Tải bản đầy đủ (.docx) (198 trang)

Giáo trình Kỹ thuật điện tử Nghề: Cơ điện tử CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.87 MB, 198 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
NGHỀ CƠ ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐ-CĐN ngày 04 tháng 01 năm 2016 của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016
0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao
đẳng Nghề, giáo trình Kỹ thuật điện tử là một trong những giáo trình mô đun môn
học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được
hiệu trưởng trường cao đẳng nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ
hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có
liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội


dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất
đồng thời có tính thực tiển cao.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và
công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới
cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để
người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo
điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thể sử dụng cho phù hợp.
Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo
nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện
hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề BRVT, KP Thanh Tân
– TT Đất Đỏ - BRVT
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 1 năm 2016
Biên soạn
Nguyễn Hùng

2


MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH......................................................................................................0
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.................................................................................1
LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................2
NỘI DUNG.........................................................................................................11
BÀI 1..................................................................................................................13
SỬ DỤNG VOM...............................................................................................13
1. Các bộ phận chính của VOM............................................................................13
2. Cách sử dụng thang đo.....................................................................................14
3. Cách đọc thang đọc trên mặt đồng hồ..............................................................15
4.Đo điện áp..........................................................................................................16

4.1.Đo điện áp xoay chiều (điện áp AC.V).......................................................16
4.2.Đo điện áp một chiều (DC.V)....................................................................18
5.Đo điện trở.........................................................................................................18
6.Đo dòng điện một chiều:(DC.mA)....................................................................20
7.Một số đồng hồ VOM thường gặp:....................................................................22
CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................22
CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................23
BÀI 2..................................................................................................................24
SỬ DỤNG MÁY HIỆN SÓNG.........................................................................24
1. Công dụng:........................................................................................................24
2. Các nút chức năng của OSC.............................................................................25
3. Thiết lập chế độ hoạt động...............................................................................28
4. Phương pháp đo................................................................................................29
4.1.Đo điện áp DC.............................................................................................29
4.2.Đo điện áp AC.............................................................................................30
4.3.Đo tần số:....................................................................................................30
CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................31
BÀI 3..................................................................................................................32
THIẾT KẾ MẠCH IN........................................................................................32
1. Một số quy tắc khi thiết kế mạch in..................................................................32
2. Quy trình thiết kế mạch in................................................................................33
2.1. Thiết kế mạch in trên phần mềm máy tính.................................................33
2.1.1. Sơ đồ bố trí linh kiện...............................................................................33
2.1.2. Sơ đồ mạch in.........................................................................................34
2.1.3. Chế tạo mạch in.......................................................................................34
2.2. Thiết kế mạch in trên giấy..........................................................................35
3. Các bước thực hiện một tấm mạch in...............................................................41
4. Thực hành hoàn thiện mạch in.........................................................................46
CÂU HỎI ÔN TẬP:...........................................................................................48
BÀI 4..................................................................................................................57

3


HÀN LINH KIỆN..............................................................................................57
1. Giới thiệu bộ dụng cụ cầm tay..........................................................................57
1.1. Dụng cụ hàn..............................................................................................57
1.2. Chì hàn và nhựa thông..............................................................................59
1.1.1. Chì hàn:(xem hình 4.2)...........................................................................59
1.1.2. Nhựa thông:( xem hình 4.3)..................................................................60
1.3. Kềm............................................................................................................61
1.3.1. Kềm cắt (xem hình 4.4)...........................................................................61
1.3.2. Kềm mỏ nhọn (xem hình 4.5).................................................................62
1 . 4 . Các dụng cụ khác:...................................................................................63
2. Phương pháp hàn và tháo hàn...........................................................................63
2.1. Kỹ thuật hàn nối, ghép..............................................................................63
2.1.1. Hàn nối hai đầu dây dẫn (xem hình 4.7).................................................65
2.1.2. Mối hàn ghép song song (xem hình 4.8).................................................65
2.1.3. Mối hàn ghép vuông góc........................................................................66
2.2. Hàn mạch in...............................................................................................67
2.2.1. Kỹ thuật hàn xuyên lỗ.............................................................................67
2.3. Kỹ thuật hàn IC dán...................................................................................70
2.3.1. Những dụng cụ cần thiết.........................................................................70
2.3.2. Hàn điện trở dán, tụ dán......................................................................70
2.3.3 Hàn IC dán.............................................................................................72
3. Phương pháp xử lý mạch sau hàn.....................................................................74
3.1. Yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn...........................................................74
3.2. Phương pháp xử lý mạch sau hàn...............................................................75
CÂU HỎI ÔN TẬP:...........................................................................................75
BÀI 5..................................................................................................................81
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC....................................................81

