Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Ngày soạn: 01/01/09
Ngày dạy : 03/01/09
Tiết 41 § 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế
phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
Biết kết luận một giá trò của biến đã cho có phải là nghiệm của phương trình hay không.
Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
Kó năng sử dụng các thuật ngữ chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi ?2, ?3, bài tập 1 sgk/6
HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn,
các thuật ngữ, nghiệm.
GV cho HS đọc bài toán cổ “ vừa
gà vừa chó …”
Ta đã biết giải bằng các đặt giả
thiết tạm. Nhưng liệu có các giải
nào khác dễ hơn không và bài
toán đó có liên quan gì tới bài
toán tìm x biết
2x+4(36-x)= 100 không thì học
xong chương này chúng ta sẽ có
câu trả lời.
Em có nhận xét gì về các hệ thức
sau?
2x+5 = 3(x-1)+2
x
2
+1 = x+1; …
Các hệ thức trên có dạng
A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức
trên là một phương trình của biến
x
Vậy thế nào là một phương trình
với ẩn x ?
?.1 Cho HS suy nghó và trả lời tại
chỗ.
?.2 Cho học sinh thảo luận nhóm.
Với x = 5 thì giá trò của vế trái
bằng bao nhiêu? Vế phải ?
Ta thấy với x = 6 hai vế của
phương trình nhận giá trò bằng
nhau ta nói 6 hay x = 6 là một
Học sinh thảo luận nhanh và trả
lời.
- Các vế là các biểu thức chứa
biến
HS suy nghó cá nhân và trả lời.
HS trả lời, nhận xét.
HS thảo luận nhóm
Với x = 6 ta có:
Vế trái có giá trò:2 . 6 + 5 = 17
Vế phải có giá trò 3(6-1)+2=17
Với x = 5 giá trò của vế trái là 15,
vế phải là: 14
1. Phương trình một ẩn.
Một phương trình với ẩn x có dạng
A(x) = B(x) trong đó A(x) gọi là vế
trái của phương trình, B(x) gọi là
vế phải của phương trình
?.2 Cho phương trình
2x + 5 = 3(x-1)+2
Với x = 6 ta có:
Giá trò của vế trái: 2.6+5= 17
Giá trò của vế phải: 3(6-1)+2 = 17
Ta nói 6 là nghiệm của phương trình
2x +5 = 3(x-1)+2
1
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
nghiệm của phương trình đã cho
hay 6 thảo mãn phương trình
(nghiệm đúng)
?.3 Cho HS trả lới tại chỗ.
Với phương trình x = m có mấy
nghiệm ? là nghiệm nào ?
GV cho HS đọc chú ý Sgk/5, 6
x
2
= 1 có những nghiệm nào ?
x
2
= - 1 có nghiệm hay không ?
Ta nói phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 2: Giải phương trình
GV cho học sinh thảo luận ?.4
Công việc ta đi tìm các nghiệm
(tập nghiệm ) của một phương
trình gọi là giải phương trình.
Vậy giải một phương trình là gì?
Hoạt động 3: Phương trình tương
đương.
Phương trình x = -1 có nghiệm ?
tập nghiệm ?
Phương trình x + 1 =0 có nghiệm ?
tập nghiệm ?
Hai phương trình này có tập
nghiệm như thế nào ?
=> Phương trình tương đương.
Hai phương trình x+1=0 và
x = -1 là hai phương trình tương
đương ta ghi x + 1 = 0
⇔
x = -1
Hoạt động 4: Củng cố
Cho 3 HS lên giải bài 1 Sgk/6
HS tính toán và trả lời
x= - 2 không thoả mãn phương
trình.
x= 2 thoả mãn phương trình
Có 1 nghiệm là m
x = 1 và x = -1
Không
HS thảo luận nhóm.
a. Phương trình x = 2 có tập
nghiệm là s = {2}
b. Phương trình vô nghiệm có tập
nghiệm S = ∅
HS phát biểu.
