Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.77 KB, 122 trang )

8
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO
Marxis-Leninism, HoChiMinh thoughts, the views of Communist party Vietnam on religion
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Nguyễn Đức Lữ

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Học viện CTQG HCM
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận chung về tôn giáo; Quan điểm mác xitt và Đảng
Cộng sản Việt Nam về tôn giáo.
1.2. Họ và tên: Trần Đăng Sinh

- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận chung về tôn giáo, quan điểm mác – xít, Đảng cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo.
1.3. Họ và tên: Ngô Thị Phượng

- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHKHXH&NV
- Các hướng nghiên cứu chính: chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối,


chính sách của Đảng về Chủ nghĩa xã hội, quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về tôn giáo
- Mã môn học: PHI 6056
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc.
9
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học,
Trường ĐHKHXH&NV.
3. Mục tiêu của môn học:
Mục tiêu kiến thức:

Hiểu được những nội dung quan điểm mácxít về nguồn gốc, bản chất,
chức năng của tôn giáo và lịch sử tôn giáo, chủ nghĩa vô thần khoa học.
N
ắm được nội dung tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về tôn giáo.
Nhận thức đúng,
có hệ thống tính khoa học và cách mạng các quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo.
Mục tiêu kỹ năng:

Phân tích được ý nghĩa, vai trò các quan điểm mácxít, tư tưởng Hồ
Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo. Nhận định và đánh giá một cách
có căn cứ và khoa học từng nội dung từng vấn đề về nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn
giáo. Phát triển năng lực tư duy và nghiên cứu độc lập, b
iết vận dụng những quan điểm trên vào
việc lý giải vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trang bị cho học viên Cao học ngành Tôn giáo học nắm vững một cách khái
quát nhất, chủ yếu nhất . những q
uan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo qua một số tác
phẩm kinh điển, làm rõ các nội dung : Vấn đề nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc
tâm lý và bản chất của tôn giáo; Các chức năng xã hội: đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh, giao
tiếp và liên kết … của tôn giáo; Lịch sử của tôn giáo và Chủ nghĩa vụ thần khoa học
Môn học khảo sát, nghiên cứu những nội dung t
ư tưởng của Hồ Chí Minh về tôn giáo: Việc
tiếp thu và vận dụng quan niệm mác xít về tôn giáo trong việc giải quyết vấn đề quan hệ giữa tôn
giáo và dân tộc ở Việt Nam trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; Tư tưởng về đại đoàn kết
dân tộc và đoàn kết lương – giáo, tôn giáo đồng hành cùng dân tộc
Thông qua các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về tôn giáo và
công tác tôn giáo, môn học này còn làm cho học viên Cao học nhận thức đúng đắn, khách
quan và khoa học về vị trí, vai trò và ý nghĩa những q
uan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng
cộng sản Việt Nam về tôn giáo trước Đổi mới và từ năm 1986 đến nay.
Trên cơ sở đó, môn học này giúp cho học viên Cao học có năng lực nghiên cứu độc lập
và đánh giá một cách khách quan, khoa học phạm vi, nội dung, mức độ và tính chất ảnh hưởng
của những tư tưởng, quan điểm, trên đối với con người và xã hội Việt Nam trong lịch sử và hiện
nay.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:


10
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp 20
Nội dung

thuyết

20
Bài
tập 0
Thảo
luận
0
Thực
hành
0
Tự
nghiên
cứu
10
Tổng
30
Chương 1: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác -
Lênin về tôn giáo
5 0 5 10
1.1. Tiếp cận quan điểm của Chủ nghĩa Mác -
Lênin về tôn giáo
1.1.1. Tôn giáo - một hiện tượng xã hội
1.1.2. Tôn giáo - một tiểu hệ thống kiến trúc thư-
ợng tầng

1.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác về tôn giáo
qua một số tác phẩm kinh điển
1.2.1. Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về
tôn giáo trong các tác phẩm trước "Tuyên ngôn
Đảng cộng sản" - năm 1848
1.2.2. Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về

tôn giáo từ 1848 về sau

1.3. Sự phát triển của Lênin trong quan niệm
mácxit về tôn giáo
1.3.1. Sự phát triển của Lênin - một số vấn đề lý
luận mác xit về tôn giáo
1.3.2. Vấn đề tôn giáo trong cách mạng vô sản

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
7 0 3 10
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo giai đoạn
trước 1945
2.1.1. Con đường giành độc lập dân tộc và vấn
đề tôn giáo
2.1.2. Một số đặc trưng của tôn giáo Việt Nam


11
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo giai đoạn
sau năm 1945
2.2.1. Tôn trọng tự do tín ngưỡng và vấn đề đoàn
kết toàn dân
2.2.2. Giá trị tốt đẹp của tôn giáo và việc phê
phán sự lợi dụng tôn giỏo

Chương 3: Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về tôn giáo
8 0 2 10
3.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
tôn giáo giai đoạn trước thời kỳ Đổi mới

