Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 20 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ TRONG VIỆC
DẠY CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI

A.Mở đầu
***@***

Lý do chọn đề tài
Trẻ em hụm nay là thế hệ mầm non tương lai của đất nước, là những chủ
nhõn sẽ kế thừa và phỏt huy những gỡ tốt đẹp nhất của loài người. Vỡ thế, việc
quan tõm, chăm sóc cũng như tạo điều kiện để trẻ phát triển một cách toàn diện là
một vấn đề mà toàn xó hội cần quan tõm. Đặc biệt là những giáo viên mầm non,
những người trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ. Với lứa tuổi mầm non, chỳng ta cần
quan tõm nhất là trẻ lứa tuổi mẫu giỏo lớn, vỡ trẻ lứa tuổi này chuẩn bị bước vào
lớp 1. Chính vì thế mà không những tôi mà tất cả chúng ta phải biết bảo vệ và chăm
sóc giáo dục trẻ. Bởi đứa trẻ sinh ra rất hồn nhiên, trong sáng. Nhìn những đứa trẻ
đang dần lớn lên trong vòng tay của mình, sự hồn nhiên ngây thơ đáng yêu của
chúng luôn là nguồn động viên tôi để tìm tòi, sáng tạo trong quá trình dạy học. Để
cho trẻ hứng thú thích học và một phần tích luỹ kiến thức bước đầu về một cách
đọc, cách viết, để chuẩn bị tâm thế vững chắc cho trẻ vào lớp 1. Bởi vậy mà việc


dạy trẻ làm quen với chữ cỏi là một trong những nội dung quan trọng cho trẻ mẫu
giáo lớn.
Đối với trẻ mẫu giáo lớn, làm quen với chữ cỏi giúp ttẻ bước đầu nhận biết
được các chữ cái và phát âm chuẩn các chữ cái thì trẻ dễ dàng làm quen với cách
đọc và viết chữ. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với chữ viết còn phát triển tư duy
trực quan hành động, tư duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ.
Việc dạy cho trẻ làm quen với chữ cỏi là một việc rất cần thiết. Bởi vậy, mà
qua nhiều năm tham gia hoạt động dạy trẻ, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và tìm tòi


những biện pháp tối ưu, có hiệu quả nhất để giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt
động chữ viết. Đây là một hoạt động không thể thiếu được trong việc giáo dục trẻ
trong ngành học mầm non.
Chính vì thế mà tôi đã nghiên cứu và quyết định lựa chọn đề tài “ Làm thế
nào để gây hứng thú cho trẻ trong việc dạy trẻ làm quen với chữ cỏi”.
Nhằm mục đích đem đến cho trẻ những giờ làm quen với chữ cỏi thật hấp dẫn và
phong phú. Tôi mong rằng, những kinh nghiệm của tôi sẽ được đạt kết quả cao trên
trẻ và góp phần thực hiện tốt chuyên đề cho trẻ làm quen với chữ viết một cách tốt
nhất.
B. NỘI DUNG:
I. Cơ sở lý luận:


Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là phương tiện phát triển hoạt động nhận
thức của trẻ. Nhờ có ngôn ngữ trẻ em mới có thể tiếp cận được với vốn tri thức,
kinh nghiệm của thế hệ trước để lại, qua đó trẻ hiểu được thế giới xung quanh ngày
càng mở rộng tầm hiểu biết của bản thân. Vì thế mà ngôn ngữ chậm phát triển sẽ
gây ảnh hưởng xấu đối với sự phát triển chung của đứa trẻ. Từ khi mới sinh ra, trẻ
đã có nhu cầu giao lưu với mọi người xung quanh và tiền đề đầu tiên là tiếng nói.
Chính ngôn ngữ đã giúp cho trẻ nhận thức thế giới xung quanh, giao tiếp với mọi
người, giúp trẻ biểu hiện nhận thức được cái hay, cái đẹp trong lời nói. Là giáo viên
mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân, đồng thời góp một phần
nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ.
II. Cơ sở thực tiễn:
Chuyên đề làm quen với chữ viết trong những năm qua đó được Sở Giáo
Dục và Đào Tạo nói chung, Phũng giỏo dục Lệ Thủy núi riờng đó được triển khai
thực hiện trong những nhiều năm qua đó chỉ rừ được tầm quan trọng của chữ cỏi
đối với trẻ mầm non.
Chúng ta cũng biết rằng, ngôn ngữ của trẻ phát triển theo từng độ tuổi. Vỡ
vậy, chỳng ta cần quan tõm phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. Vỡ đây cũng chính là

phương tiện cần thiết để dẫn dắt trẻ vào cuộc sống và giúp trẻ phần nào có các kỷ
năng nghe, nói, đọc, viết được, rèn luyện thành thạo trước lúc trẻ bước vào trường
tiểu học một cách tự tin hơn, không lúng túng, không nhút nhát khi giao tiếp với
thầy cô, bạn bè và có thể tham gia vào quá trỡnh học tập một cỏch cú hiệu quả.