Là –1 hay S = { -1}
Là –1 hay S ={-1}
Bằng nhau
3 HS lên giải số còn lại làm tại
chỗ.
HS nhận xét, bổ sung.
Chú ý: < Sgk/5>
VD: Phương trình x
2
= 1 có hai
nghiệm là x = 1 và x = -1.
Phương trình x
2
= -1 vô nghiệm
2. Giải phương trình.
* Tập hợp tất cả các nghiệm của
phương trình gọi là tập nghiệm của
phương trình và thường kí hiệu là
chữ S
?.4 a. Phương trình x = 2 có tập
nghiệm là s = {2}
b. Phương trình vô nghiệm có tập
nghiệm S = ∅
* Giải một phương trình là ta phải
tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm)
của phương trình đó.
3. Phương trình tương đương.
Hai phương trình được gọi là tương
đương nếu chúng có cùng một tập
nghiệm.
- Để chỉ hai phương trình tương
đương ta dùng kí hiệu
⇔
VD: x + 1 = 0
⇔
x = -ao3
4. Bài tập
Bài 1 Sgk/6
a.Với x = -1 ta có VT = 4.(-1)-1= -5
VP = 3(-1) – 2 = -5
Vậy x = -1 là nghiệm của phương
trình 4x –1 = 3x – 2
b. Với x = -1 VT = -1 + 1 = 0
VP = 2(-1 – 3) = - 8 => VT # VP
Vậy x = -1 không là nghiệm của
phương trình x+1 = 2(x-3)
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kó lại lý thuyết , các thuật ngữ các xác đònh một giá trò của biến có là nghiệm hay
không.
BTVN: 2, 3, 4, 5 Sgk/6, 7.
2
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Ngày soạn: 01/01/09
Ngày dạy : 03/01/09
Tiết 42 § 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU:
Nắm trắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy
tắc nhân và chuyển vế vừa học vào giải phương trình.
Kó năng nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác
Cẩn thận, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, ghi nội dung ?.1, ?.2, một số phương trình dạng ax + b = 0
HS: Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành khái
niệm phương trình bậc nhất một
ẩn.
GV treo bảng phụ ghi một số
phương trình dạng ax +b =0
Hãy nhận xét dạng của các
phương trình sau ?
2x+1=0 ; ½ x+5 = 0; x-
2
=0
0,4x- ¼ = 0
GV: Mỗi PT trên là một PT bậc
nhất một ẩn.
Vậy thế nào là phương trình bậc
nhất một ẩn ?
Trong các PT sau PT nào là PT
bậc nhất một ẩn ? Tại sao ?
0
2
3
=
+
x
; x
2
-x+5 = 0;
0
1
1
=
+
x
;
3x-
7
=0
Chú ý: PT bậc nhất một ẩn là phải
biến đổi được về dạng ax+b = 0
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi
phương trình.
Hãy thử nêu cách giải các phương
trình sau ?
?.1/ x-4=0; ¾ +x=0; x/2 = -1
0,1 x = 1,5
các em đã dùng các tính chất gì để
tìm x ?
GV giới thiệu hai quy tắc biến đổi
cho HS. Cho HS phát biểu lại.
HS thảo luận nhanh và phát biểu
Các phương trình này đều có
dạng ax +b = 0 với a, b là hằng
số.
Là PT có dạng ax + b =0 với a, b
là hai số đã cho, a# 0
HS thảo luận nhóm và đưa ra kết
luận.
PT 1 và 4 là PT bậc nhất một ẩn
vì có thể biến đổi về dạng ax +b
= 0
HS thảo luận nhanh và đứng tại
chỗ nêu cách giải.
PT1, 2 sử dụng cách chuyển vế.
PT3, 4 Nhân cả hai vế với một số
# 0
HS phát biểu lại quy tắc.
1. Đònh nghóa phương trình bậc
nhất một ẩn.
