Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 4 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.03 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đà Nẵng_2018


GIẢNG VIÊN: THS. LÊ THỊ NGỌC HOA


I.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất
của Đảng Cộng sản Việt Nam

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sạch, vững mạnh


I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản
Việt Nam

1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Cách mạng trước hết cần có Đảng

V. I. Lênin

Hồ Chí Minh


“Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu
năm 1930”
( Hồ Chí Minh toàn tập, T10, tr 8)



Chñ nghÜa
M¸c–Lªnin

Phong trào
yªu nưíc

Phong trào
c«ng nh©n

Đảng Cộng sản Việt Nam


- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam đang đứng trước cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng về đường lối cứu nước.

Nguyễn Thái Học
với KN Yên Bái

Vua Hàm Nghi
Lãnh đạo PT
Cần Vương
Hoàng Hoa Thám
với khởi nghĩa
nông dân Yên Thế

Phan Châu Trinh
với PT Duy Tân
Phan Bội Châu
với PT Đông Du



- PTYN là một giá trị lâu đời, trường tồn trong lịch sử dân
tộc; có trước PTCN nhưng tồn tại và phát triển tự phát.

Trong phong
trào yêu
nước có tới
90% là nông
dân – đồng
minh tự
nhiên của

Tượng đài liên minh công nông tại
ngã ba Bến Thuỷ


- Mặt khác trong PTYN có lực lượng trí thức,
họ là cầu nối đưa CNMLN vào VN.

TRÍ THỨC

VIỆT NAM


Cả 2 phong trào đều có mục tiêu chung là đấu
tranh chống kẻ thù đế quốc thực dân, giải
phóng dân tộc giành độc lập
PHONG
TRÀO

CÔNG
NHÂN

MỤC TIÊU

PHONG
TRÀO
YÊU
NƯỚC

GIẢI
PHÓNG
DÂN TỘC


Quy luật đặc thù về sự
ra đời của
ảng cộng sản Việt
Nam

Quy luật chung về
sự ra đời của các
ảng Cộng sản

Chủ nghĩa
Mác-Lờnin

Phong trào
công nhân


Phong trào
yêu nc
Việt Nam

Cơ sở của
luận điểm

Ch
ngha
Mác-Lênin

Nội dung
luận điểm
ảng Cộng sản Việt Nam là
sản phẩm của sự kết hợp: CN Mác-Lênin
với phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc Việt Nam

Phong trào
công nhân
Việt Nam


Ý nghĩa

Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam
hết sức đúng đắn và sáng tạo, góp phần bổ sung và phát triển chủ nghĩa
Mác – Lênin về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa
phong kiến


Đặt cơ sở lý luận – thực tiễn cho chiến lược đại đoàn kết dân tộc

Có ý nghĩa lớn cho các nước có hoàn cảnh lịch sử như Việt Nam


2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Cơ sở khoa học của luận điểm
* Chủ nghĩa Mác - Lênin
“Không có một tổ chức vững vàng lãnh đạo thì không thể có
phong trào cách mạng vững chắc được”

* Thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
Các phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra quyết liệt, sôi nổi nhưng
đều thất bại
tất cả các giai cấp: địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản đều không có
khả năng lãnh đạo cách mạng
Thực tiễn khảo sát sự thành bại của các cuộc cách mạng trên thế giới: cách
mạng tư sản Pháp, cách mạng tư sản Mỹ, Cách mạng tháng Mười Nga…


b. Quan điểm Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh khẳng định sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo


b. Quan điểm Hồ Chí Minh
- Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng

Luận điểm trên của Hồ Chí Minh đến nay vẫn
còn nguyên giá trị: Nếu không có sự lãnh đạo
của Đảng; nhận thức sai lệch về vai trò lãnh

đạo của đảng sẽ rơi vào âm mưu của các thế
lực thù địch (điều 4 ,Hiến pháp, 1980); buông
lỏng sự lãnh đạo sẽ đánh mất niềm tin, cách
mạng đi chệch hướng dẫn đến thất bại; do đó
phải đổi mới chỉnh đốn Đảng


3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân

Quan điểm Hồ Chí Minh
“Những người cộng sản luôn đại biểu
cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
Vậy là, về mặt thực tiễn, những người
cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất
trong các Đảng công nhân ở tất cả
các nước, là bộ phận luôn thúc đẩy
phong trào tiến lên về mặt lý luận. Họ
hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản
ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện,
tiến trình và kết quả chung của
phong trào vô sản”


Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời cũng là
Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc

Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân
Về thành phần: Đảng kết nạp những công nhân, nông dân, trí thức

thật hăng hái, thật giác ngộ cách mạng, trong đó giai cấp công nhân giữ
vai trò lãnh đạo
Về lý luận: Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
Về mục đích của Đảng: giành độc lập dân tộc để đi tới xã hội cộng sản.