3.1.1. Con đường giành độc lập dân tộc, xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và vấn đề tôn giáo
3.1.2. Vấn đề tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn
giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo và việc giáo
dục thế giới quan duy vật, vô thần
3.1.3. Tác động của chính sách tôn giáo ở các
Đảng Cộng sản và Công nhân các nước XHCN đối
với chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt
Nam

3.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
tôn giáo từ 1986 đến nay
3.2.1. Vấn đề nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo
3.2.2. Giá trị đạo đức và giá trị văn hoá của tôn
giáo


6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. C. Mac và Engel, Toàn tập, tập 1, 2, 30 (bản dịch tiếng Việt) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
1995
2. V. Lênin, Toàn tập, tập 12, 17, 18, 29, 45 (bản dịch tiếng Việt) Nxb CTQG, Hà Nội 1982

12
3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, 2, 3, 6, 9 (bản dịch tiếng Việt) Nxb CTQG, Hà Nội 1995
4. Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngưỡng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995.
5. Ban tôn giáo chính phủ. Các văn bản pháp luật về tôn giáo. Nxb CTQG, Hà Nội 1998
6. Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 1-35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1992-2002

7. Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Khóa VII, IX và Nghị quyết TW 7 khoá IX
8. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, HN 2006.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Ban tôn giáo Chính phủ, các văn bản pháp luật liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Tôn
giáo, Hà Nội 2003
2. Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường, Tôn giáo học
3. Nguyễn Đức Lữ, Vấn đề tự do tín ngưỡng và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng ở Việt Nam.
Luận án tiến sĩ. Hà Nội, 1993
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 24/ NQ-TW ngày 10/10/1990 của Bộ chính trị về tăng
cường công tác Tôn giáo trong tình hình mới.
5. Nghị định 26/1999/NQCP - ngày 16/04/1999 của chính phủ vê “Các hoạt động tôn giáo”.
6. Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo trong Văn kiện Đại hội X của Đảng: Cái đã có và cái cần
có, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, trang 3-7, 2006.
7. Đặng Nghiêm Vạn, Về chính sách tự do tôn giáo ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số
1, trang 6-10, 2001.
8. Ngô Hữu Thảo, Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo qua các Hiến pháp Việt Nam – sự kế thừa và
phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2 trang 3-8, 2005.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu:
điểm: 10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn



GS TS. Nguyễn Hữu Vui





13
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Religion problems in the history of philosophy

1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Vui
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHKHXH&NV
- Điện thoại:
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Quan điểm khoa học về tôn giáo; triết học tôn giáo phương
Tây; lịch sử phát triển các quan điểm tôn giáo
1.2. Họ và tên:
Bùi Thanh Quất

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS
- Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHKHXH&NV
-
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử triết học và lịch sử triết học phương Đông

1.3. Họ và tên: Nguyễn Quang Hưng


- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHKHXH&NV
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử triết học phương Tây, Kitô giáo và Kitô giáo ở Việt
Nam.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Vấn đề tôn giáo trong lịch sử triết học
- Mã môn học:

PHI 6057
- Số tín chỉ: 2
- Môn hoc: Bắt buộc
-
Yêu cầu đối với môn học
:
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học,
Trường ĐHKHXH&NV.

14
3. Mục tiêu của môn học:
Mục tiêu kiến thức: Khái quát nâng cao nhận thức của học viên vấn đề tôn giáo trong lịch
sử triết học, đặc trưng của vấn đề tôn giáo cũng như mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học qua mỗi
thời kỳ lịch sử.
Nắm vững những vấn đề, những nội dung chủ yếu, cụ thể các quan điểm về tôn giáo của
từng trường phái triết học trong triết học thời cổ đại, trung – cận đại và hiện đại.
Phân tích và hiểu đúng những vấn đề của tôn giáo trong lịch sử triết qua các quan điểm triết
học về bản thể luận, nhận thức luận và các vấn đề xã hội trên lập trường tôn giáo và thần học
phương Tây.
Mục tiêu kỹ năng:
Nhận định và đánh giá một cách khách quan, khoa học những nội
dung tư tưởng về tôn giáo của từng trường phái triết học, những điểm giống và khác nhau cơ bản