VD: a. 2x+1=0 ; b. ½ x+5 = 0;
c. x-
2
=0; d. 0,4x- ¼ = 0
Các phương trình:
x
2
-x+5 = 0 ;
0
1
1
=
+
x
không phải
là phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Hai quy tắc biến đổi phương
trình.
Quy tắc:
a. Quy tắc chuyển vế: < Sgk/8>
b. Quy tắc nhân với một số: Sgk/8
3. cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn
VD: Giải phương trình :
3x – 12 = 0
⇔
3x = 12 (chuyển vế)
⇔
x = 12/3 (chia hai vế
⇔
x = 4 cho 3)
Vậy phương trình có một nghiệm
3
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Hoạt động 3: cách giải PT …
GV giới thiệu phần thừa nhận …
cho HS đọc lại.
Giải PT: 3x – 12 = 0
Trước tiên em sử dụng quy tác
nào ?
Tiếp theo em sử dụng quy tắc
nào ?
?.3 cho HS thảo luận nhóm
Phương trình bậc nhất
ax + b =0 luôn có nghiệm duy
nhất như thế nào ?
Hoạt động 4: Củng cố:
Cho 2 HS lên làm bài 8a, b Sgk/10
1 HS lên giải số còn lại nháp.
3x – 12 = 0
⇔
3x = 12
⇔
x = 12/3
⇔
x = 4
Vậy 4 là nghiệm của phương trình
3x – 12 =0 và S ={4}
HS nhận xét bổ sung.
Quy tắc chuyển vế
Quy tắc chia hai vế cho cùng một
số.
HS thảo luận nhóm và trình bày
x = -b/a
2 HS lên thực hiện số còn lại làm
tại chỗ.
HS nhận xét, bổ sung.
duy nhất là x = 4 hay S = {4}
?.3 Giải PT
– 0,5x + 2,4 = 0
⇔
- 0,5x = - 2,4
⇔
x = -2,4/-0,5
⇔
x = 4,8
Vậy x = 4,8 là nghiệm của phương
trình và S ={ 4,8}
TQ: Với PT ax + b = 0 (a# 0)
⇔
ax = - b
⇔
x = -b/a
(Luôn có nghiệm duy nhất x=-b/a)
4. Bài tập.
Bài 8 Sgk/10
a. 4x – 20 = 0
⇔
4x = 20
⇔
x = 20/4
⇔
x = 5
Vậy 5 là nghiệm của phương trình.
S = {5}
b. 2x+x+12 = 0
⇔
3x + 12 = 0
⇔
3x = - 12
⇔
x = -12/3
⇔
x = -4
vậy x = -4 là nghiệm của phương
trình. S= {-4}
Hoạt động 5: Dặn dò
Về tự lấy một số phương trình bậc nhất một ẩn. Nắm vững hai quy tắc biến đổi và cách giải PT
bậc nấht một ẩn.
BTVN: 6, 7, 8c,d 9 Sgk/9, 10.
Chuẩn bò trước bài 3 tiết sau học.
4
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Ngày soạn: 03/01/09
Ngày dạy: 05/01/09
Tiết 43 § 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯC
VỀ DẠNG ax + b = 0
I. MỤC TIÊU:
HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về
dạng ax +b = 0 hoặc ax = -b
Rèn kó năng trình bày bài, nắm trắc phương pháp giải các phương trình.
Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 10, 11d, sgk/12,
HS: Chuẩn bò kó nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV cho một HS lên giải BT 8đ
và giải thích rõ các bước biến
đổi. Bài tập 9đ HS thảo luận
nhóm.
Hoạt động 2: Cách giải:
Giải PT 2x – (5 – 3x) = 3(x+2)
Sau khi giải xong GV hỏi
Hãy thử nêu các bước chủ yếu
để giải PT trên ?
b. Giải PT
2
53
1
3
25 x
x
x
−
+=+
−
Hoạt động 3: Áp dụng
Yêu cầu HS gấp sách thảo luận
VD3
GV: Hãy nêu các bước chủ yếu
để giải PT này ?
?.2 Cho HS thảo luận
Nêu các bước giải?
