Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài tập trắc nghiệm trực tuyến Vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 47 trang )


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

Mục lục
................................................................................................................................................... 1
Mục lục ..................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG ......................................................................... 3
A/ LÍ THUYẾT ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ................................................................ 4
B/ HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ......................................... 7
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ............................................................................ 10
A/ LÍ THUYẾT DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ................................................................ 11
B/ BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI........................................................................ 14
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ................................................. 16
A. LÝ THUYẾT VỀ DÒNG ĐIỆN .................................................................................. 17
B. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG .................................... 21
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG ................................................................................................ 22
A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ TỪ TRƯỜNG ............................................................. 23
B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ TỪ TRƯỜNG ..................................................................... 27
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ..................................................................................... 29
A. LÝ THUYẾT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ .................................................................... 30
B/ CÁC DẠNG BÀI VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ .............................................................. 32
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ................................................................................ 33
A/ LÝ THUYẾT VỀ KHÚC ÁNH SÁNG ....................................................................... 34
B/ BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ............................................................................... 36
CHƯƠNG VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HÌNH ............................................... 37
A/ LÝ THUYẾT VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HÌNH ................................ 37
B/ BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HÌNH ........................................ 45


Vận dụng lí thuyết trên đề làm các bài tập trắc nghiệm tại ngân hang trắc
nghiệm Online số 1 Việt Nam />Tại đây với một bộ ngân hàng 150K câu hỏi được biên soạn theo đúng chương


trình của Bộ Giáo dục và có lời giải chi tiết
+ Các em sẽ ôn tập sau mỗi bài
+ Có thể ôn tập theo chương với các mức level khác nhau
+ Ôn luyện với các đề thi học kỳ, cả năm và đề thi THPT Quốc Gia luôn được cập nhật


2


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Các nội dung chính
1. Điện tích
- Nội dung của thuyết e về giải thích sự dẫn điện, cách điện và các cách nhiễm điện?
- Nội dung và biểu thức của định luật bảo toàn điện tích
2. Lực
- Nội dung và biểu thức định luật Culông?
3. Điện trường
- Định nghĩa và tính chất cơ bản của điện trường
- Định nghĩa cường độ điện trường?
- Mối quan hệ giữa cường độ điện trường và lực?
- Các yếu tố của vectơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm gây ra?
- Định nghĩa đường sức điện và các tính chất cơ bản của đường sức
4. Công của lực điện và hiệu điện thế
- Nhận xét và biểu thức công của lực điện
- Khái niệm hiệu điện thế
- Mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
5. Tụ điện
- Định nghĩa tụ điện

- Định nghĩa điện dung của tụ điện
- Công thức tính điện dung của tụ phẳng
- Công thức tính điện tích của một tụ, năng lượng tụ

6/ Các dạng bài tập
Dạng 1: Bài tập về lực tương tác giữa hai hay nhiều điện tích
- Xác định tổng hợp lực
- Điều kiện Fđ = 0
Dạng 2: Bài tập về cường độ điện trường tại một điểm
- Xác định điện trường tổng hợp
- Điều kiện để Eđ = 0
- Điều kiện để E max
- Mối quan hệ giữa F và E
Dạng 3: Bài tập về điều kiện cân bằng
Dạng 4: Bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường
- tính công của lực điện
- Chuyển động của điện tích trong điện trường
Dạng 5: bài tập về tụ điện
- Bài tập về công thức tụ
- Bài tập về giới hạn hoạt động của tụ

3


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

A/ LÍ THUYẾT ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
I/ ĐIỆN TÍCH

1. Nội dung của thuyết electron

- Nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương và e mang điện tích âm ( e= 1,6.10-19C).
+ Bình thường tổng điện tích của nguyên tử bằng không. Các nguyên tử trung hoà về điện
+ Nếu nguyên tử thiếu đi một số e thì tổng điện tích nó dương => Gọi là iôn dương
+ Nếu nguyên tử thừa một số e thì tổng điện tích nó âm => Gọi là iôn âm
- Vật: Do một số nguyên e chuyển động bứt ra khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay chuyển từ
vật này sang vật khác _ vật bị nhiễm điện
+ Vật nào thiếu e: Nhiễm điện dương
+ Vật nào thiếu e: Nhiễm điện âm
2. Định luật bảo toàn điện tích
- Trong một hệ cô lập (nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) về điện thì tổng đại
số điện tích trong hệ là một hằng số
- Biểu thức:

Q1 + Q2 + .......= Q1' + Q2'+ ........