BẰNG CẦU PHÂN ÁP SỬ DỤNG ĐIỆN TRỞ...............................................81
1.Cấu tạo, ký hiệu và phân loại điện trở...............................................................81
1.1.Khái niệm:...................................................................................................81
1.2.Cấu trúc, hình dáng và ký hiệu....................................................................82
1.3.Ứng dụng của điện trở.................................................................................82
1.4.Phân loại điện trở:.......................................................................................84
2.Phương pháp đọc,đo và kiểm tra điện trở..........................................................85
2.1.Đọc trị số điện trở:.......................................................................................85
2.1.1.Ghi trực tiếp:............................................................................................85
2.1.2.Ghi bằng ký hiệu các vòng màu:..............................................................85
2.2.3.Quy trình đọc giá trị điện trở....................................................................87
2.2.Đo, kiểm tra điện trở bằng VOM................................................................87
2.2.1.Công tác chuẩn bị:....................................................................................87
2.2.2.Quy trình đo, kiểm tra điện trở.................................................................88
4


2.2.3.Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục........88
3.Tính chọn điện trở cho mạch phân cực..............................................................89
4.Lắp ráp mạch phân cực bằng cầu phân áp sử dụng điện trở..............................90
4.1.Lắp ráp mạch...............................................................................................90
4.2.Cấp nguồn cho mạch và khảo sát................................................................90
CÂU HỎI ÔN TẬP............................................................................................90
BÀI 06................................................................................................................92
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU..................................................92
MỘT BÁN KỲ 1 PHA DÙNG DIODE.............................................................92
1. Khái niệm và phân loại chất bán dẫn................................................................92
1.1. Khái niệm chất bán dẫn:.............................................................................92
1.2. Chất bán dẫn loại n:....................................................................................93
1.3. Chất bán dẫn loại p:....................................................................................93

2. Cấu tạo, ký hiệu phân loại và nguyên lý hoạt động của Diode........................94
2.1. Cấu tạo, ký hiệu và hình dáng:...................................................................94
2.2. Phân loại :...................................................................................................95
2.2.1. Diode Zener.............................................................................................95
2.2.2. Diode Thu quang. ( Photo Diode )..........................................................96
2.2.3. Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )..................................96
2.2.4. Diode Varicap (Diode biến dung)............................................................97
2.2.5. Diode xung..............................................................................................97
2.2.6. Diode tách sóng.......................................................................................98
2.2.7. Diode nắn điện........................................................................................98
2.3. Nguyên lý hoạt động:.................................................................................98
2.3.1. Phân cực thuận cho Diode.......................................................................98
2.3.2. Phân cực ngược cho Diode......................................................................99
3.Phương pháp đo, kiểm tra Diode.......................................................................99
4. Cấu tạo, ký hiệu phân loại và đặc tính của tủ điện.........................................100
4.1. Cấu Tạo:...................................................................................................100
4.2. Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C............................................................101
4.3. Đặc tính nạp xả của tụ..............................................................................101
4.4. Phân loại:..................................................................................................102
5. Phương pháp đọc, đo và kiểm tra tụ điện.......................................................102
5.1. Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )................................102
5.2. Cách đo, kiểm tra tụ điện:........................................................................103
6.Nguyên lý hoạt động của mạch.......................................................................103
6.1.Sơ đồ mạch................................................................................................103
6.2.Nhiệm vụ của các linh kiện.......................................................................103
6.3.Nguyên lý làm việc...................................................................................104
7.Các thông số của mạch....................................................................................104
8.Lắp ráp và khảo sát mạch chỉnh lưu 1 bán kỳ dùng diode..............................104
5



8.1.Lắp láp mạch.................................................................................................104
8.2.Đo, kiểm tra và khảo sát các thông số.......................................................105
CÂU HỎI ÔN TẬP..........................................................................................106
BÀI 7................................................................................................................108
LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU TÒAN KỲ 1 PHA.......................................108
DÙNG 4 DIODE (CHỈNH LƯU CẦU)..........................................................108
1.Sơ đồ mạch......................................................................................................108
1.1.Sơ đồ mạch điện: (hình 7.1a)....................................................................108
1.2.Nhiệm vụ của các linh kiện:......................................................................109
1.3.Nguyên lý làm việc:..................................................................................109
2.Các thông số của mạch.................................................................................109
3.Lắp ráp và khảo sát mạch chỉnh lưu cầu..........................................................110
3.1. Lắp ráp mạch............................................................................................110
3.2. Khảo sát các thông số...............................................................................110
CÂU HỎI ÔN TẬP..........................................................................................112
BÀI 08..............................................................................................................114
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH ỔN ÁP LẤY RA 2 MỨC..............................114
ĐIỆN ÁP ĐỐI XỨNG SỬ DÙNG IC 7805, 7905...........................................114
1.Giới thiệu IC họ 78XX và 79XX.....................................................................114
1.1.Họ IC 78xx................................................................................................114
1.2.Họ IC 79xx................................................................................................116
2.Sơ đồ mạch......................................................................................................117
2.1.Sơ đồ nguyên lý (hình 15.3)......................................................................117
2.2.Nguyên lý hoạt động.................................................................................117
3.Lắp ráp và khảo sát mạch................................................................................117
3.1.Lắp ráp mạch.............................................................................................117
3.2.Khảo sát mạch...........................................................................................117
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................118
BÀI 09..............................................................................................................119

LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC BẰNG..................................119
DÒNG BAZO DÙNG TRANSISTOR BJT..................................................119
1.Cấu tạo, phân loại, ký hiệu của BJT................................................................119
2. Nguyên hoạt động của BJT.............................................................................122
2.1.Xét hoạt động của Transistor NPN ...........................................................122
2.2.Xét hoạt động của Transistor PNP ...........................................................123
3. Phương pháp đo, kiểm tra BJT.......................................................................124
4.Nguyên lý hoạt động của mạch phân cực bằng dòng Bazo.............................129
dùng transistor BJT...........................................................................................129
5.Lắp ráp mạch phân cực bằng dòng Bazo dùng transistor BJT.....................130
5.1. Lắp ráp mạch trên hình 8.13.....................................................................130
5.2. Khảo sát các thông số của mạch...............................................................130
6


CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................131
BÀI 10..............................................................................................................132
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH PHÂN CỰC BẰNG..................................132
CẦU PHÂN ÁP DÙNG TRANSISTOR BJT...............................................132
1.Sơ đồ mạch......................................................................................................132
2.Đặc điểm của mạch..........................................................................................133
3.Lắp ráp mạch phân cực bằng cầu phân áp dùng transistor BJT...................133
3.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ mạch hình 9.1a..................................................133
3.2.Khảo sát các thông số của mạch................................................................133
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................134
BÀI 11..............................................................................................................135
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KĐ EC........................................................135
DÙNG TRANSISTOR BJT...........................................................................135
1.Khái niệm mạch khuếch đại............................................................................135
2.Sơ đồ mạch......................................................................................................136

2.1.Sơ đồ mạch (hình 10.1).............................................................................136
2.2.Đặc điểm của mạch...................................................................................136
2.3.Nguyên lý hoạt động của mạch.................................................................137
3.Lắp ráp, khảo sát mạch KĐ EC dùng transistor BJT.....................................138
3.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ mạch hình 10.1b................................................138
3.2.Khảo sát các thông số của mạch................................................................138
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................139
BÀI 12..............................................................................................................140
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KĐ BC.......................................................140
DÙNG TRANSISTOR BJT...........................................................................140
Nội dung:..........................................................................................................140
1.Sơ đồ mạch (hình 12.1)....................................................................................140
2.Nguyên lý hoạt động........................................................................................140
2.1.Tác dụng các linh kiện..............................................................................140
2.2.Các thông số của mạch..............................................................................141
2.2.1.Hệ số khuếch đại dòng điện: Ki..............................................................141
2.1.1.Hệ số khuếch đại điện áp: Kv..................................................................141
2.1.2.Hệ số khuếch đại công suất: Kp...............................................................141
2.2.2.Nguyên lý hoạt động của mạch khi có tín hiệu đưa vào........................141
3.Lắp ráp, khảo sát mạch KĐ BC dùng transistor BJT.....................................141
3.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ mạch hình 12.1..................................................141
3.2.Khảo sát các thông số của mạch................................................................142
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................143
BÀI 13..............................................................................................................144
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KĐ CC.......................................................144
DÙNG TRANSISTOR BJT...........................................................................144
7


Ni dung:..........................................................................................................144

1.S mch (hỡnh 13.1.)...................................................................................144
2. Nguyờn lý hot ng.......................................................................................144
2.1.Tỏc dng cỏc linh kin..............................................................................144
2.2. Cỏc thụng s ca mch.............................................................................145
2.2.1.H s khuch i dũng in: Ki..............................................................145
2.2.2.H s khuch i in ỏp: Kv.................................................................145
2.2.3.H s khuch i cụng sut: Kp..............................................................145
2.3.Nguyờn lý hot ng ca mch khi cú tớn hiu a vo...........................145
3.Lp rỏp, kho sỏt mch K BC dựng transistor BJT.....................................145
3.1.Lp rỏp mch theo s hỡnh 13.1...........................................................145
3.2.Kho sỏt cỏc thụng s ca mch................................................................146
CU H ễN TP...........................................................................................147
BI 14..............................................................................................................148
LP RP MCH KHUCH I CễNG SUT DNG BJT.......................148
1.Khỏi nim mch khuch i cụng sut............................................................148
2.Phõn tớch s nguyờn lý................................................................................149
2.1.S mch (hỡnh 14.1).............................................................................149
2.2.Tỏc dng cỏc linh kin v nguyờn lý hot ng........................................149
3.Lp rỏp mch cụng sut dựng BJT...................................................................150
3.1.Lp rỏp mch trờn hỡnh 14.1......................................................................150
3.2.Kho sỏt cỏc thụng s ca mch................................................................150
CU H ễN TP...........................................................................................151
BI 15..............................................................................................................152
LP RP MCH DAO NG A HI DNG BJT....................................152
1.Khỏi nim mch dao ng...............................................................................152
2. Phõn tớch s nguyờn lý...............................................................................153
2.1.S mch (hỡnh 15.1)................................................................................153
2.2.Nguyờn lý hot ng....................................................................................153
2.2.1.Nhieọm vuù cuỷa caực linh kieọn:...........................................153
2.2.2.Nguyờn lý lm vic ca mch nh sau:..................................................154