HS giải bài tập 8đvà giải thích rõ
các bước biến đổi.
BT 9đ HS thảo luận nhóm và cử
đại diện 1 nhóm lên trình bày, lớp
nhận xét.
HS tự giải sau đó thảo luận rút
kinh nghiệm
- Bỏ ngoặc, chuyển vế thu gọn
HS gấp sách tự giải
2
53
1
3
25 x
x
x
−
+=+
−
Qut đồng:
6
)35(36
6
6)25(2 xxx
−+
=
+−
⇔
Nhân hai vế vơi 6 để khử mẫu
⇔
10x-4+6x=6+15-9x
Chuyển hạng tử
⇔
10x+6x+9x= 6+15+4
⇔
25x=25
⇔
x = 1
HS thảo luận và trình bày các
bước giải
- Quy đồng hai vế
- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu
- Thực hiện các bước nhân và rút
gọn.
1. Cách giải
VD1:
2x – (5 – 3x) = 3(x+2)
⇔
2x – 5 + 3x = 3x + 6
⇔
2x + 3x – 3x = 6 + 5
⇔
2x = 11
⇔
x = 11/2
PT có tập nghiệm là: S = {11/2}
2. Áp dụng
VD3: Giải PT:
4
4010
343310
33364106
33)36()4106(
33)12(3)2)(13(6
6
33
6
)12(3)2)(13(6
2
11
2
12
3
)2)(13(
22
22
2
2
2
=⇔
=⇔
++=⇔
=−−−+⇔
=+−−+⇔
=−−+−⇔
=
−−+−
⇔
=
−
−
+−
x
x
x
xxx
xxx
xxx
xxx
xxx
Vậy PT có tập nghiệm là: S ={4}
?.2 Giải PT
5
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Hoạt động 4: Chú ý
Giải PT
a. x+1=x-1
b. 2.(x+3) = 2.(x-4)+14
Vì 0x # -2 => PT vô ngiệm hay
S = ∅
Vì 0x = 0
Ta thấy x bằng bao nhiêu cũng
thão mãn => PT có vô số
nghiệm.
GV Cho HS đọc chú ý Sgk
Hoạt động 5: Củng cố
GV treo bảng phụ ghi nội dung
BT 10 Sgk/12
Bài 11 đ
Cho một HS lên thực hiện, lớp
nhận xét.
HS thảo luận và trình bày bài làm
và các bước giải:
- QĐ vế trái
- QĐ hai vế
- Nhân hai vế với 24 để khử mẫu
- Thực hiện nhân và rút gọn.
HS giải tại chỗ và nhận xét
a. 1 vế bằng 0, một vế khác 0
=> PT vô nghiệm.
b. Hai vế đều bằng 0
HS đọc chú ý
HS Đứng tại chỗ trả lời.
1 HS thực hiện số còn lại làm
trong nháp.
11
17
22
34
3422
842182024
184282024
)37.(6)256.(4
24
)37.(6
24
)256.(4
4
37
6
256
4
37
6
25
==⇔
=⇔
−=+−⇔
−=+−⇔
−=+−⇔
−
=
+−
⇔
−
=
+−
⇔
−
=
+
−
x
x
xxx
xxx
xxx
xxx
xxx
xx
x
Vậy PT có tập nghiệm là: S={
11
17
}
Chú ý:
<1> Hệ số của ẩn bằng 0
a. x+1=x-1 x-x=-1-1
0x = -2
PT vô nghiệm, S = ∅
b. 2.(x+3) = 2.(x-4)+14
2x + 6 = 2x – 8 + 14
2x – 2x= - 8 + 14 – 6
0x = 0
PT đúng với mọi số thực x hay S=R
<2> Chú ý: < Sgk/ 12>
3. Bài tập
Bài 10Sgk/12
a. Sai khi chuyển vế –x sửa lại: x
-6 sửa lại là: +6 được x = 1
b. Sai khi chuyển vế: -3 sửa lại: +3
kết quả được t = 5
Bài 11đ Sgk/13
-6(1,5 – 2x) = 3(-15+2x)
-6 . 1,5 +6 .2x = 3.(-15) +3.2x
-9 + 12 x = -45 + 6x
12x - 6x = - 45 +9
6x = - 36
x = - 6
Vậy PT có tập nghiệm: S { -6}
Hoạt động 6: Dặn dò
- Về Xem kó lại các cách giải các dạng PT đã học. Chú ý các quy đồng và khử mẫu.