Với ý nghĩa thiết thực và quan trọng như vậy, bản thân tôi đó trói qua một
quỏ trỡnh nghiờn cứu tỡm tũi, học hỏi và vận dụng một số biện phỏp để giúp trẻ
học tốt môn làm quen chữ cỏi ở lứa tuổi mẫu giỏo 5- 6 tuổi.
=>Qua quỏ trỡnh thực hiện bản thõn tụi nhận thấy một số thuận lợi và khú khăn
như sau:
A. Thuận lợi:
Đó nhiều năm tôi đó được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn. Tôi đó đúc rút
được một số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ làm quen với chữ viết và đây cũng chớnh
là mụn dạy mà tụi yờu thớch.
Trong những năm này được sự quan tâm của các cấp lónh đạo địa phương,
các ban ngành và hội đồng bộ môn của Phũng giỏo dục Lệ Thủy. Đặc biệt là sự
quan tâm của BGH nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về cơ sở vật
chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sự sáng tạo của giáo viên, khớch lệ
chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
- Bản thân luôn nắm vững phương pháp, có trỡnh độ chuyên môn, sớm được
tiếp cận với các lớp bồi dưỡng chuyên môn của Phũng, của nhà trường, luôn sáng
tạo trong cách dạy và cách làm đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ ngoan, 100% trẻ đó học qua lớp mẫu giỏo nhỡ, qua khảo sỏt trẻ tụi thấy
trẻ đó nghe, núi, hiểu thụng thường, biết trả lời một số câu hỏi của cô đưa ra.
- Lớp thực hiện chuyên đề làm quen văn học,chữ viết, phự hợp, sỏng tạo,
kích thích được tính tũ mũ và khỏm phỏ của trẻ. Cú trưng bày tranh của trẻ tạo ra


và có sự thay đổi thường xuyên để khuyến khích trẻ hoạt động, bên cạnh đó phụ

huynh cũng thấy thích thú và quan tâm đến con cái của mỡnh hơn.
- Phụ huynh nhiệt tỡnh ủng hộ và đó sưu tầm sỏch bỏo, phế liệu sẳn cú ở địa
phương như chai, hộp sửa, xốp... để làm đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học của
trẻ.
=> Bờn cạnh những thuận lợi trờn bản thõn tụi cũn cú một số khó khăn như sau:
B. Khó khăn:
- Bản thân tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn, với số trẻ
huy động là 38 cháu. Trong đó (9 gỏi, 16 trai) một số trẻ việc rèn luyện kỷ năng cá
nhân của từng trẻ cũn hạn chế.
- Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục, để bám
sát vào hoạt động trên thỡ bản thõn cú ớt thời gian làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo.
- Một số trẻ cũn núi ngọng, phỏt õm khụng chuẩn nờn ảnh hưởng đến sự tiếp
thu kiến thức của trẻ như cháu: Công Minh, Sơn, Như...
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh cũn chưa đồng đều.
=> Xuất phát từ những thực tế trên tôi đó khảo sỏt thực trạng của lớp như sau:
* Khảo sỏt tỡnh hỡnh thực trạng của lớp:
Năm học 2009 – 2010 tôi đó tiến hành khảo sỏt chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để
nắm bắt được khả năng nghe, nói, đọc của trẻ, từ đó cú biện phỏp phự hợp.


Số
Mức độ

Tốt

Khỏ

Đạt yêu cầu

trẻ

SL

%

SL

%

SL

%

Kỷ năng 25

6

24

9

36

10

40

nghe.
Kỷ năng 25

5


20

8

32

12

48

nói.
Kỷ năng 25

6

24

9

36

10

40

tham
gia

đọc.