giữa các trường phái về nội dung, tính chất của tư tưởng tôn giáo, mối quan hệ giữa triết học và
tôn giáo.
Trên cơ sở tri thức về những vấn đề trên, học viên vận dụng chúng vào nghiên cứu vấn đề tôn
giáo trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, có cách nhìn bao quát về đời sống văn hóa tâm linh
của người Việt Nam; Có thể độc lập nghiên cứu vấn đề
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Trọng tâm của môn học là khảo sát, nghiên cứu những nội dung tư tưởng về tôn giáo
trong lịch sử triết học (qua một số trường phái triết học và triết gia tiêu biểu); đặc biệt là các nội
dung:
Triết học và thần học Tõy Âu thời Trung cổ: chủ nghĩa Platon mới (Plotin, Phelon), các nhà
triết học - thần học Tectulieng, Augustin, Thomasd' Aquin); Quan hệ giữa Kitô giáo và triết học Tây
Âu thời Phục hưng và cận đại: Tác động của các cuộc cải cách tôn giáo thế kỷ XVI - XVII đối với
triết học. Các quan niệm duy tâm - thần học của một số nhà triết học tiêu biểu: Siêu hình học của
Descartes, Theodize của Leibniz, các quan niệm về tôn giáo của Voltaire, Kant, Hegel; Triết học tôn
giáo phương Tây đương đại: chủ nghĩa Thomas mới, chủ nghĩa Taylor de Sardin, chủ nghĩa hiện sinh
hữu thần, vv.; Các trào lưu duy tâm, mang tinh tôn giáo trong triết học ấn Độ cổ đại, triết học Phật
giáo.; Quan niệm về Mệnh trời trong Nho giáo.
Môn học giúp cho học viên Cao học nắm vững những giá trị và hạn chế chủ yếu của từng
tư tưởng về tôn giáo trong mỗi trường phái triết học nói riêng mà trong cả nền triết học phương
Đông và phươngTây nói chung
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học Tổng

15
Lên lớp 20

thuyết
20
Bài

tập 0
Thảo
luận
0
Thực
hành
0
Tự
nghiên
cứu 10
30
Chương 1: Vấn đề tôn giáo trong triết học Hy- La
cổ đại, Tây Âu trung cổ, Phục hưng và cận đại
7 0 5 12
1.1. Vấn đề tôn giáo trong triết học Hy Lạp và La Mã
cổ đại

1.2. Vấn đề tôn giáo trong triết học Tây Âu trung cổ
1.3. Quan hệ tôn giáo-triết học, tôn giáo, khoa học
trong triết học Tây  u Phục hưng và cận đại

1.4. Đánh giá quan hệ giữa triết học-tôn giáo trong
triết học Tây Âu trước thế kỷ XIX

Chương 2: Vấn đề tôn giáo trong triết học phư-
ơng Tây hiện đại ngoài mác-xít
6 0 2 8
2. 1. Một số trào lưu triết học tôn giáo thế kỷ XIX
2.2. Một số trào lưu triết học tôn giáo thế k
ỷ XX


2.3. Phân tích, đánh giá quan hệ triết học - tôn giáo
phương Tây từ thế kỷ XIX đến nay

Chương 3: Vấn đề tôn giáo trong triết học Ấn Độ
7 0 3 10
3.1. Khái luận về vấn đề tôn giáo trong lịch sử triết
học phương Đông, quan hệ giữa triết học và tôn giáo
ở phương Đông

3.2. Các trào lưu duy tâm, mang tính tôn giáo trong
triết học Ấn Độ cổ đại ngoài Phật giáo

3.3. Triết học Phật giáo
3.4. Triết học của Hindu giáo
3.5. Vài nét về vấn đề tôn giáo trong triết học Ấn Độ

16
hiện nay
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học. Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2002
2. Lưu Phóng Đồng, Triết học Phương Tây hiện đại (tập 1-5), Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1993-1997
3. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Tập I-V
4. Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1996
5. Phùng Hữu Lan, Trung Quốc triết học sử tân biên, Nhân dân xuất bản xã, Bắc Kinh, 1982

6. Trần Đình Hượu, Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001
7. Platôn, Các hội thoại. Bản dịch từ tiếng Pháp của Lê Tôn Nghiêm, Sài Gòn, 1974
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Rebe Descartes. Các tác phẩm. Tập 1-4 (bản tiếng Pháp), Pais, 1984-1998
2. De.S.Môngtexkiơ, Tinh thần pháp luật. Bản dịch tiếng Việt của Nguyên Thanh Đạm, Nxb
Khoa häc x· héi, Hà Nội, 1996
3. G.G Rutxô, Khế ước xã hội, bản dịch từ tiếng Pháp của Nguyên Thanh Đạm, Nxb Khoa häc
x· héi, Hà Nội, 1994
4. Immanuel Kant. Các tác phẩm. Tập 1-12 (nguyên bản tiếng Đức), Berlin, 1982-1994
5. Tứ thơ, Luận ngữ, Đoàn Trung Còn dịch, Trí đức tòng thơ, Sài Gòn 1950
6. Tứ thơ, Hạ Mạnh Tử, Đoàn Trung còn dịch, trí đức tòng thơ, Sài Gòn 1950
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu:
điểm: 10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

