứ và thông cảm với
bạn.
-Không định kiến.
III.Bài tập:
-Vậy khoan dung là gì?
-Ý nghĩa của khoan
dung?
-Cách rèn luyện lòng
khoan dung.
-Qua bài học em hãy
giải thích câu tục
ngữ:Đánh kẻ chạy đi
không ai đánh người
chạy lại.
+Em hãy kể 1 việc làm
của em về:
Khoan dung
-Bài tập b SGK tr25
-Nếu còn TG cho lớp
chơi trò sắm vai
Thiếu khoan dung
4.Củng cố:Giải quyết tình huống SGK tr26.
5.Dặn dò:HS về nhà làm bài tập d,đ SGK tr 26.
Sưu tầm tục ngữ…
Chuẩn bị bài 9:Xây dựng gia đình văn hóa.

****************
TUẦN 11.12.TIẾT 11,12.
Ngày soạn:26/8/2008.
Ngày dạy:
Tên bài:Bài 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu được ý nghĩa và nội dung của việc xây dựng GĐVH,Mối
quan hệ giữa quy mô gđ và chất lượng cuộc sống,Bổn phận và trách nhiệm của bản
thân trong xây dựng GĐVH.
2.Kĩ năng:-HS biết giữ gìn danh dự GĐ.
-Tránh xa thoái hư tật xấu,các tệ nạn xã hội.
-Có trách nhiệm xây dựng GĐVH.
3.Thái độ:Hình thành ở HS tình cảm yêu thương,gắn bó,quý trọng GĐ và mông
muốn tham gia xây dựng GĐVH,văn minh,hạnh phúc.
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo án,SGK,SGV,+Tranh ,giấy,bút…
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ(Bảng phụ)
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
1.Nên tha thú cho lỗi nhỏ của bạn.
2.Khoan dung là nhu nhược,là không công bằng.
3.Người khôn ngoan là người có tấm lòng bao dung.
4.Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp.
5.Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè.
3.Bài mới(Giới thiệu tình huống) Sắm vai.
1.HS vai bé Mai.
1.HS vai bố.
1.HS vai mẹ
1.HS vai tổ trưởng tổ dân phố.

Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Truyện đọc:
II.Nội dung:
1.Tiêu chuẩn gia đình
văn hóa:
-Gia đình hòa thuận
hạnh phúc,tiến bộ.
-Thực hiện KHHGĐ.
-Đoàn kết với hàng
xóm láng giền,hoàn
thành nghĩa vụ công
dân.
2.Ý nghĩa:
-Gia đình là tổ ấm
nuôi dưỡng con người.
-Gia đình bình yên,xã
hội ổn định.
-Góp phần xây dựng
xã hội văn minh tiến
bộ.
3.Trách nhiệm:
-Sống lành mạnh,sinh
hoạt giảng dị.
-Chăm ngoan học giỏi.
-Kính trọng giúp đỡ
ông bà,cha mẹ.
-Cho HS đọc truyện sau
đó gợi ý HS thảo luận
nhóm.
1.Gia đình cô Hòa có

mấy người?Thuộc mô
hình gia đình như thế
nào?
2.Đời sống tinh thần của
gia đình cô mai ra sao?
3.Gia đình cô Mai đối xử
như thế nào với bà con
hàng xóm láng giềng?
4.Gia đình cô đã làm tốt
nhiệm vụ công dân như
thế nào?
Vậy tiêu chuẩn mà gia
đình cô Hoa đã đạt
GĐVH.
Liên hệ thực tế:
-Gia đình bác Ân….
-…………..
-……………
+Nói đến gia đình văn
hóa là nói đến đời sống
vật chất và tinh thần.Đó
là sự kết hợp hài hòa tạo
nên gia đình hạnh phúc
sẽ góp phần tạo nên xã
-HS:A,B đọc truyện
-Cả lớp lắng nghe.
-Đời sống tinh thần:
+Mọi người chia sẽ lẫn
nhau.
+Đồ đạt trong nhà được

sắp xếp gọn gàn,đẹp mắt.
+Không khí gia đình đầm
ấm,vui vẻ.
+Mọi người trong gia
đình biết chia sẽ buồn vui
cùng nhau.
+Đọc sách báo,trao đổi
chuyên môn.
+Tú ngồi học bài.
+Cô chú là chiến sĩ thi
đua,Tú là học sinh giỏi.
-Tích cực xây dựng nếp
sống VH ở khu dân cư.
-Cô chú quan tâm giúp
đỡ hàng xóm.
-Tận tình giúp đỡ những
người ốm đau,bệnh tật.
-Vận động bà con làm vệ
sinh môi trường.
-Chống các tệ nạn xã hội.
+Xây dựng KHHGĐ.
+Xây dựng gia đình hòa
thuận,tiến bộ,hạnh
phúc,sinh hoạt văn hóa
lành mạnh.
+Đoàn kết với cộng
đồng.
+Thực hiện tốt nghĩa vụ
công dân.
-Thương yêu anh chị