II/ LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

- Nội dung: "+ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn
của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
+ Phương của lực tương tác giữ hai điện tích điểm nằm trên đường thẳng nối hai
điện tích điểm đó. Hai điện tích điểm cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích điểm trái dấu thì hút
nhau"
- Biểu thức:

F=

k q1q 2
e.r 2

Trong đó k = 9.109N.m2 /C2 ,

r (m) là khoảng cách giữa hai điện tích,
q1,q2 (C)là điện tích, elà hằng số điện môi của môi trường
III/ ĐIỆN TRƯỜNG

1. Khái niệm và tính chất cơ bản của điện trường:
- Khái niệm: Điện trường là môi trường tồn tại xung quanh điện tích, có khả năng tác dụng lực
điện lên điện tích khác đặt trong nó
- Tính chất: Có khả năng tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
2. Khái niệm cường độ điện trường
+ Khái niệm : Thương số

F
đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét về phương diện tác
q

dụng lực, gọi là cường độ điện trường, kí hiệu là E
+ Biểu thức: E =

F
q
4


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

Trong đó F (N)là lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đang xét,
q (C)là điện tích đặt tại điểm đó

E (V/m) là cường độ điện trường


3. Mối quan hệ lực và cường độ điện trường

!

!

Một điện tích đặt trong điện trường sẽ bị lực tác dụng: F = qE
+ Độ lớn

F= q E

:

+ Phương và chiều

:

!

!

Nếu q>0

:

lực điện F cùng chiều với E .

Nếu q<0

:


lực điện F ngược chiều với E .

!

!

E: là cường độ điện trường, có đơn vị là V/m
4. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểmcách nó một khoảng r có đặc điểm:
+ Điểm đặt

: tại điểm đang xét

+ Phương

: Nằm trên đường thẳng nối Q và M

+ chiều

:

hướng ra xa Q nếu Q>0 ; hướng vào gần Q nếu Q<0

+ Độ lớn:


Trong đó E là cường độ điện trường tại điểm M (V/m)
Q là điện tích gây ra điện trường đó (C)
r là khỏang cách từ Q tới M (m)
e là hằng số điện môi của môi trường, k = 9.109N.m2/C2

5. Định nghĩa và tính chất của đường sức điện.
- Định nghĩa: Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì
điểm nào trên đường cũng trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó
- Tính chất của đường sức:
§Qua một điểm trong điện trường chỉ kẻ được duy nhất một đường sức. Các đường sức điện
không bao giờ cắt nhau.
§Các đường sức điện là những đường cong hở. Nó xuất phát từ điện tích dương, kết thúc ở vô
cùng hoặc điện tích âm
§Nơi nào có cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện tại đó được vẽ mau hơn,
nơi nào có cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức ở đó được vẽ thưa hơn
6. Điện trường đều:
+ Là điện trường mà vec tơ cường độ tại mọi điểm là bằng nhau (Đường sức là đường
thẳng song song cách đều)
5


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập
IV/ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

1.Nhận xét và biểu thức công của lực điện:
- Nhận xét: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường
đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện
trường
- Biểu thức : A = E.q.d
2. Khái niệm và biểu thức hiệu điện thế:
- Khái niệm:Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưong cho khả năng
thực hiện công của lực điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó
- Biểu thức: U MN =

A MN

q

Trong đó UMN hiệu điện thế giữa hai điểm Mvà N (V)
AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích khi di chuyển từ M tới N
(J)
q là điện tích di chuyển giữa hai điểm đó
3. Liên hệ với cường độ điện trường trường đều

:

U MN = E.d MN
Trong đó UMNlà hiệu điện thế giữa hai điểm(V) E là cường độ điện trường (V/m)
d = M¢N¢ là độ dài đại số của hình chiếu MN lên một đường sức điện (m)
V/ TỤ ĐIỆN