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Qua khảo sỏt ban đầu như trên, tôi nhận thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi
cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt kết quả cao và tạo cho trẻ học một
cách thoải mái, tự tin, không gũ bú trẻ luụn hứng thỳ trong giờ học. Tụi tiến hành
thực nghiệm.
1. Gõy hứng thỳ cho trẻ trong giờ học.
Trước hết khi chuẩn bị tiến hành giờ cho trẻ làm quen chữ cỏi, giáo viên cần
tạo ra môi trường xung quanh lớp nhằm kích thích cho trẻ chú ý bằng cỏch sưu tầm
những tranh ảnh, bài thơ, câu chuyện, có chữ cái sắp học, giáo viên cần nghiên cứu,
nội dung, phương phỏp tổ chức tiết dạy như thế nào cho phù hợp và tôi đó tiến
hành cỏc bước như sau:
* Chuẩn bị kiến thức:


Khi tổ chức tiết học cho trẻ tôi luôn dành thời gian nhiều hơn, tham khảo ý
kiến của tổ chuyờn mụn, của cỏc bạn dạy lõu năm, nghiên cứu kỹ bài dạy, nắm
chắc nội dung, mục đích yêu cầu trọng tâm của tiết dạy, tỡm ra cỏc phương pháp
hay phù hợp với tỡnh hỡnh của lớp học, cỏch lũng ghộp tớch hợp như: Toán, văn
học, âm nhạc... hợp lý, vừa ụn lại bài học trước vừa gây hứng thú và thay đổi không
khí giữa các tiết học cho trẻ.
Trước mỗi giờ học tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ dạo chơi để trẻ quan sát và
khám phá để giúp trẻ ghi nhớ lại những chữ cái để trẻ học, từ đó trẻ biết vận dụng
trí nhớ vào bài học. Như vậy, sẽ tạo cho trẻ có sự sáng tạo hơn và tiết học nhẹ
nhàng hơn, hứng thú với cô và trẻ, sẽ đem lại kết quả cao hơn.
Lời nói của cô giáo cần đơn gión, nhẹ nhàng, dễ hiểu, diễn cảm, thỏi độ trỡu
mến, cần cú những thủ thuật để khích lệ trẻ tập trung chú ý và sự suy nghĩ của trẻ,
khụng nờn cho trẻ vỗ tay nhiều lần trong quỏ trỡnh đàm thoại, vỡ nú sẽ làm phõn
tỏn sự chỳ ý và giỏn đoạn luồng suy nghĩ của trẻ.
Cõu trả lời của trẻ cần ngắn gọn, rừ ràng đúng câu hỏi, không lan man,
không lặp lại nhiều lần. Khi trẻ trả lời giỏo viờn nờn khuyến khớch trẻ trả lời với

giọng vừa phải, rừ ràng, khụng nhỳt nhỏt và đặc biệt tránh những câu hỏi “cú” hoặc
‘khụng”, chỳ ý những trẻ núi ngọng và những chữ cỏi khú đọc, khó hiểu, cô giáo
nên giải thích cho trẻ và cho trẻ đọc nhiều lần hơn so với các chữ cái khác.
* Chuẩn bị đồ dùng trực quan:


Để đi đến thành công của tiết dạy, ngoài kiến thức cơ bản ra thỡ đồ dùng trực
quan một yếu tố không thể thiếu được trong việc dạy trẻ. Vỡ trẻ chỉ lĩnh hội kiến
thức tốt khi được trực tiếp tri giác các đối tượng. Đồ dùng trực quan nếu càng đẹp,
càng hấp dẫn thỡ càng thu hỳt được trẻ hơn. Nắm bắt được điều này khi cho trẻ làm
quen chữ cỏi, tôi thường sử dụng các đồ dùng trực
quan để dạy trẻ, là vật thật với màu sắc đẹp, đạt thẩm mỹ, kích thước hợp lý với trẻ.
+ Vớ dụ: Khi dạy trẻ làm quen với chữ cỏi i, t, c chủ điểm “ Thế giới động
vật” tôi chọn đối tượng dạy trẻ là con vịt. Với việc được quan sát vật thật là con vịt
– con chim trẻ rất tớch cực chỳ ý vỡ khụng những trẻ được học chữ i, t, c này mà
cũn biết được đặc điểm, hỡnh dỏng của chỳng. Thông qua đó cũn tích hợp được
môi trường xung quanh vào giờ học. Điều này kích thích trẻ rất nhiều thông qua đó
trẻ rất dễ nhớ 3 chữ i, t, c.
Đó là những đồ dùng cô chuẩn bị bằng vật thật, bên cạnh đó tôi cũn chuẩn bị
những đồ dùng mà cô và trẻ tự làm ra để vận dụng vào bài dạy trẻ như: Trẻ làm
những chiếc bánh chưng bằng vỏ hộp, hoặc trang trí hoa Đào, hoa mựa xuõn tụ
màu theo ý thớch để dạy trẻ tiết LQCC: l, m, n chủ điểm “Tết và mùa xuân”. Bởi
với việc trẻ làm ra các sản phẩm hay cùng với sự giúp đỡ của cụ thỡ trẻ cũng rất
thớch, vỡ đó là của trẻ, do trẻ làm ra làm trẻ khắc ghi nhanh chữ cái và nhớ rất lâu.
Đặc biệt với công nghệ thông tin hiện nay, việc sử dụng đồ dùng trực quan
trên máy móc cũn mang lại cho trẻ hứng thú và kích thích trẻ tham gia hoạt động