- BTVN: 11, 12 tiết sau luyện tập.
6
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Ngày soạn: 03/01/09
Ngày dạy : 05/01/09
Tiết 44 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố và rèn luyện kó năng giải phương trình, trình bày bài giải.
Kó năng phân tích, nhận dạng và áp dụng.
Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình bài 19 sgk/14, bài tập củng cố
HS: Ôn tập và chuẩn bò kỉ các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: KTBC
Cho 2 HS lên giải bài 12 b, 13
GV giải thích bạn Hoà sai vì bạn
đã chia cả hai vế cho x
Hoạt động 2: Luyện tập
Chiều dài hình chữ nhật ?
Diện tích ?
Vậy tìm x ta phải giải PT nào ?
Áp dụng CT tính diện tích hình
thang có PT (x+x+5) . 6 /2 =75
c. 12x + 24 = 168
Bài 17f, 18a cho 2 HS lên thực
hiện Y/C ghi các dòng giải thích
HS1:
2
51
512
924363230
322436930
)86(436)310(3
36
)86(436
36
)310(3
9
86
1
12
310
−=⇔
=−⇔
−+=−⇔
++=+⇔
++=+⇔
++
=
+
⇔
+
+=
+
x
x
xx
xx
xx
xx
xx
x+x+2
(x+x+x2) . 9
(2x+2) . 9 = 144
HS làm cá nhân và trao đổi nhóm
Bài: 13
Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả hia
vế cho x
Giải: x(x+2)=x(x+3)
x
2
+ 2x = x
2
+3x
x
2
– x
2
+2x – 3x = 0
-x = 0
x = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình
là: S = {0}
Bài 19 Sgk/14
a. Chiều dài hình chữ nhật là
x + x + 2
Diện tích hình chữ nhật là:
(2x + 2) . 9
Ta có PT (2x + 2) . 9 = 144
Giải PT ta được x = 7 ( cm)
Bài 17f Sgk/14
(x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
x – 1 – 2x + 1 = 9 – x
x – 2x + x = 9 + 1 – 1
0x = 9 ( Vô lí)
Vậy tập nghiệm của PT là S = ∅
Bài 18a Sgk/14
6
6
66
)12(3
6
2
62
12
3
xxxx
x
xxx
−=
+
−⇔
−=
+
−
xxxx 6)12(32
−=+−⇔
7
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Bài 14 a Đối với PT |x| = x ta có
cần thay x=-1; x = 2; x=-3 vào PT
để xác đònh nghiệm không ?
Câu b, c ta phải thay lần lượt x=-1;
x=-3 để tìm nghiệm.
Bài 15.
Quãng đường ôtô đi trong x giờ là
biểu thức nào ?
Của xe máy ?
Vậy ta có PT nào ?
Hoạt động 3: Củng cố
GV treo bài toán
Với ĐK nào của x thì giá trò của
PT xác đònh ?
Nêu cách tìm x sao cho
)12(3)1(2 +−− xx
# 0 ?
Vì x = 2 là nghiệm ta có biểu thức
nào ?
PT này có ẩn là gì ?
Y/C HS giải và tìm k
HS làm việc cá nhân sau đó trình
bày cách giải.
|x| = x x >= 0
Vậy chỉ có 2 là nghiệm của PT
48x
3.(x+1)
3.(x+1) = 48x
)12(3)1(2 +−− xx
# 0
Giải PT
)12(3)1(2 +−− xx
= 0
HS giải rtại chỗ.