1. Kháiniệm tụ điện
- Khái niệm: Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau (mỗi vật dẫn được gọi là một bản
tụ), khỏang giữa hai bản tụ là chân không hay một chất điện môi nào đó.
(mỗi vật dẫn là một bản tụ)
2. Khái niệm điện dung của tụ điện

Q
đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được gọi là điện
U
dung của tụ điện và được gọ là điện dung của tụ điện. Kí hiệu là C
- Khái niệm: Thương số

- Biểu thức: C =

Q

U

Trong đó C là điện dung của tụ (F);
U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)
Q là điện tích của tụ (C)
3. Công thức tính điện dung của tụ phẳng:
C=

e.s
4p.k.d
6


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

Trong đó : C là điện dung của tụ phẳng (F)
e là hằng số điện môi;
S là diện tích mặt đối diện giữa hai bản (m2)
d là khỏang cách hai bản tụ (m)
k = 9.109 Nm2/C2
4. Công thức tính điện tích của một tụ điện và năng lượng tụ
+ Điện tích của tụ : Q = C.U (Trong đó.......)
B/ HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
DẠNG I/ BÀI TẬP VỀ LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI HAY NHIỀU ĐIỆN TÍCH

Bài toán 1 : Bài tập lực tương tác giữa 2 điện tích và định luật bảo toàn điện tích
1. Lực tương tác giữa 2 điện tích
+ Điểm đặt: Tại hai điện tích
+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm
+ Chiều: Cùng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút

+ Độ lớn: F =

k q1q 2
e.r 2

2. Định luật bảo toàn điện tích 𝑞" +

𝑞$ = 𝑞"'

+

()* +(,*
'
𝑞$

'
𝑞"' = 𝑞$
=

() -(,
$

Bài toán 2: Xác định hợp lực tác dụng lên một điện tích
§ Xác định lực tác dụng lên một điện tích
- Tính độ lớn từng lực thành phần : F =

k q1q 2
e.r 2

- Biểu diễn từng lực lên hình vẽ

- Sử dụng quy tắc hợp lực: F = F1 + F2
Các trường hợp đặc biệt
+ F1 ­­ F2 => F = F1 + F2;

F ­­ F1 và F2

+ F1 ­¯ F2 => F = ½F1 - F2½;

F ­­ Fl

+ F1 ^ F2

=> F = F12 + F22 ; tan ( F , F1 ) = F2/F1
7


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

+ F1 = F2

=> F = 2.F1.cos

(F ; F ); F là đường phân giác của góc (F ; F )
1

2

1

2


2

+ Tổng quát: F = F12 + F22 + 2F1 F2 cos ( F1 ; F2 ) ; Tính góc dựa vào hàm số sin

§ Điệu kiện để tổng lực bằng không
+ Nếu nhiều lực đưa điều kiện về hai lực: F = F1 + F2 = 0 <=> F1 = F2 (1) và F1 ­¯ F2 (2)
+ Giải phương trình về điều kiện độ lớn: F1 = F2 (1)
+ (2) rút ra điều kiện về dấu hoặc vị trí đặt điện tích
DẠNG II/ : CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TẠI MỘT ĐIỂM DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH GÂY RA

§ Xác định cường độ điện trường tại một điểm
- Tính độ lớn từng cường độ điện trường thành phần: E =

k. Q
e.r 2

- Biểu diễn từng vectơ cường độ điện trường lên hình vẽ
- Sử dụng quy tắc hợp lực: E = E1 + E2

(Tương tự như lực)

§ Mối quan hệ giữa lực và cường độ điện trường
!
!
F = qE

§ Điệu kiện để cường độ điện trường tại một điểm bằng không
+ Nếu nhiều lực đưa điều kiện về hai vectơ: E = E1 + E2 = 0
<=> E1 = E2 (1) và E1 ­¯ E2 (2)

+ Giải phương trình về điều kiện độ lớn: E1 = E2 (1)
+ (2) rút ra điều kiện về dấu hoặc vị trí đặt điện tích

§ Điệu kiện để cường độ điện trường tại một điểm cực dại
+ Lập biểu thức của E theo đại lượng cần tìm
+ Áp dụng lập luận tử mẫu hoặc bất đẳng thức cosin để tìm điều kiện
DẠNG III/ : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH

Phương pháp:
- Xác định các lực tác dụng lên vật tính những lực có thể:
(P = m.g; T; F =

!
k q1q 2 !
;
; FAS = Dl.g.V)
F
=
qE
e.r 2

- Áp dụng điệu kiện cân bằng: Fhl = 0

8


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập
DẠNG IV/ : CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Phương pháp:


§ Tính công của lực điện
+ A = F.S. cos ( F; s )= E.q . M¢N¢ = UMN.q

§ chuyển động của điện tích trong điện trường
Cách 1: - Áp dụng định lí động năng(khi chi liên quan tới v và S)
WđS - WđT = Angl
Trong đó Angoại lực có thể là: Ap = mg(z1 - z2); AFđ = E.q . M¢N¢ = UMN.q
Cách 2: - Áp dụng định luật II Niutơn (khi đề cập tới a và t)
+ Bước 1: Xác định các lực tác dụng lên vật
+ Bước 2: Áp dụng định luật II Niutơn: Fhl = m.a (*)
DẠNG V: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN

Bài toán1: Các công thức của 1 tụ
- Dùng các công thức :

C=

Q
,
U

Tụ phẳng C =

eS
4pkd

- Điện trường trong khỏang giữa hai bản là điện trường đều

E = U/d


Chú ý:
+ Nếu tụ điện vẫn được nối với nguồn thì U không đổi
+ Nếu tụ bị ngắt ra khỏi nguồn thì Q không đổi

Vận dụng lí thuyết trên đề làm các bài tập trắc nghiệm tại ngân hang trắc
nghiệm Online số 1 Việt Nam />Tại đây với một bộ ngân hàng 150K câu hỏi được biên soạn theo đúng chương
trình của Bộ Giáo dục và có lời giải chi tiết
+ Các em sẽ ôn tập sau mỗi bài
+ Có thể ôn tập theo chương với các mức level khác nhau
+ Ôn luyện với các đề thi học kỳ, cả năm và đề thi THPT Quốc Gia luôn được cập nhật


.

9


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
A/ LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa dòng điện? tác dung của dòng điện?
2. Định nghĩa cường độ dòng điện?
3. Định nghĩa suất điện động của nguồn?
4. Định nghĩa suất phản điện của máy thu?
5. Định nghĩa công, công suất của dòng điện chạy trong một đoạn mạch?
6. Định luật Junlenxo
7. Nội dung và biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch?

8. Các công thức:
- Công thức tính công và công suất của nguồn, đoạn mạch, tiêu thụ của điện trở R, tiêu thụ của máy
thu
- Công thức định luật Ôm cho toàn mạch, hiệu điện thế nguồn, công thức đỏan mạch
- Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch tổng quát, chứa nguồn, chứa máy thu
- Công thức tính E, r của bộ nguồn
B/ BÀI TẬP
DẠNG 1: Định luật Ôm cho toàn mạch
DẠNG 2: Định luật Ôm cho đoạn mạch
DẠNG 3: Bài toán công, công suất. Biện luận công, công suất

10


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

A/ LÍ THUYẾT DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN

1. Dòng điện và tác dụng của dòng điện
a. Định nghĩa dòng điện:
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng?
b. Tác dụng của dòng điện
- Dòng điện có thể gây ra tác dụng nhiệt, hóa, sinh lí, từ.....
- Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng từ
2. Cường độ dòng điện
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện, được xác định
bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khỏang thời gian Dt và
khỏang thời gian Dt đó
Dq

- Biểu thức : I =
Dt
Trong đó: I là cường độ dòng điện (A)
Dq là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn (C)
Dt là thời gian dịch chuyển (s)
3. Suất điện động của nguồn:
- Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng
thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm một điện tích dương q bên trong nguồn dịch
chuyển từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích đó
- Biểu thức: x =

A
q

Trong đó: x là suất điện động của nguồn (V)
A là công mà lực lạ thực hiện (J)
q là điện tích dương dịch chuyển trong nguồn (C)
4. Suất phản điện của máy thu
- Suất phản điện của máy thu được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hóa thành dạng
năng lượng khác không phải là nhiệt khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy
A'
- Biểu thức : x '=
q
Trong đó: x'là suất phản điện của máy thu (V)
A' là phần điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (J)
q là điện tích dương dịch chuyển qua máy thu (C)