hơn nữa, bởi trên máy vi tính các hỡnh ảnh cú thể xuất hiện và mất đi theo ý muốn
của giáo viờn, mà hỡnh ảnh lại cú màu sắc phự hợp, hấp dẫn trẻ.

+Vớ dụ: Chủ điểm “ Quê hương – Đất nước – Bác Hồ” Khi dạy trẻ làm quen
chữ cái g-y tôi sưu tầm các hỡnh ảnh về các danh nhân của Việt Nam như: Tượng
đài Lý Thái Tổ để trẻ làm quen chữ y, hoặc với chữ g, trẻ được xem hỡnh ảnh Hồ
Gươm, trẻ không những học thuộc được các chữ cái g-y mà cũn hiểu biết thờm về
cỏc danh nhõn lịch sử của nước nhà cũng như các thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội.
Điều này quả là mang lại cho trẻ sức hấp dẫn, mới lạ làm trẻ hứng thú nhiều
và tiếp thu bài nhanh. Đó là những yếu tố mà trẻ rất thích. Qua việc sử dụng đồ
dùng trực quan dạy trẻ làm quen chữ cái, tụi nhận thấy trẻ rất hứng thỳ học chữ cái
và tiếp thu rất nhanh, nhớ lâu, Điều này mang lại kết quả tốt khi tôi dạy trẻ. Không
những làm sẵn đồ dùng mà giáo viên cần soạn vào giáo án rừ ràng, từng bước sử
dụng để khi tiến trỡnh giờ học lụgic.
* Tiến hành giờ học:
- Xây dựng tiết học theo hướng tớch hợp:
Để tiết học đi đến thành cụng thỡ cụ giỏo phải chuẩn bị giáo án chu đáo, xác
định mục đích, yêu cầu đúng độ tuổi và bám vào mục đích yêu cầu để thực hiện,
chuẩn bị đồ dùng chu đáo, ngoài ra cũn chuẩn bị cho trẻ 1 số kiến thức, qua lời giới
thiệu hấp dẫn của cô trước tiết học. Và để tiết học đạt kết quả cao cần làm nhiều đồ
dùng, tranh ảnh với màu sắc hấp dẫn lụi cuốn trẻ, cũn


bản thõn cụ giỏo cần nghiờn cứu kỹ bài dạy với những lời chuyển tiếp mềm dẻo,
hấp dẫn, để tạo sự hứng thú ham muốn được tham gia vào việc làm
quen chữ cỏi cựng cụ, trỏnh gõy nhàm chỏn và diễn đạt theo ý tưởng của mỡnh.
Xoay quanh chủ đề, chủ điểm tích hợp các nội dung phự hợp.
Vớ dụ: Tiết làm quen chữ cỏi u, ư. Chủ điểm Thế giới thực võt, nội dung
tớch hợp Âm nhạc, Thể dục, MTXQ...như vậy kiến thức của trẻ được mở rộng, trẻ
hiểu sâu hơn và có hứng thú hoạt động.
- Tạo tỡnh huống gõy hứng thỳ cho trẻ:
Đối với tiết học làm quen chữ cái, nhiệm vụ chính của cô là làm sao cho trẻ
nhận biết được các chữ cái, phát âm rừ ràng mạch lạc, biết giao tiếp với mọi người,