(2.2+1).(9.2+2k)-5(2+2) = 40
Là k
Học sinh làm cá nhân và trình bày
cach1 giải.
⇔
2x – 6x – 3 = x – 6x
⇔
2x – 6x + 6x – x = 3
⇔
x = 3
Vậy tập nghiệm của PT là S = {3}
Bài 15 Sgk/13
Quãng đường ôtô đi trong x giờ là:
48 . x
Vì xe máy đi trước ôtô 1h nên thời
gian từ khi xe máy khởi hành đến
khi gặp ôtô là: x + 1 (h)
Quãng đường xe máy đi trong x+1
giờ là: (x+1) . 32
Ta có PT: 3.(x+1) = 48x
Bài tập:
a. Tìm giá trò của x để giá trò của
PT
0
)12(3)1(2
23
=
+−−
+
xx
x
xác đònh.
b. Tìm giá trò k sao cho PT:
(2x+1).(9x+2k) – 5.(x+2) = 40 có
nghiệm x = 2
Giải:
a. Ta có:
)12(3)1(2 +−− xx
= 0
2x - 2 – 6x – 3 = 0
-4x – 5 = 0
x = - 5/4
Vậy với x # -5/4 thì giá trò của PT
xác đònh.
b. Vì x = 2 là nghiệm của PT
(2x+1).(9x+2k)–5.(x+2)=40 nên:
(2.2+1).(9.2+2k)-5(2+2) = 40
5.(18+2k) – 20 = 40
90 + 10k – 20 = 40
70 + 10k = 40
10k = -30
k = - 3
Vậy với k = -3 thì PT đ4 cho có
nghiệm là x = 2
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kó các dạng bài tập và các cách giải PT và cách biến đổi để đưa về PT bậc nhất
Chuẩn bò trước bài 4 tiết sau học.
8
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Ngày soạn:26/1/07
Ngày dạy :29/1/07
Tiết 45 § 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu thế nào là một phương trình tích. Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình
tích để giải.
- Kó năng phân tích, kó năng phân tích đa thức thành nhân tử.
- Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực va tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.4
- HS: Bảng nhóm, ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: KTBC
Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử: x
2
+5x ; 2x(x
2
-1)-(x
2
-1)
Hoạt động 2: Giới thiệu phương
trình tích và cách giải
-Hãy nhân dạng các phương trình
sau: x(x+5); (2x-1)(x+3)(x+9)=0
GV: Nếu có a.b và a=0 thì a.b=?
Nếu a.b=0 => Kl gì?
Vậy để giải phương trình x(x+5) ta
giải như thế nào?
Cho HS giải
Nêu cách giải tổng quát của phương
trình tích A(x).B(x) = 0?
Vậy nghiệm của PT 1 là nghiệm của
các phương trình nào?
Hoạt động 3: Áp dụng
PT này có dạng PT tích chưa?
Vậy ta phải làm như thế nào? Để
đưa về PT tích?
Cho 1 HS lên thực hiện số còn lại
làm tại chỗ trong nháp
Hãy nêu các bước giải?
Cho HS thảo luận nhóm ?.3
(Nhân đa thức rồi rút gọn, phân tích
thành nhân tử)
2 HS lên thực hiện
x(x+5);
(x
2
-1)(2x-1)=(x-1)(x+1)(2x-1)
Có dạng A(x).B(x)… = 0
a.b = 0
a = 0 hoặc b = 0
x = 0 hoặc x + 5 = 0
x = 0 hoặc x = - 5
HS nêu cách giải tại chỗ
Là nghiệm của PT 1’ và 1”
Chưa
Phân tích đa thức thành nhân tử
1 HS lên thực hiện
- Đưa về dạng PT tích bằng cách
phân tích thành nhân tử
- Giải PT và kết luận.
HS thảo luận và trình bày
HS tự đọc và nêu cách giải:
1. Phương trình tích và cách
giải
VD1: x(x + 5) = 0;
(2x-1)(x+3)(x+9)=0 là các phương
trình tích.