11



- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập
II. ĐỊNH LUẬT CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. Công và công suất của dòng điện chạy trong một đoạn mạch
a. Công của dòng điện:
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự
do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchvới cường độ dòng điện
và với thời gian dòng điện chạy qua đọa mạch đó
- Biểu thức A = U.q = U.I.t
Trong đó: A là công của dòng điện (J)
U là hiệu điện thế
(V)
I là cường độ dòng điện (A)
t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
b. Công suất của dòng điện:
- Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch được tính bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
- Biểu thức : P = U.I
Trong đó: P là công của dòng điện (W)
U là hiệu điện thế
(V)
I là cường độ dòng điện (A)
2. Định luật Junlenxơ
- Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ
dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
- Biểu thức: Q = I2.R.t
3. Định luật Ôm cho toàn mạch
- Cường độ dòng điện chạy trong một mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tiử
lện nghịch với điện trở toàn phần của mạch
- Biểu thức: I =


x
r + Rngoai

4. Các công thức:
a. Công và công suất:
- Nguồn:

Anguồn = xI.t

;

Pnguồn =

- Đoạn mạch : A = U.q = U.I.t ;
- Điện trở:

Q = UIt = I2Rt =

xI

P = A/t = U.I

U2
U2
2
.t ; PTỏa nhiệt = I R = UI=
R
R


- Máy thu: A = A'+ Q = x'.I.t + I2r't

; Pmáy =

x'.I + I2r'

b. Định luật Ôm cho toàn mạch
12


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

§ Tổng quát I =

x -x'

x,r

r + r '+ Rngoai

§ Mạch điện chỉ chứa nguồn: I =

x

x',r'
R

r + Rngoai

• Unguồn = I.Rngoài = x - I.r

• Nếu nguồn có r = 0 => U = x
• Nguồn bị đỏan mạch: U =0=> I =

x,r

x
r

R

4.Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa nguồn phát dòng
UAB = E – I(R + r ) hay UBA = I(r + R)
–E
Ta cũng có thể viết: I =

U BA + E
(UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A)
r+R

5.Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu:
UAB = E + I(R + r ) (UAB lấy theo
chiều dòng điện từ A đến B).
Ta cũng có thể viết: I =

U AB - E
(UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B).
r+R

6. Biểu thức tổng quát của định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch:
I AB =


U AB + x - x '
r + r '+ R

(Ra cực nào dấu cực đấy)
7. Mắc nguồn thành bộ
a. Bộ nguồn ghép nối tiếp

Eb = E1 + E2 + … + En;

rb = r1 + r2 + … + rn

Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì :
Eb = ne ; rb = nr
b. Bộ nguồn song song
13


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song
thì : Eb = e ; rb =

r
m

B/ BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
DẠNG I: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN CƠ BẢN

Bài toán 1: Cường độ dòng điện không đổi

-Cường độ dòng điện dịch chuyển trong khoảng thời gian: I =

-Cường độ dòng không thay đổi khoảng thời gian:

I=

Dq
Dt

q
t

Bài toán 2: Điện lượng của dây dẫn bằng kim loại: q = n e
với n là số hạt e dịch chuyển qua tiết diện thẳng trong 1 giây.
Bài toán 3: Suất điện động của nguồn điện x =

A
q

DẠNG II: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

- Định luật Ôm cho toàn mạch dùng khi
+ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
+ Biết được công thức tính eb và rb
- Các bước làm
+ Đọc sơ đồ nguồn: Tính eb và rb
+ Đọc sơ đồ mạch ngoài, tính RN
+ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm I , điền chiều dòng điện vào hình vẽ
+ Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch để tìm U và I các nhánh
Chú ý 1: Xác định số chỉ của Ampe kế

I/ Phương pháp:
+ Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua chính nó (Xác định mối quan hệ với các điện trở R)
+ TH1: Ampe kế nối tiếp với R => IA = IR
+ TH2: Ampe kế mắc không nối tiếp
- Vẽ lại sơ đồ mạch điện
- Xác định chiều dòng điện qua các điện trở( Từ sơ đồ vẽ lại => Trong hình gốc)
- Áp dụng định luật Nút để suy ra mối quan hệ IA và các IR
+ TH3: Ampe kế có điện trở
Chú ý 2: Xác định số chỉ của Vônkế
I/ Ghi chú:
- Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của Vôn kế
14