3.Lp rỏp mch dao ng a hi dựng BJT.........................................................155
3.1.Lp rỏp mch.............................................................................................155
3.2.Kho sỏt mch...........................................................................................155
CU H ễN TP...........................................................................................156
BI 16..............................................................................................................158
LP RP MCH DAO NG A HI DNG IC 555...............................158
1.Cu trỳc v nguyờn lý hot ng ca IC 555..................................................158
2.Thụng s..........................................................................................................158
3.Chc nng ca 555..........................................................................................159
4.B trớ chõn v s nguyờn lý........................................................................159
8


5.Chức năng từng chân của 555..........................................................................161
6.Nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC 555.............163
7.Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC 555..........................................166
7.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ hình 18.8...........................................................166
7.2.Khảo sát các mạch dao động đa hài dùng IC555......................................166
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................167
BÀI 17..............................................................................................................168
LẮP RÁP MẠCH ỔN ÁP NỐI TIẾP CÓ HỒI TIẾP...........................................168
ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC ĐIỆN ÁP NGÕ RA DÙNG 2 BJT...................................168
1.Sơ đồ khối........................................................................................................168
2. Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh được điện
áp ngõ ra dùng 2 BJT..........................................................................................169
2.1.Sơ đồ nguyên lý (hình 17.2.).....................................................................169
2.2.Nhiệm vụ của các linh kiện:......................................................................170
2.3.Nguyên lý làm việc:..................................................................................170
2.4.Nhận xét:...................................................................................................171
3.Lắp ráp mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng 2

BJT......................................................................................................................171
3.1.Lắp ráp mạch.............................................................................................171
3.2.Khảo sát các thông số của mạch................................................................172
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................173
BÀI 18..............................................................................................................175
LẮP RÁP MẠCH ỔN ÁP ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC...........................................175
ĐIỆN ÁP NGÕ RA DÙNG IC LM317............................................................175
1.Cấu trúc IC LM317............................................................................................175
2.Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng IC
LM317................................................................................................................179
2.1. Sơ đồ nguyên lý :.....................................................................................179
2.2.Nguyên lý hoạt động.................................................................................179
3.Lắp ráp mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra dùng IC LM317.............180
3.1.Lắp ráp mạch.............................................................................................180
3.2.Khảo sát mạch...........................................................................................180
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................181
BÀI 19..............................................................................................................182
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MACCH KHUẾCH ĐẠI..............................................182
VI SAI DÙNG BJT...........................................................................................182
1.Đặc điểm của mạch khuếch đại vi sai dùng BJT..................................................182
2.Nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại vi sai dùng BJT.......................................183
3.Lắp ráp và khảo sát mạch khuếch đại vi sai dùng BJT...........................................184
3.1. Lắp ráp mạch theo sơ đồ 19.2a....................................................................184
3.2. Khảo sát các thông số của mạch..................................................................184
9


CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................184
BÀI 20..............................................................................................................185
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO DÙNG IC 741................185

1.Khái niệm mạch khuếch đại thuật toán............................................................185
2.Cấu trúc IC 741.................................................................................................187
3.Nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại đảo dùng IC................................189
3.1.Sơ đồ (hình 20.3).......................................................................................189
3.2.Nguyên lý hoạt động.................................................................................189
4.Lắp ráp và khảo sát mạch khuếch đại đảo dùng IC.........................................191
4.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ 19.2a.....................................................................191
3.2. Khảo sát các thông số của mạch..................................................................191
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................191
BÀI 21..............................................................................................................192
LẮP RÁP, KHẢO SÁT MẠCH KHUẾCH ĐẠI.................................................192
KHÔNG ĐẢO DÙNG IC 741...........................................................................192
1.Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo dùng IC 741..................................................192
2.Nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại đảo dùng IC.........................................193
3.Lắp ráp và khảo sát mạch khuếch đại đảo dùng IC................................................193
3.1.Lắp ráp mạch theo sơ đồ 19.2a.....................................................................193
3.2. Khảo sát các thông số của mạch..................................................................194
CÂU HỎ ÔN TẬP...........................................................................................194
TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO:.....................................................................195