VD2: Giải Phương trình
x(x + 5) = 0
x = 0 hoặc x + 5 = 0
x = 0 hoặc x = - 5
Vậy tập nghiệm của phương trình
là: S = { 0, -5 }
TQ: A(x).B(x) = 0
A(x) = 0
B(x) = 0
2. Áp dụng
VD1: Giải PT
2x(x – 3) +5(x – 3) = 0
(x – 3)(2x + 5) = 0
x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 3 hoặc x = - 5/2
Vậy tập nghiệm của PT là:
S={3, -5/2}
?.3 giải phương trình
(x-1)(x
2
+3x-2) – (x
3
-1) = 0
(x-1)(x
2
+3x-2)-(x-1)(x
2
+x+1)=0
(x-1)[x
2
+3x-2-(x
2
+x+1)] = 0
9
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
GV cho HS nghiên cứu VD3 và đưa
ra cách giải.
GV cho HS thảo luận nhóm
( Phân tích thành nhân tử, áp dụng
đặt nhân tử chung, giải phương
trình)
Hoạt động 4: Cùng cố
Cho 2 HS Giải bài 21 a, c
Chuyển tất cả các hạng tử sang
một bên, phân tích thành nhân tử,
giải và kết luận.
HS thảo luận nhóm và trình bày
2 HS lên giải, số còn lại làm tại
chỗ.
(x-1)(x
2
+3x-2 – x
2
-x-1) = 0
(x-1)(2x-3) = 0
x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
x = 1 hoặc x = 3/2
Vậy tập nghiệm của PT là:
S = { 1, 3/2 }
?.4 Giải PT
(x
3
+x
2
)+(x
2
+x) = 0
x
2
(x+1) + x(x+1) = 0
(x+1)(x
2
+x) = 0
(x+1).x.(x+1) = 0
x +1= 0 hoặc x = 0
x = -1 hoặc x = 0
Vậy tập nghiệm của PT là:
S = { -1, 0}
3. Bài tập
Bài 21 Giải phương trình
a. (3x – 2) (4x+5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
x = 2/3 hoặc x = -5/4
Vậy tập nghiệm của PT là:
S = { 2/3 , -5/4 }
c. (4x +2)(x
2
+1) = 0
4x + 2 = 0 hoặc x
2
+ 1 = 0
x = - ½
x
2
+ 1 = 0 vô nghiệm
Vậy tập nghiệm của PT là:
S = { - ½ }
Hoạt động 5: Dặn dò
- Về xem lại quy tắc chuyển vế, nhân đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử
- Coi kó lại bài học tiết sau luyện tập
- BTVN: bài 21 b, d, 22, 23 Sgk/ 17.
10
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Ngày soạn:26/1/07
Ngày dạy :29/1/07
Tiết 46 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
- Thông qua hệ thống bài tập rèn kó năng giải phương trình tích.
- Kó năng nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử
- Cẩn thận, linh hoạt, chính xác trong biến đổi, tính toán.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Các bài tập Sgk.
- HS: Ôn kó lý thuyết, làm bài tập.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
1. Giải các phương trình sau:
a. 2x(x-3)+5(x-3)=0
b. (x
2
-4)+(x-2)(3-2x) = 0
Cho 2 HS lên thực hiện số còn
lại nháp tại chỗ.
2. Giải các PT sau:
c. x
3
– 3x
2
+3x – 1 = 0
d. x(2x-7)-4x +14 = 0
cho 2 HS lên thực hiện, số còn
lại làm tại chỗ.
3. Giải các PT sau:
e. (2x – 5)
2
– (x +2)
2
= 0
f. x
2
– x – (3x –3) = 0
2 HS thực hiện, lớp nhận xét
2 HS lên giải, số còn lại nháp
tại chỗ
Cho HS thảo luận nhóm tìm
hướng giải và trình bày, nhận
xét bổ sung.