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

+ Trường hợp 1: Vôn kế mắc song song với một điện trở
+ Trường hợp 2: Vôn kế mắc không song song (Chèn điểm)
DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH

- Định luật Ôm cho đoạn mạch dùng khi
+ Tính cường độ dòng điện qua mạch , hiệu điện thế của các đoạn
+ Tính Ic không tìm được eb và rb
- Các bước làm
+ Xác định chiều dòng điện qua các đoạn (Nếu không biết giả sử)
+ Viết biểu thức định luật Ôm cho các đoạn mạch

I AB =

U AB + x - x '

(Ra cực nào dấu cực đấy)
r + r '+ R

DẠNG 3: CÔNG, CÔNG SUẤT

I/ PHƯƠNG PHÁP
- Tính công, công suất: Áp dụng các công thức tính công và công suất
- Biện luận:
+ Lập biểu thức của đaị lượng cần tìm lớn nhất, nhỏ nhất theo biến
+ Sử dụng lập luận (tử mẫu, bất đẳng thức côsi....)

Vận dụng lí thuyết trên đề làm các bài tập trắc nghiệm tại ngân hang trắc
nghiệm Online số 1 Việt Nam />Tại đây với một bộ ngân hàng 150K câu hỏi được biên soạn theo đúng chương
trình của Bộ Giáo dục và có lời giải chi tiết
+ Các em sẽ ôn tập sau mỗi bài
+ Có thể ôn tập theo chương với các mức level khác nhau
+ Ôn luyện với các đề thi học kỳ, cả năm và đề thi THPT Quốc Gia luôn được cập nhật






15


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

A/ LÍ THUYẾT
1. Dòng điện trong kim loại
- 4 tính chất dẫn điện của kim loại
- Bản chất dòng điện trong kim loại
- Sự phụ thuộc tính dẫn điện vào nhiệt độ
- Thế nào là hiện tượng nhiệt điện? Ứng dụng?
- Thế nào là hiện tượng siêu dẫn?
2. Dòng điện trong chất điện phân
- Thế nào là chất điện phân?
- Bản chất của dòng điện trong chất điện điện phân? Ứng dụng?
- Thế nào là phả ứng phụ trong chất điện phân?
- Thế nào là điện tượng dương cực tan? Điều kiện để có dương cực tan? Khi có hiện tượng dương
cực tan thì bình điện phân giống như thiết bị nào?
- Nội dung và biểu thức của định luật Faradây?
3. Dòng điện trong chân không
- Bản chất cả dòng điện trong chân không? (phân biệt với kim loại: các e được tạo ra như thế nào,
chiều dịch chuyển)
- Đường đặc tuyến Vôn - Ampe của chân không?
- Thế nào là tia ca tốt? 6 đặc điểm của tia catốt?
4. Dòng điện trong chất khí
- Bản chất của dòng điện trong chất khí? (nguồn gốc tạo ra các hạt mang điện)
- Đường đặc tuyến vôn ampe của chất khí?
- Khái niệm tia lửa điện và hồ quang điện? ứng dụng?
- Mô tả hình ảnh phong điện của chất khí ở áp suất thấp?
5. Dòng điện trong chất bán dẫn
- 3 tính chất dẫn điện của chất bán dẫn
- Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?
- Tính dẫn điện của bán dẫn tinh khiết phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
- Thế nào là bán dẫn loại n và p? Cách tạo ra?
- Sự hình thành của lớp tiếp xúc n - p? đặc tính dẫn điện của lớp n - p

- Ứng dụng của bán dẫn: Điôt chỉnh lưu, Pin mặt trời, Điôt phát quang, Pin nhiệt điện bán dẫn,
Phôtôđiôt, Tranzito,