10


NỘI DUNG
Giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 135 giờ gồm có:
Hình
STT

Tên các bài trong mô đun


Thời

thức

gian

giảng

1
2
3
4
5

Sử dụng VOM
Sử dụng Máy hiện sóng
Chế tạo mạch in
Hàn linh kiện
Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân áp sử

5
5
10
8
5

dạy
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

Tích hợp
Tích hợp

6

dụng điện trở
Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu một bán kỳ 1 pha

5

Tích hợp

7

dùng Diode
Lắp ráp, khảo sát mạch chỉnh lưu toàn kỳ 1 pha dùng

5

Tích hợp

8

4 Diode (chỉnh lưu cầu)
Lắp ráp, khảo sát mạch ổn áp lấy ra 2 mức điện áp đối

5

Tích hợp


9

xứng sử dụng IC 7805, 7905
Kiểm tra bài 4,5,6
Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng dòng Bazo

3
5

Tích hợp
Tích hợp

10

dùng transistor
Lắp ráp, khảo sát mạch phân cực bằng cầu phân áp

5

Tích hợp

15
16
17

dùng transistor
Kiểm tra bài 5,6,7,8,9,10
Lắp ráp mạch khuếch đại EC dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại BC dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại CC dùng BJT

Lắp ráp mạch khuếch đại công suất
Kiểm tra bài11,12,13,14
Lắp ráp mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJT
Lắp ráp mạch dao động đa hài phi ổn dùng IC555
Lắp ráp mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp điều chỉnh

3
5
5
5
10
5
5
5
5

Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

18

được điện áp ngõ ra dùng 2 BJT
Lắp ráp mạch ổn áp điều chỉnh được điện áp ngõ ra


5

Tích hợp

11
12
13
14

11


19
20
21
22

dùng IC LM317
Kiểm tra bài 15,16,17,18
Lắp ráp mạch khuếch đại vi sai dùng BJT
Lắp ráp mạch khuếch đại đảo dùng IC 741
Lắp ráp mạch khuếch đại không đảo dùng IC 741
Kiểm tra bài 19,20,21
Cộng:

3
5
5
5

3
135

Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp

12


BÀI 1
SỬ DỤNG VOM
Mã bài: MB01
Giới thiệu:
Sinh viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự sử dụng thành thạo
đồng hồ vạn năng VOM. Việc sử dụng VOM giúp người học đo và kiểm tra được
các thông số của mạch điện cũng như kiểm tra được chất lượng của các loại linh
kiện, điều này giúp người dạy có cơ sở để đánh giá năng lực của sinh viên trong
qua trình học.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng :
- Trình bày được cách phân loại và cấu tạo đồng hồ vạn năng VOM
- Trình bày được các bộ phận của VOM
- Trình bày được phương pháp sử dụng VOM đo điện áp 1 chiều, điện áp xoay
chiều, đo cường độ dòng điện 1 chiều và đo trị số điện trở
- Xây dựng được quy trình thực hiện
- Nhận biết được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
- Đo được điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, dòng điện 1 chiều và điện trở
bằng VOM đúng yêu cầu kỹ thuật

- Có ý thức an toàn lao động và chính xác trong thao tác kỹ thuật, làm việc độc
lập và làm việc nhóm
Nội dung
1. Các bộ phận chính của VOM.
Phần chính là cơ cấu đo từ điện, có kèm theo bộ chỉnh lưu để có thể đo được
cả lượng xoay chiều và một chiều.
- Có một sun nhiều cỡ để tạo thành ampemet có nhiều cỡ đo.
- Nhiều điện trở phụ tạo thành sơ đồ vonmet có nhiều cỡ đo,
13


- Nhiều điện trở phụ khác nhiều cỡ và một biến trở phân dòng để tạo thành
một ommet có nhiều thang đo.
- Đối với một VOM người ta còn lắp thêm các mạch
đo db, đo điện dung của tụ điện, đo transitor…
Khi đo các mạch nói trên được đấu nối
nhờ bộ chuyển mạch.
30

1.Mặt đồng hồ
100
20
4

10

1

20
1


150
30

2.NútDCV.A
điều
chỉnh cơ khí
AC
10V



ACV
AC 10V

hFE

3.Nút điều chỉnh điện khí

(

( )
)