nhận biết được các chữ cái, phát âm rừ ràng mạch lạc, tiếp thu bài thoải mỏi, khụng
gũ bú ỏp đặt trẻ. Đặc biệt đây là môn học khó khăn cứng nhắc. Do đó cần có
phương pháp dạy nghệ thuật, hấp dẫn bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
Vớ dụ: Bài hát, câu đố, trũ chơi...dớ dừm, hấp dẫn sẽ tạo tỡnh huống cú vấn
đề để trẻ giải quyết. Như vậy sẽ lôi cuốn trẻ chú ý vào hoạt động, trẻ chủ động học
tập một cách tự nhiên, say sưa trẻ tập trung cao độ.
Vớ dụ: Tiết làm quen chữ cỏi i, t, c ở chủ điểm thế giới động vật, tôi có thể
kể cho trẻ nghe câu chuyện về vịt con, đưa tranh vịt con giới thiệu cho trẻ chữ i, tới
chữ t cô lại kể tiếp chuyện vịt xuống ao kiếm ăn, sau đó tối về “ đẻ trứng’, giới
thiệu tranh “ quả trứng” để trẻ làm quen chữ t. Rồi từ trứng vịt nở ra chỳ vịt con,


giới thiệu tranh “ chỳ vịt con” cho trẻ làm quen với chữ cỏi c. Với cỏc hỡnh thức
vào bài khỏc nhau trẻ sẽ luụn thấy hấp dẫn, mới lạ và bị cuốn hỳt vào hoạt động.
- Dạy trẻ cỏch phỏt õm chữ cỏi:
Đây là bước quan trọng nhất để trẻ hỡnh thành ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Chớnh vỡ vậy mà khi đọc mẫu cho trẻ tôi cố gắng đọc to, rừ ràng, phỏt õm thật
chuẩn để trẻ nghe rừ cỏch đọc, đồng thời tôi nêu rừ cỏch phỏt õm cho trẻ hiểu.
* Vớ dụ: Chữ cái i : Miệng mở rộng đồng thời lưỡi tụt vào trong.
Song nếu cụ chỉ nờu và phỏt õm thỡ trẻ chưa thể hỡnh dung được, mà tôi cho trẻ
luyện đọc nhiều lần từng chữ cái với nhiều cách khác nhau. Trước tiên tôi cho trẻ
cùng đọc đồng thanh vài lần, sau đó gọi từng cá nhân trẻ đọc. Để dễ theo dừi cỏch
phỏt õm, với trẻ yờu cầu trẻ nhỡn khuụn miệng và nghe tụi phỏt õm sau đó phát âm
lại nhiều lần.
* Vớ dụ: Cháu Minh, Sơn, Thảo, Thái... được cô gọi thường xuyên, cô đọc
trước trẻ đọc sau, đọc đi đọc lại, cô sửa sai để trẻ nhớ về và biết cách đọc.
Qua hoạt động với từng cá nhân, có một số trẻ phát âm đúng ngay, song vẫn cũn
một số trẻ đọc sai tôi tiếp tục rèn luyện cho trẻ, để trẻ phát âm một cách tự nhiên.
- Phương pháp so sánh và đàm thoại:
Mụn học này là mụn học khó đối với trẻ mẫu giáo, trẻ phải tiếp cận với nhiều

chữ cỏi, phải nghe, núi, đọc...đũi hỏi trẻ phải biết đặc điểm của từng chữ giống
những đồ dùng, đồ chơi và những hỡnh tượng gỡ mà trẻ đó biết.


Vớ dụ: Chữ T giống cột điện, chữ i giống chiếc gậy, có quả bóng... Từ đó trẻ
sẽ so sánh sự giống và khỏc nhau giữa cỏc chữ trong nhúm.
Vớ dụ: Chữ i và chữ t giống nhau: đều cấu tạo bởi 1 nét sổ thẳng.
Khác nhau: Chữ i có dấu chấm trên đầu, chữ t có nét gạch ngang ở giữa.
Thụng qua thủ thuật so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt giỳp trẻ phát triển trí
tưởng tượng, rèn luyện khả năng phát âm chuẩn.
Đặc biệt hệ thống câu hỏi của cô với trẻ phải rừ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, các
câu hỏi không trùng lặp, không đặt câu hỏi để trẻ trả lời thụ động “có ạ” hoặc “
không ạ”. mà câu hỏi đặt ra phải đảo sõu suy nghĩ của trẻ. Các câu hỏi đảm bảo từ
dễ đến khó, từ đơn gión đến phức tạp, tôi luôn khuyến khích trẻ trả lời, vỡ thế trẻ
hứng thỳ trả lời tiếp thu bài tốt.
- Sử dụng các yếu tố chơi trong tiết học:
Như chúng ta đó biết trẻ “Học mà chơi chơi mà học”, do vậy tôi đó tổ chức
nhiều hỡnh thức chơi khác nhau:
Vớ dụ: Trong tiết làm quen chữ cỏi i, t, c tụi tổ chức cho trẻ ghộp chữ (tĩnh)
tỡm cỏc con vật mang tờn chữ cỏi (động) biến hỡnh (tĩnh) hoặc cho trẻ đọc các bài
thơ, câu đố, ca dao, đồng dao...Như vậy sẽ luyện tập và cũng cố khắc sâu các chữ
cái đó học giỳp trẻ nhận biết, phỏt õm mạch lạc, ở lứa tuổi này trẻ thớch ca hỏt. Vỡ
vậy, tôi đó lựa chọn những bài hỏt vui nhộn, thay đổi lời ca cho phù hợp với trẻ.
2. Gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ngoài
trời.


