Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao n vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.61 KB, 3 trang )

Giáo án Vật Lý 8 gv : Huỳnh Hồng Diệu
Tuần: 02 Ngày soạn: 20.08.09
Tiết: 01 Ngày dạy: 25.08.09
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
§1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
- Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
- Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Biết được các dạng của chuyển động.
* Kó năng :
- Xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
* Thái độ :
- Nghiêm túc, hợp tác thảo luận nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Gv: Cho cả lớp hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to
- Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra só số: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học
tập ( 3 phút)
- GV cho HS quan sát hình 1.1
(SGK)
HĐ2: Làm thế nào để biết một
vật chuyển động hay đứng yên?
( 12 phút)
- GV cho HS đọc thông tin trong
(SGK) và hoàn thành C


1
- Sau đó thông báo ở nội dung
bài cho HS chép vào vở
- GV cho HS làm việc cá nhân
để hoàn thành C
2
và C
3
HĐ3: Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên. (10
ph)
- Quan sát trả lời
- HS đọc thông tin trong (SGK) và
hoàn thành C
1
- Các nhóm thảo luận để đưa ra
phương án
C
1
: Khi vò trí của vật so với vật mốc
thay đổi theo thời gian thì vật chuyển
động so với vật mốc. Chuyển động
này gọi là chuyển động cơ học.
- HS thảo luận nhóm để trả lời C
2
, C
3
để thống nhất các câu trả lời
C
2

: Chuyển động của chiếc xe đạp ,
vật làm mốc là cột điện, cây cối.
C
3
: Vật không thay đổi vò trí so với
vật mốc thì được coi là đứng yên.
I/ Làm thế nào để biết một
vật chuyển động hay đứng
yên ?
Sự thay đổi vò trí của vật
theo thời gian so với vật
khác gọi là chuyển động cơ
học.
II/ Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên:
- 1 -
Giáo án Vật Lý 8 gv : Huỳnh Hồng Diệu
- GV treo hình 1.2 cho HS quan
sát và hướng dẫn học sinh
- GV cho HS làm việc cá nhân
trả lời câu C
4
và C
5
- GV cho cả lớp hoạt động nhóm
nhận xét
- GV cho HS thảo luận nhóm để
hoàn thành C
6
- GV thông báo cho HS ở phần

C
7
- GV cho HS làm việc cá nhân
trả lời câu C
8
HĐ4: Một số chuyển động
thường gặp: ( 5 phút )
- GV lần lượt treo các hình 1.3a,
b cho HS quan sát
- Sau đó GV hướng dẫn HS
hoàn thành C
9
- GV uốn nắn sửa chữa
HĐ5: Vận dụng: ( 12 phút )
- GV cho HS thảo luận nhóm
để hoàn thành C
10
, C
11
.
- GV treo hình 1.4 (SGK)
trên bảng
- Quan sát hình vẽ 1.2 (SGK)
- HS trả lời câu C
4
và C
5
C
4
: So với nhà ga thì hành khách đang

chuyển động vì vò trí của người thay
đổi so với nhà ga.
C
5
: So với toa tàu thì hành khách
đứng yên vì vò trí của người không
thay đổi so với nhà ga.
- Các nhóm thảo luận
C
6
: 1/ Đối với vật này
2/ Đứng yên.
- HS nghe
- HS trả lời
- HS quan sát và trả lời các dạng
chuyển động cơ học
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong
- HS tự tìm lấy ví dụ
- HS thảo luận nhóm C
10
, C
11
để thống
nhất câu trả lời.
- HS trả lời C
11
 Một vật được coi là
chuyển động hay đứng yên
phụ thuộc vào vật chọn vật

làm mốc: ta nói chuyển
động hay đứng yên có tính
tương đối.
Người ta thường chọn
những vật gắn với Trái Đất
làm vật mốc.
III/ Một số chuyển động
thường gặp:
- Các dạng chuyển động
thường gặp là chuyển động
thẳng và chuyển động cong.
- Chuyển động tròn là một
dạng đặc biệt của chuyển
động cong.
.IV/ Vận dụng:
C
10
: Ô tô đứng yên so với
người lái xe. Chuyển động
so với người đứng bên đường
và côt điện.
- Người lái xe đứng yên so
với ô tô, chuyển động so với
người bên đường và cột điện
C
11
: Khoảng cách từ vật tới
vật mốc không thay đổi thì
vật đứng yên, nói như vậy
không phải lúc nào cũng

đúng. Có trường hợp sai, ví
dụ như vật chuyển động tròn
quanh vật mốc.
4/ Củng cố: ( 1 phút)
- GV cho HS tìm ví dụ chuyển động và đứng yên , chỉ rõ vật làm mốc.
5/ Dặn dò: ( 1 phút)
- Học thuộc nội dung ghi nhớ (SGK) và làm bài tập 1.4, 1.5, 1.6
- 2 -
Giáo án Vật Lý 8 gv : Huỳnh Hồng Diệu
Tuần: 03 Ngày soạn : 30.08.09
Tiết: 02 Ngày dạy : 08.09.09
§2: VẬN TỐC
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
- HS biết được vận tốc là gì ?
- Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc
t
S
v
=
và vận dụng để tính vận tốc của chuyển động thông
thường.
- Vận dụng công thức tính S và t.
* Kó năng :
- Sử dụng nhuần nhiễn công thức:
t
S
v
=
để tính v, S, t.

- Biết dùng các số liệu trong bảng, biết để rút ra những nhận xét.
* Thái độ :
- Tập trung, nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV phóng to bảng 2.1 và 2.2 hình vẽ tốc kế.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra só số: ( 1 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
Hãy nêu ví dụ minh hoạ về vật chuyển động, chỉ rõ vật được chọn làm mốc?
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học
tập (3 phút)
- GV cho HS so sánh sự chuyển
động nhanh và chậm của một
người chạy bộ và một người đi
xe đạp.
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc.(10
phút)
- GV treo bảng 2.1 lên bảng cho
HS quan sát.
- GV cho HS thảo luận nhóm để
trả lời câu C
1
- GV thống nhất các câu trả lời.
- GV cho HS thảo luận trả lời
câu C
2
, đại diện mỗi nhóm 1 em
lên bảng ghi kết quả vào cột 5

- GV thông báo cho HS biết các
giá trò ở cột 5 là vận tốc.
HS so sánh
- Xem bảng 2.1 trong (SGK)
- Các nhóm thảo luận
C
1
: Cùng chạy quảng đường 60m
như nhau, bạn nào mất ít thời
gian sẽ chạy nhanh hơn
- HS thảo luận và ghi vào phiếu
học tập ở các nhóm
C
2
: HS lên bảng điền vào câu cột
5
I/ Vận tốc là gì?
Vận tốc là : quãng đường đi
được trong một đơn vò thời gian.
Độ lớn của vận tốc cho biết
mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động và được tính bằng
độ dài quãng đường đi được
trong một đơn vò thời gian.
- 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×