9

LI A.mA
LV V
dB


ICEO
LV
dB

4.Núm chuyển mạch

2

DC 20k /V AC 9k /V
DC 1000V 20M  INPUT

5.Chân cắm dây dương
DER EE

DE - 360TRE

6.Chân
cắm dây
âm
8
1000 OFF
1000
OUTPUT

3

250

250


7.Thang đo50

ACV
50

0 ADJ

10

DCV

10

2.5
8.Cọc
OUTPUT
để đo
7

X10k

0.5

cường độ
âm thanh
0.1
50A
2.5
9. Kim chỉ
thò

DCm
A
N

-

25

6 ThangCOM
10.
đọc

4

X1k

1500



X100

hFE

1.5mA

X1
250 150m
A


X10
15mA

+

P

5

Hìnhthang
1.1: Mặt
2. Cách sử dụng
đo.trước của VOM
Phương pháp sử dụng: Để chọn đúng một thang đo cho một thơng số cần đo ta
thực hiện theo các bước sau:
* Trước khi tiến hành đo ta phải xác định thong số cần đo là gi:
- Đo điện áp một chiều: chọn thang DCV
- Đo điện áp xoay chiều: chọn thang ACV
- Đo cường độ dòng điện một chiều: chọn thang DCmA
- Đo chỉ số điện trở : chọn thang 
14


- Đo cường độ dòng điện xoay chiều: chọn thang ACmax15A
* Sua đó xác định khoảng giá trị đo để chọn thang đo. Trị số thang đo chính là trị số có
thể đo được lớn nhất
Ví dụ: Điện áp xoay chiều dưới 10V: chọn ACV (10V)
Điện áp một chiều lớn hơn 10V nhưng nhỏ hơn 50V: chọn DCV (50V)
Lưu ý: Để xác định khoảng giá trị ta chọn thang đo lớn nhất để xác định khoảng trị
số thông qua giá trị kim chỉ thị. Nên chon thang đo sao cho kim chỉ thị vượt quá ½

vạch đo.
3. Cách đọc thang đọc trên mặt đồng hồ.
Cách đọc kết quả đo trên mặt đồng hồ.

30
100
20
4



A

20
150
30

1

DCV.A
AC 10V



ACV
AC 10V

B
C


Hình 1.2: Cách đọc kết quả đo trên thang đọc VOM
Thang đọc ohm (); B thang đọc Điện áp và dòng điện;
C. Thang đọc điện áp AC dưới 10V

Cách đọc volt chỉ thị trên mặt đồng hồ khi đo điện áp xoay chiều và 1 chiều
15


Đại lượng đo
DC volt

Thang đo
DC 0,1V

Thang đọc
B
10

0,5V

B

50

2,5V

B

250


10V

B

10

50V

B

50

250V

B

250

B
C

10
10

50V

B

50


250V

B

250

1000V

B

10

1000V
AC 10V

AC volt

4.Đo điện áp.
4.1.Đo điện áp xoay chiều (điện áp AC.V)

 Phương Pháp:
Bước 1: Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm.
Bước 2: Chuyển núm chuyển mạch về vùng AC.V với thang đo hợp lý. Chỉnh
nút cơ khi cho kim về 0 phía bên trái mặt đồng hồ (nếu cần).
Bước 3: Đặt 2 que đo và 2 vị trí cần đo điện áp rồi đọc giá trị đo được ở vạch đọc
AC.V
Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc
Ch ý: Đối với nguồn điện mà ta chưa biết trị số thì ta để thang đo ở vị trí lớn
nhất (1000V) để tránh hư hỏng đồng hồ và sau đó ta mới chỉnh thang đo xuống
20

30 thang
sao cho khi đo kim lên quá 2/3
đọc thì kết quả đo là chính xác nhất.

Ví dụ 1: Nếu đặt thang đo ở mức 10 AC.V mà1 kim chỉ như hình 1.3 thì giá

 được là bao nhiêu?
trị đo

DCV.A
AC 10V

100
20
4

150
30

6V
Hình 1.3: Ví dụ 1 đọc gi trị đo AC.V



ACV
AC 10V

16



Ví dụ 2: Nếu đặt thang đo ở mức 1000 AC.V mà kim chỉ như hình 1.4 thì gi trị đo
được là bao nhiêu?
30

20

100
20
4



DCV.A
AC 10V

150
30

620 V

1



ACV
AC 10V

Hình 1.4: Ví dụ 2 đọc giá trị đo AC.V
Chú ý: Tuyệt đối không để nhầm thang đo đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc
thang đo điện trở khi ta đo điện áp xoay chiều (ACV), nếu nhầm đồng hồ sẽ bị

hỏng ngay !!
4.2.Đo điện áp một chiều (DC.V)
Bước 1: Cắm que đỏ vào chân dương, que đen vào chân âm.
Bước 2: Chuyển núm chuyển mạch về vùng DC.V với thang đo hợp lý. Chỉnh
nút cơ khi cho kim về 0 phía bên trái mặt đồng hồ (nếu cần).
Bước 3: Đặt que đỏ đồng hồ đặt vào cực “+” nguồn, que đen đặt vào cực “-”
nguồn. đọc giá trị đo được ở thang đọc DC.V.
17


Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc
Ví dụ:

Nếu ta để thang đo ở mức 10 DC.V kim đồng hồ chỉ gi trị như hình

1.5 thì giá trị điện áp thực cần đo là bao nhiêu?