Bài 22 sgk/16
a. 2x(x-3)+5(x-3)=0
(x-3)(2x+5) = 0
x-3 = 0 hoặc 2x+5 = 0
x = 3 hoặc x = -5/2
Vậy tập nghiệm của PT là
S = {3; -5/2}
b. (x
2
-4)+(x-2)(3-2x) = 0
(x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x) = 0
(x-2)(x+2+3-2x) = 0
(x-2)(5-x) = 0
x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0
x = 2 hoặc x = 5
Vậy tập nghiệm của PT là
S = {2; 5 }
c. x
3
– 3x
2
+3x – 1 = 0
(x – 1)
3
= 0
x – 1 = 0 x = 1
Vậy PT có tập nghiệm là S={1}
d. x(2x-7)-4x +14 = 0
x(2x-7) – 2 (2x – 7) = 0
(2x – 7) (x – 2) = 0
2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0
x = 7/2 hoặc x = 2
e. (2x – 5)
2
- (x +2)
2
= 0
(2x – 5 +x + 2) (2x - 5- x - 2) = 0
(3x – 3) (x - 7) = 0
3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0
x = 1 hoặc x = 7
Vậy tập nghiệm của PT là S={1; 7}
f. x
2
– x – (3x –3) = 0
x(x – 1) – 3(x – 1) = 0
(x – 1) (x – 3) = 0
11
Giáo án - Đại số 8
Giáo viên: Phạm Ngọc Huyến
Hoạt động 2: Luyện tập.
Cho 2 Hs lên thực hiện
Nêu hướng giải ?
x
2
- 2x + 1 có dạng hằng đẳng
thức nào ?
(x – 1)
2
– 2
2
= ?
cho 1 HS lên giải.
Nêu hướng giải? Cho 1 HS lên
thực hiện.
GV hướng dẫn cùng HS thực
hiện.
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập.
2 HS thực hiện còn lại nháp và
nhận xét kết quả
Phân tích thành nhân tử,
chuyển vế, đặt nhân tử chung
và giải PT tích.
Bình phương của một tổng
Hiệu hai bình phương
1 HS thực hiện, cả lớp nhân
xét.
Phân tích thành nhân tử,
chuyển vế, đặt nhân tử chung
và giải PT tích.
x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 hoặc x = 3
Vậy tập nghiệm của PT là:S={0; 3}
Bài 23sgk/17
c. 3x – 15 = 2x(x – 5)
<=> 3(x - 5) = 2x(x - 5)
<=> 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0
<=> (x – 5) (3 – 2x) = 0
<=> x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0
<=> x = 5 hoặc x = 3/2
Vậy tập nghiệm của PT là:
S={5; 3/2}
d. 3/7x – 1 = 1/7 x (3x – 7)
<=> 1/7 (3x – 7) = 1/7x (3x – 7)
<=> 1/7(3x – 7) - 1/7x(3x – 7) = 0
<=> (3x – 7) (1/7 – 1/7x) = 0
<=> 3x – 7 = 0 hoặc 1/7 – 1/7x = 0
<=> x = 7/3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của PT là:
S= {7/3; 1}
Bài 24 Sgk/17
a. (x
2
- 2x + 1) – 4 = 0
<=> (x – 1)
2
– 2
2
= 0
<=> (x – 1 –2)(x –1 + 2) =0
<=> (x – 3) (x +1) = 0
<=> x – 3 = 0 hoặc x +1 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của PT là:S={3; 1}
b. x
2
– x = -2x + 2
<=> x(x – 1) = - 2(x – 1)
<=> x(x – 1) + 2( x – 1) = 0
<=> (x – 1) (x + 2) = 0
<=> x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -2
Vậy tập nghiệm của PT là:S={1; 2}
Hoạt động 4: Dặn dò
- Về xem kó các bài tập đã làm, coi kó trò chơi tiết phụ đạo ta thực hiện.
- Chuẩn bò trước bài 5 tiết sau học.
- BTVN: Các bài còn lại, bài 30, 31, 33 Sbt.
12