TS. Trần Thị Kim Oanh

17
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC TÔN GIÁO THẾ GIỚI: GIÁO LÝ VÀ KINH SÁCH
The World


s Religions. Its Dogmas and Texts
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Nguyễn Tài Thư
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
- Điện thoại: 04.7663186
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Trung Quốc, Lịch sử triết học phương
Đông, Lịch sử tư tưởng Việt Nam.
1.2. Họ và tên: Nguyễn Hồng Dương
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
- Các hướng nghiên cứu chính: Kitô giáo; Hồi giáo; Lý luận về tôn giáo
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các tôn giáo thế giới: Giáo lý và Kinh sách
- Mã môn học: PHI 6058
- Số tín chỉ: 3
- Môn hoc: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa
Triết học, Trường ĐHKHXH&NV
3. Mục tiêu của môn học:
Mục tiêu kiến thức: Giúp người học nhận thức nội dung giỏo lý, phõn biệt các tôn giáo đó
với nhau. Trọng tâm của môn học là khảo sát, nghiên cứu những nội dung chủ yếu của Giáo lý và
kinh sách của các tôn giáo; đặc biệt là các nội dung: Tư tưởng về nguồn gốc, bản chất, trạng thái, sự
sáng tạo của thế giới, con người và vạn vật; Tư tưởng về các quan niệm đạo đức, hôn nhân, gia đình
và xã hội, v.v…


18
Nắm được vị trí, ý nghĩa, vai trò giáo dục con người trên mọi lĩnh vực, mối quan hệ con người
với xã hội, con người với môt trường tự nhiên… và những giá trị, hạn chế chủ yếu nhất của giáo lý,
giới luật trong Kinh thánh của các tôn giáo.
Mục tiêu kỹ năng: Nhận định và đánh giá một cách có căn cứ và khoa học từng nội dung
từng vấn đề Giáo lý, giới luật và các nội dung tư tưởng về tự nhiên, xã hội, con người trong các sách
Thánh kinh. Phân tích được ý nghĩa, vai trò của những tư tưởng nhân đạo, những bài học đạo đức, lời
khuyên răn, giáo dưỡng con người, cách ứng xử của con người đối với thần thánh, đối với xã hội loài
người…
Giúp người học biết cách tiếp cận các tư liệu của bản thân các tôn giáo đó, tạo điều kiện vận
dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu đánh giá các tôn giáo đó từ tư liệu của các tôn giáo đó.
Phát triển năng lực tư duy và nghiên cứu độc lập về những giá trị văn hoá, đạo đức các tôn giáo, vị trí
và ảnh hưởng của nó đối với xã hội và con người Việt Nam.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung môn học nhằm giới thiệu cho học viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về
các tôn giáo thế giới (tập trung vào giáo lý của các tôn giáo). Trong đó đặc biệt là Kinh sách và giáo
lý của một số tôn giáo lớn như: Kitô giáo: Giới thiệu Kinh Cựu ước và Tân ước. Sự giống và khác
nhau về giáo lý giữa các chi nhánh chính của Kitô giáo cũng như Chính Thống giáo và Anh giáo,
đặc biệt là Công giáo và Tin Lành; Phật giáo: Giới thiệu Tam tạng kinh Phật giáo. Sự giống và khác
nhau cơ bản về giáo lý giữa các chi nhánh chính của nó (Tiểu thừa, Đại thừa, Thiền tông); Hồi giáo:
Giới thiệu kinh Coran. Sự giống và khác nhau giữa các chi nhánh chính của nó (Sunit, Shi’is).
Thông qua kinh sách của một số tôn giáo tiêu biểu, nhận xét, đánh giá chung về sự giống và
khác nhau trong nội dung tư tưởng và ý nghĩa giáo dục, giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo. Phát huy
những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong các giáo lý và tín điều của giáo lý và Kinh sách các
tôn giáo trong thời đại ngày nay.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp 30

Nội dung

thuyết
30
Bài
tập 0
Thảo
luận
0
Thực
hành
0
Tự
nghiên
cứu
15
Tổng
45
Chương 1: Kitô giáo
10 0 5 15

19
1.1. Một số thuật ngữ cơ bản hữu quan
Giải thớch một số thuật ngữ Kitô, Giatô, Công
giáo, Tin Lành, Phúc Âm, Kinh thánh, Tân ước,
Cựu ước, Thiên chúa, Chúa cứu thế, Thiên sứ,
Ngôn sứ, Tông đồ, Thánh, Nước Trời, v.v. Lấy
cuốn Kinh thánh trọn bộ Cựu ước, Tân ước của
NXB TP Hồ Chí Minh, 1998; cuốn Kinh thánh
Tân ước và Cựu ước của người Việt Nam, in ở

Hội Kinh thánh Hàn Quốc làm cơ sở.