2k



200
500
1k

0

DCV .A 0

0
AC 10V

30

50

100

20

100
20
4

50
10
2

10

150
30
6

5
200
40
8


2 1



250
50
10

6,2 V

ACV
AC 10V

Hình 1.5: Ví dụ đọc giá trị đo DC.V
Chú ý: Tuyệt đối không để nhầm thang đo đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc
thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DCV) nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng
ngay !!
5.Đo điện trở.
 Giới thiệu thang đo điện trở
Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta ta có thể đo được rất nhiều
đại lượng như:
+ Đo kiểm tra giá trị của điện trở.
+ Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn, mạch in.
+ Đo kiểm tra cuộn dây biến áp, động cơ, máy phát ……
+ Đo kiểm tra tụ điện.
+ Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện.
+ Đo kiểm tra diode và bống bán dẫn.
Để sử dụng được các thang đo này thì đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu
1,5V bên trong, để sử dụng các thang đo 1K hoặc 10K ta phải lắp Pin 9V.
 Đo điện trở:


18


Bước 1: Chuyển núm chuyển mạch về vùng thang đo  với thang đo
hợp lý.
Bước 2: Chập hai que đo và chỉnh nút cơ khí để kim đồng hồ về vị trí 0 ở bên phải của
mặt đồng hồ
Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số đo được trên thang đo 
Giá trị thực cần đo = giá trị thang đo * giá trị đọc (giá trị kim chỉ thị)
Ví dụ: Nếu ta để giá trị ở mức thang đo x1K thì giá trị điện trở thực cần đo là bao
nhiêu?
30



DCV.A
AC 10V

100
20
4

20
150
30

Kết quả = 1k*20 = 20 K

1




ACV
AC 10V

Hình 1.6: Ví dụ đọc giá trị đo
Chú ý:
+ Phải chọn thang đo sao cho có sai số nhỏ đối với thang đo điện áp, kim chỉ thị
phải lên ít nhất 1/3 thang đọc. Đối với đo điện trở kim chỉ thị phải 1ên ít nhất 2/3
thang đọc.
+ Mỗi lần chuyển thang đo về các vị trí trên thang đo Ohm thì ta phải chập 2 que
đo và điều chỉnh nút 0Ω ADJ để kim về 0Ω rồi mới tiến hành đo.
+ Khi đo điện trở không được đồng thời chạm 2 tay vào phần kim loại của 2 que đo
+ Khi đo xong phải chuyển núm chuyển mạch về vị trí OFF
6.Đo dòng điện một chiều:(DC.mA)
- Phương Pháp đo: cắm que đo vào lỗ dương, que đen vào lỗ âm. Chuyển nút
thang đo về vùng đo dòng điện DC.mA với thang đo hợp lý. Đặt que đỏ vào đầu
dương nguồn, que đen vào đầu còn lại của tải. đọc giá trị đo được
19


Giá trị đo được = (thang đo/ thang đọc)* giá trị đọc
-

Đối với VOM dòng điện chỉ đo được trong các mạch điện tử còn dòng điện

trong cơng nghiệp thường khơng đo được vì trong cơng nghiệp thường dòng lớn.
 Kết luận:
Đồng hồ vạn năng hay còn gọi là VOM (volt-ohm-milliampemeter)

là dụng cụ dùng để đo điện áp, điện trở và dòng điện. Ngồi ra đồng hồ VOM
còn kiểm tra được diode, kiểm tra tụ điện, kiểm tra transitor…


Phương pháp sử dụng chung và bảo quản:

-

Sử dụng:

+ Trước khi sử dụng đồng hồ đo nào đó ta phải nghiên
cứu kỹ về phương pháp và đặc tính sử dụng.
+ Đặt đồng hồ nằm ngang hay thẳng đứng theo kí hiệu.
Phải chuyển đảo mạch thang đo đúng vò trí. Cắm que đo +
.đúng vò trí nhất là đồng hồ có nhiều lỗ cắm
Khi chưa biết trò số điện áp thì ta phải để núm thang +
đo ở vò trí có điện áp lớn nhất ( cho cả ACV và DCV).
Rồi sau đó mới chuyển núm thang đo về vò trí đo điện
.áp phù hợp
Phải chọn thang đo sao cho có sai số nhỏ đối với thang +
đo điện áp và dòng điện và kim chỉ thò phải lên ít
nhất 1/3 thang đọc. Đối với đo điện trở kim chỉ thò phải
lên ít nhất 2/3 thang đọc vì ở thang đo 1/3 kim đo còn lại
.các trò số khít nhau khó đọc được trò số chính xác
Khi đo điện trở phải chú ý chỉnh kim chỉ thò về vò trí 0 +
ở phía bên phải mặt đồng hồ mỗi khi chuyển núm
thang đo. Tay không đồng thời chạm vào phần kim loại
.của que đo
20