+ Đối với hoạt động góc: Môi trường giáo dục trong lớp có tác dụng tốt
nhất đến quá trỡnh giỏo dục trẻ. Để trẻ được làm quen với chữ cái ở mọi góc trong
và ngoài lớp, tôi luôn cố gắng tạo môi trường chữ viết thật đẹp để cuốn hỳt trẻ.

Việc xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với chữ cái như thế nào để phù
hợp với trẻ, gây hứng thú cho trẻ đồng thời giúp trẻ nhớ nhanh chữ cái lại đạt tính
thẩm mỹ cao quả là khó. Chính vỡ thế mà tụi luụn cố gắng tạo mụi trường chữ viết
thật đẹp để cuốn hút ở trẻ, ở lớp tôi trang trí các góc chơi bằng chính các sản phẩm
của trẻ.
+ Vớ dụ: Ở chủ điểm thế giới thực vật, tôi thường trang trí ở góc chơi như
sau:
Gúc xõy dựng: cho trẻ làm các con vât và ghi tên các con vật để khi xây dựng trẻ
xếp được các nhóm con vật theo nhóm và giới thiệu các sản phẩm do mỡnh làm ra
được.
+ Gúc học tập: Ở chủ điểm thế giới thực vật: Tôi cho trẻ viết chữ hoặc gài chữ
theo mẫu dưới các hỡnh ảnh và chữ mẫu của cụ về cỏc loại quả, hoa...Hoặc cho trẻ
tụ chữ cũn thiếu trong từ sau đó nối với từ dưới các hỡnh ảnh cú sẳn...
Trên các mảng tường, tôi có thể trang trí nhiều hỡnh ảnh phự hợp với chủ đề và
mỗi hỡnh ảnh đều gắn tên gọi.
Không những tổ chức ở các góc chơi mà các giáo viên cần linh hoạt sáng tạo lồng
ghép vào hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều.


Vớ dụ: Khi tổ chức hoạt động ngoài trời cô giáo cho trẻ tỡm cỏc chữ cỏi đó
học dưới mỗi góc cây bàng, cây phượng... để từ đó trẻ khắc sâu hơn về các chữ cái
đó học. Bờn cạnh đó cô dẫn dắt trẻ đi tham quan vườn rau của bộ để trẻ biết lợi ích
của rau, đồng thời làm cho buổi dạo chơi thêm hấp dẫn, khi cho trẻ tham quan
vườn rau.
+ Đối với hoạt động chiều: Đây là thời gian thích hợp nhất để giáo viên cho
trẻ làm quen với các chữ cái mới, đồng thời ôn lại những chữ cái trẻ đó học, giỏo
viờn cần lờn kế hoạch trong ngày, chọn những buổi chiều thớch hợp để dạy trẻ.
Vớ dụ: Thứ tư có tiết làm quen chữ cái thỡ chiều thứ ba cho trẻ làm quen với
cỏc chữ cỏi mới, hoặc ụn lại cỏc chữ cỏi đó học. Bờn cạnh đó giáo viên cũn tập cho
trẻ đọc thơ chữ to và tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi gạch chân những chữ cái đó học.