1. 2. Giáo lý cơ bản
1. 2.1. Dẫn nguồn trong Kinh thánh về nội dung
giáo lý
1. 2.2. Phân biệt nội dung tôn giáo của Cựu ước
với Tân ước
1. 2.3. Dẫn và so sánh tư liệu về giáo lý trong 4
bộ Tin Mừng. Tập trung các vấn đề về lịch sử
Giê su, nội dung Tám Thánh ân, Tam vị Nhất thể
1.2.4. Phân biệt giáo lý và thần học

1. 3. Công giáo
1. 3.1. Sự ra đời của Công giáo
1. 3.2. Đặc điểm cơ bản của giáo lý và tổ chức
Công giáo. Toà thánh Vatican
1. 3.3. Giới thiệu 21 Công đồng, trong đó tập
trung 7 Công đồng đầu tiên và Công đồng
Vatican II
1.3.4. Giáo lý và kinh sách của Công giáo trong
xu thế toàn cầu hoá

1. 4. Chính thống giáo
1.4.1. Cuộc phân liệt năm 1054
1.4.2. Cuộc tranh chấp về một câu trong Kinh
Tin kính Niceae (Filoloque clause antagonism).
Đặc biệt của Chính thống giáo và Công giáo


20

1. 5. Đạo Tin Lành
1. 5.1. Sự ra đời của đạo Tin lành. Tên gọi đạo
Tin Lành, Tân giáo. Luther và Calvin, giáo phái
Ngũ tuần, Cơ đốc Phục lâm
1. 5.2. Cựu ước và Tân ước của đạo Tin Lành.
Vấn đề 7 sách trong Cựu ước bị gạt bỏ
1. 5.3. Đặc điểm giáo lý và tổ chức đạo Tin Lành
1. 5.4. Anh giáo. Đặc điểm giáo lý và giáo hội
1. 5.5. Đạo Tin lành ở Mỹ. Đặc điểm giáo lý và
giáo hội

Chương 2: Islam giỏo
7 0 5 12
2.1. Một số thuật ngữ của Islam giáo
2.1.1. Islam
2.1.2. Muslim
2.1.3. Alah

2.2. Giỏo lý Islam
2.2.1. Iman tức sáu tín ngưỡng cơ bản của Islam
2.2.2. Năm ngũ công của tín đồ

2.3. Một vài khía cạnh về quan hệ về mặt giáo lý
giữa Islam và Kitụ giáo và vấn đề giáo phái
trong Islam
2.3.1. Quan hệ giữa Islam giáo với Kitô giáo về
mặt giáo lý
2.3.2. Một số phái của Islam giáo

2.4. Islam giáo trong thời đại ngày nay

2.4.1. Một số vấn đề về Islamisian
2.4.2. Giáo lý và kinh sách của Islam giáo trong
xu thế toàn cầu hoá

Chương 3: Phật giáo
7 0 5 12
3.1. Giáo lý cơ bản
3.1.1. Tứ diệu đế
3.1.2. Ngũ uẩn
3.1.3. Thập nhị nhân duyên


21
3.1.4. Ngã và vô ngã
3.1.5. Không và hữu. Sắc và Không
3.1.6. Thiền
3.1.7. Ngũ giới. Bất khả tư nghì và Phật tính
3.2. Tông phái và kinh sách của Phật giáo
3.2.1. Tông phái
3.2.2. Kinh sách
3.2.3. Giáo lý và kinh sách của Phật giáo trong
xu thế toàn cầu hoá

Chương 4: Nội dung, giá trị, và ý nghĩa tư
tưởng của Giáo lý và Kinh sách các tôn giáo.
4.1. Tư tưởng về mối quan hệ tự nhiên, xã hội và
con người trong giáo lý và kinh sách Công giáo.
4.1.1. Tư tưởng sáng thế trong Cựu ước.
4.1.2. Tư tưởng giáo dục đạo đức, xã hội con
người trong giáo lý và Kinh sách Công giáo.

6 0 0 6
4.2. Tư tưởng về tự nhiên, xã hội và con người
trong giáo lý và kinh sách Islam giáo.
4 2.1. Tư tưởng sáng thế trong kinh Qur’an.
4.2 2.Tư tưởng giáo dục đạo đức, xã hội con
người trong giáo lý và Kinh sách Islam giáo.

4.2. Tư tưởng về tự nhiên, xã hội và con người
trong giáo lý và kinh sách Phật giáo.
4 3.1. Tư tưởng về sự hình thành vận động của
vũ trụ trong Kinh sách của Phật giáo.
4.3 2.Tư tưởng giáo dục đạo đức, xã hội con
người trong giáo lý và Kinh sách Phật giáo.

6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Kinh thánh. Cựu ước và Tân ước, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998

22
2. Tạm Tạng kinh Phật Giáo, Hội phật học, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 1992
3. Kinh Coran, Nxb Tôn giấo, Hà Nội 2000
4. Hội Thánh Công giáo, Sách giáo lý, Biên soạn cho giáo dân Việt Nam, Nxb
Thuận Hoá, 1996
5. Bùi Đức Sinh, lịch sử giáo hội công giáo, tập I-II, Sài Gòn, 1973.
6. Jean Baube’rot, Lịch sử đạo Tin Lành (Trần Sa dịch), Bộ sách giới thiệu những kiến thức
thời đại, Nxb Thế giới 2006.
7. Dominique Sourdel, Hồi giáo (Mai Anh dịch,), Bộ sách giới thiệu những kiến thức thời
đại, Nxb Thế giới 2002