Sau mỗi lần đo phải chuyển núm chuyển mạch thang đo +
về vò trí tắt (OFF) hoặc thang đo có điện áp xoay chiều
lớn nhất (1000V). Để tránh sự nhầm lẫn gây hư hỏng
.đồng hồ
- Bảo Quản:
+ Khi đo xong phải chuyển núm chuyển mạch thang đo về vò
trí tắt (OFF)
Phải bảo quản đồng hồ cẩn thận. Không để đồng +
hồ ở những nơi có dòng điện lớn, từ trường lớn, độ
.ẩm cao (> 75%) và nhiệt độ cao (> 400C)
.Không đặt đồng hồ ở những nơi có bụi công nghiệp +

 Một số sai hỏng thường gặp – ngun nhân và cách phòng ngừa.
T

CÁC

SAI NGUN NHÂN

T
1

HỎNG
Kết quả

đo

điện áp sai.


2

Kết

quả

đo

điện trở sai

- Đọc

nhầm

CÁCH PHỊNG NGỪA

thang - Chú ý đọc đúng thang đọc

đọc.

và hướng đọc.

- Đặt sai thang đo.

- Đặt thang đo đúng với đại

- Đặt thang đo khơng

lượng cần đo.


phù hợp.
- Khơng chỉnh kim về - Nhớ chỉnh kim về 0 trướng
0 trước khi đo.

khi đo.

- Đọc kết quả khơng - Khi đọc kết quả nhớ nhân
nhân với hệ số thang
đo.

3

Khi đo đồng
hồ bị hỏng.

với thang đo.
- Đặt thang đo phù hợp với

- Đặt thang đo khơng

giá trị điện trở cần đo.

hợp lý
- Đặt sai thang đo.

- Khi đo điện áp phải đặt
núm thang đo đúng vị trí
21



4

Đồng

hồ

- Đứt dây đo.

ACV hoặc DCV.
- Kiểm tra dây đo.

không

đo

- Cháy cầu chì.

- Cẩn thận khi đo điện áp.

được.
7.Một số đồng hồ VOM thường gặp:

MỘT SỐ
ĐỒNG HỒ
VẠN NĂNG
CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo của VOM?
Câu 2: Hãy trình bày nguyên lý đo điện áp DC?
Câu 3: Hãy trình bày ứng dụng của VOM?

: YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI
Nội dung:Hình 1.7: Một số VOM thông dụng
+ Về kiến thức:
Trình bày được cấu tạo của các bộ phận chính trên VOM
Trình bày được phương pháp sử dụng VOM
+ Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các chức năng và thang đo trên VOM và đo
được các thông số chính xác.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp
Phương pháp:
22


+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng phương pháp viết, trắc nghiệm.
+ Về kỹ năng: Được đánh giá bằng phương pháp thực hành.
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp.

23


BÀI 2
SỬ DỤNG MÁY HIỆN SÓNG
Mã bài: MB02
Giới thiệu:
Trong quá trình học sinh viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng để tự sử
dụng thành thạo các thiết bị đo trong đó có máy hiện sóng (Osilocope). Việc sử dụng
Osilocope giúp người học đo và kiểm tra được các thông số của mạch điện một cách
chính xác, điều này giúp người dạy có cơ sở để đánh giá năng lực của sinh viên trong
qua trình học
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng :
- Trình bày được công dụng, cách phân loại và cấu tạo máy hiện sóng

- Trình bày được phương pháp sử dụng máy hiện sóng để đo các thông số kỹ
thuật
- Xây dựng được quy trình thực hiện
- Nhận biết được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
- Đo được điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, dòng điện 1 chiều và và công
suất của mạch điện bằng máy hiện sóng đúng yêu cầu kỹ thuật
- Có ý thức an toàn lao động và chính xác trong thao tác kỹ thuật, làm việc độc
lập và làm việc nhóm
Nội dung
1. Công dụng:
Máy oscilloscope (Dao động ký) hay còn gọi máy hiện thị sóng là thiết bị
dùng để hiện thị các dạng sóng tín hiệu cần đo, từ đó ta có thể xác định được các
giá trị của tín hiệu đo như điện áp, tần số, biên độ, chu kỳ, góc lệch pha, …
Máy hiện sóng là phương tiện đo lường vạn năng dùng để quan sát dạng tín
hiệu và đo các thông số của tín hiệu. Trong khoa học và trong kỹ thuật xãy ra nhiều
24


×