16


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

A. LÝ THUYẾT VỀ DỊNG ĐIỆN

I. DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
1. Bản chất của dòng điện trong kim loại
a. Tính chất
- Kim loại là chất dẫn điện tốt.
- Dòng điện trong kim loại tn theo định luật Ơm
-Dòng điện trong kim loại gây ra hiện tượng toả nhiệt
- Nhiệt độ càng cao thì điện trở suất càng lớn
b.Tính chất
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác
dụng của điện trường.
2.Sự ảnh hưởng của nhiệt độ
- Khi Khi nhiệt độ tăng các ion ở nút mạng dao động mạnh hơn là cho sự cản trở của dòng
điện tăng lên, điện trở tăng lên
R= r

l
(r là điện trở suất (W.m))
S

-Điện trở suất r của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất :

r = r0(1 + a(t - t0))
r0 : Điện trở suất ở to oC
a : Hệ số nhiệt điện trở đơn vị (K-1)
- Hệ số nhiệt điện trở khơng những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia
cơng của vật liệu đó.
3. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
-Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Đến gần 00K, điện trở của kim
loại sạch đều rất bé.
-Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp
kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng khơng. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện
trở của nó bằng không.
4. Hiện tượng nhiệt điện
- Hiện tượng suất hiện suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác
nhau khi mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau
- Cơng thức: x = aT (T1 - T2)
với aT là hệ số nhiệt điện động (V.K-1)
17


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

T1-T2: hiệu số nhiệt độ giữa hai mối ghép
-Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ
II. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
a. Thế nào là chất điện phân?
- Các dung dịch muối, axit, bazơ và muối nóng chảy là các chất điện phân
b. Bản chất của dòng điện trong chất điện điện phân? Ứng dụng?
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các hạt ion dương và ion

âm
2. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
a. Thế nào là phản ứng phụ trong chất điện phân?
- Là các phản ứng diễn ra ở các cực
b. Hiện tượng dương cực tan
- Là hiện tượng xảy ra khi điện phân dung dịch muối và Anốt được làm bằng chính kim loại
đó
3. Các định luật Fa-ra-đây
* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
-Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện
lượng chạy qua bình đó.
m = kq
* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
-Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện
lượng chạy qua bình đó.
m = kq
Trong đó: m: khối lượng chất tan (kg) ; q: điện lượng chạy qua bình điện phân (C)
k: đương lượng điện hóa
* Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
Biểu thức k= c

A
của nguyên tố đó
n

1
A
. Chú ý : =F (Hằng số Faraday): F= 96500C/mol.
c

n

ð Công thức của định luật Faraday:

m=

1A
1A
q hay m =
It.
F n
F n

4. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
+ Luyện kim , Mạ điện, Đúc điện

18


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

III. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

1. Bản chất dòng điện trong chất khí
- Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và
electron có được do quá trình ion hoá chất khí.
2. Tia lửa điện và hồ quang điện.
a. Tia lửa điện:
- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có một điện trường đủ
mạnh làm ion hoá chất khí

-Điều kiện: Trong không khí tia lửa điện có thể hình thành khi cường độ điện trường đạt
3.106V/m
- Sét là tia lửa điện
b. Hồ quang điện
- Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc
áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn
- Điều kiện có hồ quang điện: phải làm cho hai điện cực bị nung đỏ.
- Ứng dụng: Hồ quang điện kèm theo sự phát nhiệt rất mạnh, có thể lên tới 35000C. Ứng
dụng để hàn điện, đèn chiếu sáng, nung chảy và cắt vật liệu…
IV. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

1.Tính chất dẫn điện của chất bán dẫn
- Điện trở suất của bán dẫn nằm giữa kim loại và điện môi
- Nhiệt độ càng tang khả năng dẫn điện của bán dẫn tang.
- Tính dẫn điện của bán dẫn phụ thuộc vào tạp cất có trong bán dẫn
2.Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn
- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng dịch chuyển có hướng của electron và lỗ trống
3.Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
a. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
- Bán dẫn loại n: Là bán dẫn trong đó electron là hạt tải điện cơ bản
- Bán dẫn loại p: Là bán dẫn trong đó lỗ trống là hạt tải điện cơ bản

19


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

b. Lớp chuyển tiếp p-n
Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được
tạo ra trên 1 tinh thể bán dẫn.