6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Hoàng Tâm Xuyên, Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,
1999
2. Mai Thanh Hải, Các tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000
3. Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường, Tôn giáo học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia,
2003
4. Paul Poupard, (Nguyễn Mạnh Hào dịch), Các tôn giáo, Nxb Thế giới, HN, 1999.
5. Nguyễn Văn Luận, Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Nxb Bộ Văn
hóa và giáo dục thanh niên, 1974.
6. Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo TP. HCM, 2007.
7. Hardon J.A. Từ điển Công giáo phổ thông, Tập I-II, Bản dịch từ tiếng Anh, 2002.
8. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Namm, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1998.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:
10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn



TS. Trần Thị Kim Oanh





23
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI:
BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN
Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Nguyễn Hùng Hậu
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ.
Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử triết học phương Đông;
- Lịch sử tư tưởng Việt Nam
1.2. Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
Thời gian làm việc: các ngày thứ 2, thứ 4, thứ 6 hàng tuần
Địa điểm làm việc: khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội
+ Điện thoại CQ: 04.8581423
+ Điện thoại NR: 04. 8586509
+ Điện thoại di động: 0982609012
Các hướng nghiên cứu chính:
- Triết học Mác – Lênin;
- Lịch sử triết học và lịch sử triết học phương Đông;
- Nho giáo và Nho giáo Việt Nam;
- Phật giáo và Phật giáo Việt Nam;
1.3. Họ và tên: Hoàng Thị Thơ
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.
Các hướng nghiên cứu chính:
- Triết học Phật giáo;
- Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam

2. Thông tin chung về môn học

24
Tên môn học: Triết học ấn Độ cổ – trung đại: bản thể luận và nhận thức luận
Mã môn học: PHI 6001
Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc
- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, gác 1, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân
3. Mục tiêu môn học
* Mục tiêu kiến thức: - Nắm vững những điều kiện và tiền đề chủ yếu cho sự hình thành,
phát triển triết học Ấn Độ cổ - trung đại nói chung, vấn đề Bản thể luận và Nhận thức luận của
nền triết học này nói riêng.
* Mục tiêu kỹ năng: Phân tích được ý nghĩa, vai trò của những điều kiện và tiền đề đối với
quá trình hình thành, phát triển triết học Ấn Độ cổ - trung đại nói chung, đặc biệt là những vấn
đề triết học chủ yếu trong Bản thể luận và nhận thức luận của nền triết học này nói riêng.
- Nhận định và đánh giá một cách có căn cứ và khoa học từng nội dung từng vấn đề trong
Bản thể luận và Nhận thức luận của triết học Ấn Độ cổ - trung đại.
- Phát triển năng lực tư duy và nghiên cứu độc lập về triết học Ấn Độ cổ - trung đại, vị trí
và ảnh hưởng của nó đối với xã hội và con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời, phát triển của triết học Ấn Độ cổ -trung đại nói
chung và những vấn đề về Bản thể luận và Nhận thức luận nói riêng. Sự tác động, quy định của
những điều kiện, tiền đề ấy đối với đặc điểm và phạm vi, tính chất, nội dung tư tưởng của triết
học Ấn Độ cổ - trung đại, nhất là trong Bản thể luận và Nhận thức luận của nền triết học này.
Những nội dung triết học chủ yếu trong Bản thể luận và Nhận thức luận của triết học Ấn
Độ cổ -trung đại (qua một số trường phái triết học và triết gia tiêu biểu của hệ thống triết học
này); đặc biệt là các nội dung: Tư tưởng triết học về nguồn gốc, bản chất, trạng thái của thế giới,
vạn vật, vấn đề lý luận nhận thức, tư tưởng triết học về con người, v.v…
Những giá trị và hạn chế chủ yếu của từng tư tưởng triết học trong mỗi trường phái triết
học nói riêng mà trong cả nền triết học phương Đông nói chung.

Vị trí, vai trò và ý nghĩa của triết học Ấn Độ (qua nghiên cứu những vấn đề chủ yếu
trong Bản thể luận và Nhận thức luận) đối với sự phát triển triết học và văn hóa các nước
phương Đông, trong đó có Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng

25
Lên lớp :20

thuyết
20
Bài
tập 0
Thảo
luận
0
Thực
hành
0
Tự
nghiên
cứu :10
:30
Chương 1. Khái lược về điều kiện và tiền đề
chủ yếu đối với quá trình hình thành, phát triển
của triết học Ấn Độ cổ - trung đại. Đặc điểm
của nền triết học này
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa và tư