3. Gây hứng thú cho trẻ mọi lúc mọi nơi trong các giờ chơi tự do:
Phải nói rằng hoạt động làm quen chữ cái phong phú và đa dạng về cả chiều
rộng lẫn chiều sâu. Việc tạo môi trường trong lớp học của trẻ không những gây
hứng thú trong giờ học hoạt động vui chơi, ngoài trời, hoạt động chiều...mà ngay cả
những hoạt động tự do, mọi lúc, mọi nơi trẻ đều thích thú tham gia. Với mong
muốn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ cỏi, tụi luụn cố gắng tranh
thủ các hoạt động trong ngày để cho trẻ làm quen chữ cái một cách hợp lý.
+ Giờ đón trả trẻ: cú thể gắn hỡnh ảnh cú tờn của trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày,
thỏng...xem tranh ảnh, đọc đồng dao.


+ Giờ hoạt động chung: Với tất cả các môn học khác, nếu có thể tôi đều lồng
ghép thêm các chữ cái.
+ Giờ hoạt động góc: các góc chơi đều có môi trường chữ cho trẻ tự tỡm
hiểu như làm các bài tập gắn, đính, viết và gài chữ theo mẫu...
+ Giờ hoạt động ngoài trời: cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành cỏc chữ và tỡm
cỏc chữ cỏi đó học ở dưới mỗi góc cây.
+ Giờ ăn: giải thích các món ăn, nhận khăn thêu bằng tên trẻ.
+ Giờ ngủ: trước khi ngủ có thể bật nhạc, ngâm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.
+ Giờ hoạt động chiều: in, tụ chữ rỗng, tỡm cắt chữ trong sỏch, báo cũ làm
bộ sưu tập.
4. Kết hợp với phụ huynh về việc dạy trẻ làm quen chữ cỏi ở nhà:
Ngay từ đầu năm học tôi đó cú kế hoạch cựng bàn bạc và thảo luận với phụ
huynh nờu ra cỏch học làm quen chữ cỏi khú, để phụ huynh nắm bắt được, từ đó
tạo điều kiện rèn luyện cách phát âm, tôi gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi động viên
họ nên chọn mua những quyển truyện tranh trong có lời đối thoại về các chữ cái.
Ngoài ra, tụi cũn nhắc nhỡ phụ huynh thường xuyên chú ý tới lời núi , cách
phát âm của mọi người trong gia đỡnh, là mụi trường giáo dục trẻ khi ở nhà. Như
vậy việc phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường đều tạo môi trường chuẩn mực giúp
trẻ ngấm dần 1 cách tự nhiên khi đọc đúng các chữ cái.

5. Xây dựng kế hoạch từng tiết dạy theo chủ đề, chủ điểm cụ thể


Bờn cạnh đó bản tôi cần xây dựng kế hoạch từng chủ đề cụ thể, có kế hoạch
bồi dưỡng trẻ và rèn luyện những trẻ phát âm những ngôn từ chưa đúng, nói lắp và
nói ngọng như cháu Minh, Sơn, Thái...
Chớnh vỡ thế mà bản thõn tụi luụn học hỏi, tỡm tũi nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ,
linh hoạt sáng tạo trong các giờ dạy làm quen chữ cái. Tham gia bồi dưỡng chuyờn
mụn nghiệp vụ của phũng cũng như của nhà trường, thao giảng, dự giờ, đúc rút
kinh nghiệm cho bản thân.
Tranh thủ ý kiến của lónh đạo nhà trường, hội đồng chuyên mụn, cỏc chị em
trong tổ, thường xuyên tự rèn luyện kỷ năng nghe, nói, đọc sao cho gõy sự chỳ ý
của trẻ.
Qua thời gian thực hiện, mặc dù bản thân gặp rất nhiều khó khăn nhưng với
ý thức nổ lực phấn đấu, học hỏi và bằng những việc làm trên nên lớp tôi đó đạt một
số kết quả đáng phân khởi như sau:
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
+ Đối với trẻ:
Khả năng tư duy lôgic và tính trật tự của trẻ phát triển đáng kể. nó sẽ là nền
tảng vững chắc cho các hoạt động nhận thức sau này.
Nhiều trẻ có kỷ năng nghe, nói, đọc ngày càng tiến bộ rừ rệt cụ thể:


Số
Mức độ

Tốt

Khỏ


Đạt yêu cầu

trẻ
SL

%

SL

%

SL

%

20
18

80
72
68

5
7
7

20
28
28


0
0
1

0
0
4

tham
gia
Kỷ năng nghe.
Kỷ năng nói.
Kỷ năng đọc.

