Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài thuyết trình môn Dịch vụ Thư viện Thông tin: Ảnh hưởng của lứa tuổi đến nhu cầu đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 26 trang )

Trường Đại học Văn hóa TP.HCM
Khoa Thư viện – Thông tin
MÔN: DỊCH VỤ THƯ VIỆN – THÔNG TIN

GVHD: Lê Thị Xuân Thùy
Lớp: ĐH Thư viện 9.2
1


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

ẢNH HƯỞNG CỦA LỨA TUỔI ĐẾN
NHU CẦU ĐỌC

2


Trong thời đại xã hội hiện nay không ngừng
phát triển nhu cầu đọc của con người cũng dần
nâng cao một trong những yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đối với nhu cầu đọc không thể không kể đến
đó là yếu tố lứa tuổi.

3


• Mỗi giai đoạn lứa tuổi đều có những đặc điểm
tâm lý riêng do hoạt động chủ đạo chi phối.
Tâm lý học phận chia cuộc đời con người thành
bốn giai đoạn lứa tuổi tương ứng những hoạt
động chủ đạo có tính chất khác nhau.


- Giai đoạn thiếu nhi
- Giai đoạn thanh thiếu niên
- Giai đoạn tham gia lao động sản xuất
- Giai đoạn nghĩ lao động (sau lao động)

4


Yếu tố ảnh hưởng nhu cầu đọc
của thiếu nhi
•Về đặc điểm: lứa tuổi thiếu nhi đây là giai đoạn
đặc biết của cuộc đời, các em có nhu cầu đọc,
hứng thú đọc dường như chỉ mới bắt đầu hình
thành nên việc có người lớn hướng dẫn, định
hướng để phát huy khả năng trí tuệ lĩnh hội tri
thức là vô cùng cần thiết.
•Nhu cầu đọc của các em thiếu nhi chủ yếu là đọc
những cuốn truyện tranh nhiều hình vẽ, tranh ảnh
minh họa, màu sắc bắt mắt, chữ phải to, rõ ràng,
bố cục đẹp ưa nhìn.
5


Về nội dung tri thức trang bị: tri thức ở độ tuổi
thiếu nhi cần đơn giản, dể hiểu và sinh động hấp
dẫn. Sách dành cho lứa tuổi này không quá nhiều
chữ chủ yếu là hình ảnh to, rõ, màu sắc sinh
động hấp dẫn gắn liền với thực tế cuộc sống
xung quanh.


6


• Tuy nhiên:
- Gia đình chưa quan tâm đến nhu cầu đọc của các
em mà chỉ để các em nghe, xem những hình ảnh
tivi hay trên các bài tạp.
- Cha mẹ không có thời gian chăm sóc các em nên
mua cho các em những đồ chơi hiện đại, đắt tiền.

7


- Gia đình chưa thực sự biết đến tầm quan trọng, giá
trị của sách đối với lứa tuổi này, vì trong độ tuổi này
các em đã có sự tò mò với thới giới xung quanh.
- Nhà trường quan tâm đến chất lượng giáo dục và
các hoạt động vui chơi chứ chưa quan tâm thực sự
đến nhu cầu đọc và chưa định hướng cho các em về
nhu cầu đọc.

8


Yếu tố ảnh hưởng nhu cầu đọc của
thanh thiếu niên
Tuổi vị thành niên:(10-19 tuổi)
• Ở lứa tuổi này các bạn đã viết và đọc thành thạo
nên nhu cầu đọc ở lứa tuổi này củng tăng lên đọc
nhiều loại tài liệu khác nhau.

• Tài liệu chủ yếu của các em là những cuốn sách
giáo khoa mang tính phổ cập song song với đó là
những cuốn tài sách tham khảo, sách nâng cao để
phục vụ cho công việc học, làm bài tập ở trường.

9


Ngoài ra các bạn còn đọc những tiểu thuyết,
ngôn tình lãng mạn, truyện tranh hay các loại
báo: “ mực tím”, “ hoa học trò”...

10


•Tuy nhiên: Ở độ tuổi vị
thành niên xuất hiện tình
trạng đọc theo phong trào,
đọc cho vui hay là đọc để
thể hiện bản thân với ai đó
củng xảy ra khá nhiều.

11


- Chỉ đọc những tác phẩm mang tính giải trí nhiều hơn các
tác phẩm có giá trị khoa học cao, chưa có những kỹ năng
phân biệt đâu là tác phẩm chính thống có giá trị nghệ thuật
cao và đâu là những tác phẩm mang tính thị trường.