tưởng
1.2. Quá trình hình thành, phát triển triết học Ấn Độ
cổ - trung đại và những vấn đề chủ yếu trong Bản
thể luận và Nhận thức luận của nền triết học này
1.3. Một vài đặc điểm chủ yếu của triết học Ấn
Độ cổ - trung đại
4 2 6
Chương 2. Một số nội dung cơ bản trong Bản
thể luận của triết học Ấn Độ cổ - trung đại
2.1. Khái niệm bản thể luận
2.2. Tư tưởng triết học về nguồn gốc, bản chất
của vũ trụ, vạn vật, con người và đời người
2.3. Tư tưởng triết học về trạng thái của vũ
trụ, vạn vật, con người và đời người
2.4. Những giá trị và hạn chế cơ bản trong Bản
thể luận của triết học Ấn Độ cổ - trung đại
6 3 9
Chương 3. Một số nội dung cơ bản trong Nhận
thức luận của triết học Ấn Độ cổ - trung đại
3.1. Những vấn đề chung về Nhận thức luận
trong triết học Ấn Độ cổ - trung đại
3.2. Các quan niệm khác nhau về bản chất, thực
chất của nhận thức, quá trình nhận thức
3.3. Vấn đề chủ thể và khách thể trong nhận
thức
6 4 10

26
3.4. Quá trình nhận thức và phương pháp
nhận thức

3.5. Vấn đề chân lý và tiêu chuẩn chân lý
3.6. Một số giá trị và hạn chế chủ yếu trong
Nhận thức luận của triết học Ấn Độ cổ - trung
đại
Phần Kết luận: Ví trí, vai trò của triết học Ấn
Độ cổ - trung đại nói chung, vấn đề Bản thể
luận và Nhận thức luận nói riêng đối với triết
học phương Đông và triết học Việt Nam
4 1 5
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
1. Doãn Chính, Lịch sử Triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
2. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb. CTQG, 2002.
6.2. Tài liệu tham khảo
6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Tp.HCM, 1989.
2. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1988.
3. Đặng Thị Lan, Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb. ĐHQG,
2006.
4. O.O Rozenberg, Phật giáo, những vấn đề triết học (Nguyễn Hùng Hậu và Ngô Văn
Doanh dịch), Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội, 1990.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Nguyễn Văn Chế, Những vấn đề cơ bản trong Phật học, Hội Phật giáo thống nhất Việt
Nam xuất bản, 1976.
2. Daisaku Ikeda, Phật giáo một ngàn năm đầu (Nguyễn Phương Đông dịch), Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
3. Trần Văn Giàu, Mấy vấn đề về Phật giáo và Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học
ấn hành, 1986.
4. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
1999.

5. Hoàng Thị Thơ, Vấn đề con người trong đạo Phật, Thực thểC Triết học, số 6/2000.

27
6. Hoàng Thị Thơ, Giá trị nhân bản của Phật giáo trong truyền thống và hiện đại, Tạp
chí Triết học, số 6, năm 2001, tr. 19 - 24.
7. Nguyễn Thanh Bình, Triết lý nhân sinh của Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức con
người Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 1, năm 2007, tr. 37 - 40.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu:
điểm: 10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường


Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn


TS. Nguyễn Thanh Bình




















28
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KHÁI LUẬN VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA VIỆT NAM
Outlines on Vietnamese Religions and Beliefs
1. Thông tin về giảng viên:
- 1.1. Lê Trung Vũ
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Viện KHXH Việt Nam
- Các hướng nghiên cứu chính: Tôn giáo, tín ngưỡng Phương Đông
1.2. Họ và tên: Ngô Đức Thịnh
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Viện KHXH Việt Nam
- Các hướng nghiên cứu chính: Tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam.

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
Khái luËn về tôn giáo, tín ngưỡng bản địa Việt Nam

- Mã môn học: PHI 6059
- Số tín chỉ: 2
- Môn hoc: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học:
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học,
Trường ĐHKHXH&NV
3. Mục tiêu của môn học:
Mục tiêu kiến thức:
Môn học giúp người học nắm được một cách hệ thống những vấn đề
căn bản về tín ngưỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam. Phân biệt được các khái niệm tín ngưỡng, tôn
giáo, bản chất, đặc trưng và của tôn giáo và tín ngưỡng. Có được cơ sở tiếp cận tín ngưỡng tôn
giáo bản địa và sự hiểu biết cơ bản về một số loại hình tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam
Đưa ra được những đánh giá về giá trị và hạn chế, những đóng góp của các loạii hình
tín ngưỡng, tôn giáo bản địa đối với văn hoá dân tộc Việt Nam.

29

Mục tiêu kỹ năng:
Nắm được kỹ năng phân tích, tổng hợp và các cách đ
ặt vấn
đề khác nhau trong nhìn nhận, đánh giá vai trò và vị trí của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo
bản địa trong đời sống xã hội một cách khoa học.
Giúp cho học viên khả năng tiếp thu, phổ biến những giá trị văn hoá tinh thần, phát
huy những mặt tích cực của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam và khắc phục
những hạn chế của nó, nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng một nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập và phát triển cùng thời đại. Đồng