25
25
25

+ Đối với giáo viên: Nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt sáng tạo hơn
trong các tiết dạy, điệu bộ cử chỉ, linh hoạt sáng tạo đó gúp phần cho trẻ chỳ ý hơn
trong giờ làm quen chữ cái và bản thân đó đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho bản
thân.
+ Đối với phụ huynh: Qua sự tiến bộ của trẻ và chất lượng trên, tôi đó tạo
được sự tin tưởng ở phụ huynh, họ đó hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của
việc cho trẻ làm quen chữ cái ở lứa tuổi mầm non, phụ huynh đó quan tõm chỳ ý
rốn luyện cho trẻ nhiều hơn khi ở nhà và đó cú ý thức sưu tầm và đóng góp nguyên
vật liệu sẳn có ở địa phương như chai, lọ, bỡa...Giữa phụ huynh - giáo viên - nhà
trường đó cú sự hợp tỏc tớch cực tạo sự đồng thuận.

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Sau một thời gian thực hiện với những biện pháp và kết quả đạt được bản
thân tôi đó đúc rút được một số bài học kinh nghiệm như sau:


- Là giỏo viờn mầm non ngoài việc yờu nghề mến trẻ ra, thỡ bản thân luôn là
một tấm gương sáng mẫu mực, có cách ứng xử, lời núi chớnh xỏc, khụng phõn biệt
giữa cỏc trẻ.
- Thường xuyên phải tận tụy với công việc của mỡnh.
- Luụn kiờn trỡ tỡm tũi, nghiờn cứu các phương pháp, hỡnh thức dạy trẻ phự
hợp cú kết quả cao.
- Rèn trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt.
- Giáo viên phải đọc và nghiên cứu những tài liệu và sách về tâm sinh lý lứa
tuổi để đảm bảo có phương phỏp, biện phỏp hỡnh thức đúng đắn trong quá trỡnh
giỏo dục trẻ và đảm bảo cho giáo viên không chỉ là cô giáo mà cũn là người bạn
gần gũi thân thiết đối với trẻ.
- Phải biết lắng nghe, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, gúp ý của BGH cựng
đồng nghiệp để chọn lộc ý kiến, tiếp thu ý kiến hay.
- Thường xuyên bám sát vào sự chỉ đạo và yêu cầu của BGH nhà trường
thông qua các buổi họp tổ chuyên môn, họp định kỳ, họp sơ kết để trên cơ sở đó có
kế hoạch, biện pháp, hỡnh thức phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh của lớp.
- Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ tự làm những việc phự hợp với khả năng của
trẻ và có hành vi văn hóa như nhặt rác, nhổ cỏ, tưới nước...
- Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh những gỡ mà trẻ chưa thực
hiện được để tỡm ra cỏch dạy trẻ tốt hơn.
C. KẾT LUẬN:


Như C. Mác đó núi “Con người tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội”. Giao tiếp
là một đặc trưng quan trọng của con người và ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp
quan trọng nhất. Đối với trẻ, vai trũ và tầm quan trọng của ngụn ngữ lại càng được

đặt lên hàng đầu bởi nhờ có ngôn ngữ mà trẻ mới tồn tại, mới trở thành một con
người. Bên cạnh đó, ngôn ngữ là một phương tiện, là công cụ để phát triển tư duy,
nhận thức cho trẻ và ngôn ngữ cũng chính là sự hiện hữu của tư duy. Có thể nói
rằng ngôn ngữ là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện, trong đó bao gồm
cả sự phát triển về đạo đức, hành vi văn hóa chuẩn mực, sự tiếp thu những giá trị
thẩm mỹ. Chớnh vỡ thế, là giỏo viờn tụi muốn được nâng cao nhận thức của bản
thân đồng thời góp 1 phần nhỏ bé của mỡnh vào việc nâng cao chất lượng giáo dục
trẻ phát triển toàn diện. Bởi đứa trẻ hôm nay mai sau lớn lên sẽ trở thành một con
người, dù người đó thành đạt trên một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống thỡ những
bài học từ thuở ấu thơ, với những cảm xỳc nghộ nghĩnh về thế giới xung quanh trẻ
sẽ theo suốt cuộc đời.
Trên đây là một số sáng kiến nhỏ của tôi sẽ được hoàn thiện hơn, có hiệu quả
cao hơn. Khi có ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học và các đồng nghiệp để bổ
sung cho sáng kiến kinh nghiệm này được đầy đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!




×