em.
-Không đua đòi ăn
chơi.
-Tránh xa tệ nạn xã
hội.
*Biểu hiện trái với
GĐVH:
-Coi trọng tiền bạc.
-Không quan tâm giáo
dục con.
-Không có tình cảm
đạo lí.
-Con cái hư hỏng.
-Vợ chồng bất hòa
không chung thủy.
-Bạo lực trong gia
đình.
-Đua đòi ăn chơi.
*Nguyên nhân:
-Do cơ chế thị trường.-
Chính sách mở
cửa,ảnh hưởng tiêu
cực của nền văn hóa
ngoại lai.
-Tệ nạn xã hội.
-Lối sống thực dụng.
Quan niệm lạc hậu.
III.Bài tập:
hội ổn định và văn minh.
-Thảo luận theo nhóm

nhỏ:
1.Tiêu chuẩn cụ thể về
việc xây dựng gia đình
văn hóa địa phương em
là gì?
2.Bổn phận và trách
nhiệm của mỗi thành
viên trong gia đình trong
việc xây dựng GĐVH?
Qua thảo luận chúng ta
rút ra bài học:
1.Thế nào là gia đình văn
hóa?
2.Ý nghĩa của gia đình
văn hóa?
3.Bổn phận và trách
nhiệm của bản thân?
4.Quan hệ giữa hạnh
phúc gia đình và hạnh
phúc xã hội?
Bài tập d,SGK tr29.
-Những câu tục ngữ sau
chỉ mối quan hệ nào?
1.Anh em như thể tay
chân.
2.Em ngã đã có chị nâng.
3.Cha sinh không tài mẹ
dưỡng.
4.Con khôn không lo,con
khó con dại có cũng như

không.
5.Sẩy cha còn chú,sẩy mẹ
-Thực hiện sinh đẽ có kế
hoạch.
-Nuôi con khoa học,con
cái học giỏi,ngoan ngoãn.
-Lao động xây dựng kinh
tế gia đình ổn định.
-Thực hiện bảo vệ môi
trường.
-Thực hiện nghĩa vụ quân
sự.
-Hoạt động từ thiện.
-Tránh xa và bài trừ tệ
nạn xã hội.
-Chăm học,chăm làm.
-Sống giản dị lành mạnh.
-Thật thà tôn trọng mọi
người.
-Kính trọng lễ phép.
-Đoàn kết,giúp đỡ mọi
người trong gia đình.
-Không đua đòi ăn chơi.
-Là gia đình………
Đáp án:
-Tình anh em.
-Tình chị em.
-Cha mẹ.
-Con cái.
-Bà con họ hàng.

bú dì.
6.Của chồng công vợ. -Vợ chồng.
4.Cũng cố:Trò chơi sắm vai:
-TH1:Cách ứng xử giữa 2 chị em.
-Cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ.
-Cách ứng xử giữa vo95 với chồng.
5.Dặn dò:
HS về nhà làm bài tập SGK a,b,c,d,e.g..
Sưu tầm tục ngữ…
Xem trước bài 10:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
*******************
Tuần 13, 14, tiết 13, 14.
Ngày soạn: 7/11/2008.
Ngày dạy:18/11/2008.
Tên bài: Bài 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Thế nào là giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đingf , dòng họ?
- Ý nghĩa của viêck giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình,DH.
- Bổn phận, trách nhiệm của mổi người trong việc giữ gìn và phát huy TT tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Thái độ:
- Có tình cảm trân trọng, tự hào về TT gia đình, dòng họ.
- Biết ơn thế hệ đi trước.
- Mông muốn tiếp tục phát huy TT đó.
3. Kĩ năng:
- HS biết kế thừa phát huy TT tốt đẹp và xóa bỏ tập tục lạc hậu bảo thủ.
- Phân biệt hành vi đúng và sai đối với TT gia đình dòng họ.
- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy TT

tốt đẹp của gia đình dòng họ.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh băng hình, phiếu học tập, tình huống.
- Tài liệu …
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ:
Theo em những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến con cái như thế nào?
- Gia đình bị phá vỡ( Bố mẹ li thân hoặc li hôn)
- Gia điinhf giàu có.
- Gia đình nghèo.
- Gia đình có chức quyền.
- Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, cờ bạc…
3. Bài mới: Giới thiệu tranh trong SGK
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Truyện đọc: - Cử HS đọc truyện có
diễn cảm.
HS A, B...

×