thời thông qua môn học, học viên c
ó thể lý giải và chỉ ra một số đặc điểm và xu hướng phát triển
của tín ngưỡng, tụn giỏo.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Việt Nam là một quốc gia có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo hết sức phong phú và đa dạng.
Bên cạnh những hình thức tôn giáo hiện đại được du nhập từ bên ngoài vào như Phật giáo, Ki tô
giáo, Hồi giáo… hay được hình thành tại Việt Nam như: Cao Đài, Hoà Hảo thì hiện nay vẫn còn tồn
tại nhiều tín ngưỡng bản địa như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng làng, thờ Mẫu.
Chuyên đề làm rõ các cách tiếp cận tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam;

cung cấp những nội dung cơ
bản của một số loại hình tôn giáo và tín ngưỡng bản địa của người Việt như làm rõ bản chất cũng
như những nội dung cơ bản của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng, tín
ngưỡng thờ Mẫu. Từ đó làm rõ được những giá trị văn hoá cũng như những mặt hạn chế của những
loại hình tín ngưỡng này trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, môn học cũng chỉ ra những nội dung
cơ bản nhất của hai tôn giáo ra đời ở Việt Nam là Cao Đài, Hoà Hảo cũng như chỉ ra đặc điểm và xu
thế phát triển của chúng.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp 20
Nội dung

thuyết
20
Bài
tập 0
Thảo
luận
0
Thực

hành
0

Tự
nghiên
cứu
10
Tổng
30
Chương 1: Tiếp cận tín ngưỡng, tôn giáo bản địa
5 0 5 10
1.1. Tiếp cận dưới góc độ lý luận tôn giáo học
1.1.1. Vấn đề nguồn gốc ra đời tôn giáo
1.1.2. Vấn đề quan hệ tôn giáo với các lĩnh vực khác
của đời sống xã hội


30
1.2. Tiếp cận dưới góc độ văn hóa và lịch sử
1.2.1. Lịch sử dân tộc và sự ra đời tín ngưỡng, tôn
giáo bản địa
1.2.2. Văn hóa dân tộc với sự xuất hiện tín ngưỡng,
tôn giáo bản địa

Chương 2: Một số loại hình tín ngưỡng, tôn giáo
bản địa
2.1. Một số loại hình tín ngưỡng
2.1.1. Tín ngưỡng đối với các vị thần tự nhiên
2.1.2. Tín ngưỡng đối với thần người
10 0 2 12

2.2. Một số tôn giáo bản địa
2.2.1. Đạo Cao Đài
2.2.2. Đạo Hoà Hảo

Chương 3: Đặc điểm của tín ngưỡng, tôn giáo bản
địa
5 0 3 8
3.1. Đặc điểm của tín ngưỡng bản địa
3.1.1. Tín ngưỡng đa thần
3.1.2. Sự đan xen, vay mợn của các hình thái tín ngư-
ỡng, tôn giáo

3.2. Đặc điểm của tôn giáo bản địa
3.2.1. Không có tôn giáo dân tộc
3.2.2. Sự vay mượn, hỗn dung của tôn giáo, tín
ngưỡng bản địa

6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam, Hà
Nội, 1997
2. Cadiere L, Tín ngưỡng và thực hành tôn giáo ở người Việt, Tập I- III (bản dịch tiếg Phỏp), tập
I (1996), tập II (1998)
3. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã
hội, HN 1996.

31
4. Nguyên Đức Lữ, Sự đan xen hoà đồng của các tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Tạp chí dân tộc

học, số 4, 1993 trang 53 – 55.
5. Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo tín ngưỡng trong đời sống văn hoá hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số
15 -1999, trang 24 -28.
6. Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, HN 1996.
7. Đỗ Lai Thuý, Tín ngưỡng phồn thực, nhìn từ góc độ văn hoá lịch sử, tạp chí Văn hoá Nghệ
thuật, số 2, 1994, trang 16 – 18.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Lê Anh Dũng, Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn, Nxb Thuận Hoá, Huế 1996.
2. Quang Đạm, Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994.
3. Vũ Khiêu (chủ biên), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, HN 1991.
4. Nguyễn Duy Hinh, Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1996.
5. Tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay – mấy vấn đề lí luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm thông tin- tư
liệu – Học viện Chính trọ quốc gia hồ Chí Minh, 1996.
6. Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, 1996.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:
10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn



PGS,TS. Lê Trung Vũ


32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TRIẾT HỌC

TRIẾT HỌC TÔN GIÁO
Religious phiolsophy
1.
Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Vui
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHKHXH&NV
- Điện thoại: 0913541492
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính: Quan điểm khoa học về tôn giáo; triết học tôn giáo
phương Tây; lịch sử phát triển các quan điểm tôn giáo
1.2. Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị:TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học KHXH&NV
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác Lênin, triết học tôn giáo phương Tây;
lôgic học.
1.3. Họ và tên: Nguyễn Vũ Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học KHXH&NV
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác Lênin, Triết học tôn giáo phương Tây;
Lịch sử triết học phương Tây
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Triết học tôn giáo
- Mã môn học: PHI 60 60 - Số tín chỉ: 2 - Môn hoc: Bắt buộc
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết

học, Trường ĐHKHXH&NV.

3. Mục tiêu của môn học:

×