Về nguyên tắc xây dựng Đảng: theo các nguyên tắc xây dựng Đảng
kiểu mới của Lê-nin ( 5nguyên tắc: Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách; phê bình và tự phê bình; kỷ luật nghiêm minh tự
giác; đoàn kết thống nhất trong Đảng).


Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời cũng
là Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc
Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội II của
Đảng (2/1951) Hồ Chí Minh nêu rõ:

“Trong lúc này quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và của dân tộc Việt
Nam là một. Chính vì Đảng
Lao động Việt Nam là Đảng
của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động cho nên
nó phải là Đảng của dân tộc
Việt Nam”


Ý nghĩa
Quán triệt
sâu sắc

nguyên lý
xây dựng
Đảng kiểu
mới của
Lênin

Xác lập cơ sở
Giải quyết
xã hội của
đúng đắn mối
Đảng không quan hệ giữa
chỉ là giai cấp
dân tộc và
công nhân
giai cấp trong
mà còn là cả quá trình rèn
dân tộc Việt luyện Đảng ta
Nam


4. Quan điệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

* Mục đích lý tưởng của Đảng cầm quyền

Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, tr.498


Đảng cầm quyền, dân là chủ

Dân muốn làm chủ thì phải theo Đảng. Mỗi người

dân phải biết lợi ích và bổn phận của mình tham gia
vào xây dựng chính quyền


* Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân
- Với vị thế người lãnh đạo
Đảng phải đề ra đường lối đúng đắn để lãnh đạo nhân dân nhằm đem
lại độc lập cho dân tộc, tự do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân
Toàn Đảng cũng như mỗi đảng viên phải là những người có tài, có đức

Đảng phải chăm lo đến đời sống nhân dân

Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến của
dân, khiêm tốn, học hỏi nhân dân, và chịu sự kiểm soát của nhân dân


- Với vị thế là đầy tớ
Phải trung thành với lợi ích của nhân dân, toàn tâm,
toàn ý phục vụ nhân dân

“Đã phụng sự nhân dân, thì phải
phụng sự ra trò. Nghĩa là việc gì có lợi
cho dân phải làm cho kỳ được.
Việc gì có hại cho dân,
thì phải hết sức tránh”



1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
Đảng phải thường xuyên tự xây dựng

Thứ nhất, những khuyết điểm, thiếu sót trong Đảng là việc bình thường. Vì
vậy, chỉnh đốn Đảng không phải là giải pháp tình thế mà là một công việc
thường xuyên.

Một là, Khi Đảng mắc sai lầm, khuyết điểm hoặc gặp khó khăn,
Thứ hai,
xâyđốn
dựng
chỉnhgiúp
đốn cán
Đảng
chế
định
bởi sự
triển không
chỉnh
Đảng
bộđược
đảng
viên
củng
cố phát
lập trường,
quan
ngừng
củasáng
sự nghiệp
mạng.
điểm, bình
tĩnh

suốt, cách
không
bi quan dao động
Thứ ba,
xây
chỉnh mạng
đốn Đảng
cơthắng
hội đểlợi,
cánchỉnh
bộ, đảng
tự rèn
Hai
là,dựng
Khi cách
trênlàđà
đốnviên
Đảng
giúp
luyện, Đảng
tu dưỡng
hơn những
để có thể
hoànđiểm
thànhtưcác
nhiệm
vụ mà
Đảngkhoa

xâytốt

dựng
quan
tưởng
cách
mạng,
nhân
dântự
giao
phólạc quan tếu và bệnh “kiêu
học, ngăn ngùa chủ
quan,
mãn,

ngạo cộng sản’’
Ba là, Khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, chỉnh đốn Đảng giúp
Đảng nâng cao tầm lãnh đạo cả về chính trị, chuyên môn đảm bảo cho
Đảng luôn giữ được vai trò tiên phong


2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

a. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận

- Tiếp nhận và vận dụng chủ nghiã Mác – Lênin Hồ Chí Minh lưu ý:
Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền CN Mác – Lênin
phải luôn phù hợp với từng đối tượng
Hai là, việc vận dụng CN Mác – Lênin phải luôn phù hợp với
từng hoàn cảnh
Ba là, học tập kinh nghiệm các Đảng khác trên thế giới và
thường xuyên tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam

Bốn là, Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong
sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin


×