12


Thanh niên:
- Về đặc điểm: lứa tuổi lãnh hội tri thức tư duy ở
dạng bậc cao cần được cung cấp tri thức ở
nhiều dạng khác nhau nên nhu cầu đọc củng
trở nên phong phú và đa dạng hơn.

13


14


Nhiều người mất hàng giờ ngồi trong quán Game
– Internet. Trong khi đó, có một số kênh thông
tin giải trí – những thông tin hời hợt, thoáng qua
lại là đối tượng đọc của không ít sinh viên. Điều
này đã ảnh hưởng đến sinh viên, làm cho họ
ngày càng mất dần thói quen đọc sách dành thời
gian cho việc đọc sách rất ít.

15


- Phương pháp dạy và học trong trường đại
học hiên nay: Ở lứa tuổi nay đọc sách chủ yếu là
chỉ đọc, học khi các kỳ thi tới gần, học đối phó –
học để thi. Chính vì vậy, sinh viên trở nên thụ

động trong việc đọc và nghiên cứu tài liệu, sách,
báo. Nguyên nhân của sự thụ động nữa là sinh
viên chỉ đọc khi giảng viên yêu cầu làm tiểu
luận, bài tập lớn, hay thuyết trình về một đề tài
hoặc chỉ phục vụ cho kỳ thi, tức là chỉ khi bị áp
chế, bắt buộc, sinh viên mới có ý thức đọc mang
tính tức thời
16


Yếu tố ảnh hưởng nhu cầu đọc của
người trong độ tuổi lao động
• Về đặc điểm: ở độ tuổi này nhu cầu đọc rất
cao, phạm vi chuyên sâu hơn, đọc các tài liệu
viết về nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề
nghiệp.
• Người lao động phổ thông thường sẽ đọc
những tài liệu mang tính chất phổ cập, thông
dụng.

17


• Người lao động trí thức thường đọc các tài liệu
chuyên sâu hơn có độ phức tạp cao.
• Bên cạnh đó ở độ tuổi lao động người ta có sự
quan tâm đến các tài liệu định hướng về sự
thành công hay những kỹ năng quản lý, kỹ
năng cộng tác, kỹ năng làm việc hiệu
quả.....đồng thời cũng đọc các tài liệu để chăm

sóc sức khỏe cho gia đình, dạy dỗ con cái..vv.


• Tuy nhiên ở lứa tuổi này nhu cầu bị chi phối rất
nhiều vì thời gian của họ phải chăm sóc cho gia
đình và công việc cũng như cuộc sống.


• Ở tuổi này việc họ quan tâm nhiều nhất đó là
chất lượng cuộc sống, sau những ngày làm
việc vất vã họ thường thư giãn bằng cách
nghe nhạc hay xem các bộ phim truyền hình
học các kênh thể thao giả trí… thay vì đọc
sách.

20


- Vào cuối tuần thì dành thời gian cho gia
đình nên thời gian đọc sách hầu như không
có.

21


Ảnh hưởng nhu cầu đọc sau lao
động
• Nhưng người sau tuổi 60 nhu cầu đọc sẽ tăng
lên vì sự nghiệp cuộc sống không còn là gánh
nặng của họ, họ dành nhiều thời gian cho việc

đọc để rèn luyện, hoàn hiện bản thân, giải trí
hay đúc kết kinh nghiệm để truyền lại cho các
thế hệ con cháu.
• Tuy nhiện, ở độ tuổi này cũng gặp những yếu
tố làm ảnh hưởng nhu cầu đọc của họ.
22


Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đọc:
- Ở tuổi này, tuổi càng lớn thì việc đọc sách báo
có phần hạn chế do vấn đề sức khỏe nên họ tìm
những thú vui điền viên. Các cụ thư giãn với
công việc trồng hoa, nuôi chim, làm cây cảnh
hoặc thăm viếng bạn bè. Các cụ gặp nhau đánh
cờ giao lưu, bàn chuyện năm châu bốn bể.

23


Tóm lại
• Tuổi tác có ảnh hưởng và chi phối đến nhu cầu
đọc của mọi người.
• Nhu cầu đọc có tỷ lệ thuận với tuổi tác.
• tuổi tác càng cao thì nhu cầu đọc càng tăng và
phạm vi của nhu cầu đọc càng rộng, càng
chuyên sâu và ngược lại.


Tài liệu tham khảo
• Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang

nghề thư viện, Nxb. Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.




25


×