- Lớp nghèo: Ở lớp chuyển tiếp p-n không có hoặc có rất ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo.
Ở lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno tích điện dương và về phía bán dẫn p có các
ion axepto tích điện âm. Điện trở của lớp nghèo rất lớn.
- Dòng điện chạy qua lớp nghèo
Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n. Ta gọi dòng điện qua lớp
nghèo từ p sang n là chiều thuận, chiều từ n sang p là chiều ngược.
- Hiện tượng phun hạt tải điện
Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào
lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó sự phun hạt tải điện.
BẢNG SO SÁNH VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Các môi
trường
1. Bản chất
dòng điện

Kim loại

Bán dẫn

Chất điện phân

- Là dòng dich - Là dòng dịch - Là dòng dịch
chuyển có hướng chuyển có hướng chuyển có hướng
của các e
của các e và lỗ trống của các ion dương
và ion âm

Chất khí
- Là dòng dịch
chuyển có hướng

của ion dương, âm
và các e

2. Nguyên
nhân hình
thành các hạt
mang điện

- Có sẵn

3. Tính dẫn
điện khi tăng
nhiệt độ

- Khi tăng nhiệt - Khi nhiệt độ tăng
độ tính dẫn điện tính dẫn điện tăng
kém (Điện trở
suất tăng)
- Có

- Khi nhiệt độ
tăng tính dẫn điện
tăng

- Suất điện động - Lớp tiếp xúc n - p
nhiệt điện

- Hiện tượng - Tia lửa điện, hồ
dương cực tan
quang điện, phóng

điện trong khí
kém

4. Tuân theo
định luật Ôm

5 Các hiện
tượng liên
quan

- Trong bán dẫn tinh - Do quá trình - Do đồt nóng
khiết do điều kiện phân li
chất khí hoặc do
nhiệt độ, ánh sáng
(Có sẵn)
tác dụng của các
- Trong bán dẫn tạp
tia có năng lượng
chất thì sẵn có
lớn

- Tuân theo định - Không
luật ôm (Như một
điện trở thuần)
nếu xảy ra hiện
tượng dương cực
tan; như một máy
thu) không có
dương cực tan


20


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

B. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
DẠNG I : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I.Phương pháp
- Tính điện trở của kim lọai : R = r
- Số hạt e chuyển qua: i =

l
S

Dq N .e
=
(N là số lượng e chuyển qua trong thời gian Dt)
Dt
Dt

- Suất điện động nhiệt điện: x = aT (T1 - T2) (aT là hiện số nhiệt điện động (µV/K)

DẠNG II : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

I.Phương pháp
- Khối lượng chất : m = = k.q =

1 A
. .I .t (I là cường độ dòng qua bình)

F n

(Tính cường độ dòng điện qua bình: Coi bình điện phân là một điện trở thông thường)

Vận dụng lí thuyết trên đề làm các bài tập trắc nghiệm tại ngân hang trắc
nghiệm Online số 1 Việt Nam />Tại đây với một bộ ngân hàng 150K câu hỏi được biên soạn theo đúng chương
trình của Bộ Giáo dục và có lời giải chi tiết
+ Các em sẽ ôn tập sau mỗi bài
+ Có thể ôn tập theo chương với các mức level khác nhau
+ Ôn luyện với các đề thi học kỳ, cả năm và đề thi THPT Quốc Gia luôn được cập nhật


21


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
A/ LÍ THUYẾT
1. Thế nào là tương tác từ?
2. Khái niệm từ trường? tính chất cơ bản của từ trường? Xung quanh hạt mang điện đứng yên ; hạt
mang điện chuyển động có trường gì?
3. Cảm ứng từ
- Định nghĩa
- Phương chiều
4. Đường sức từ:
- Khái niệm đường sức từ
- Tính chất của đường sức từ
- Định nghĩa từ trường đều, hình ảnh đường sức của từ trường đều

- ý nghĩa của từ phổ
5. Từ trường do dòng điện sinh ra
- Từ trường do dòng điện sinh ra phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Từ trường do dòng điện chạy trong dân dẫn thẳng dài, tròn, ống dây:
+ Mô tả hình dạng và quy tắc xác định chiều của đường sức do dòng điện sinh ra
+ Công thức tính cảm ứng từ tại một điểm
6. 4 yếu tố của vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
- Điểm đặt
- Phương
- Chiều : Quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn: Định luật Ampe
7. Định nghĩa, điểm đặt, phương , chiều, độ lớn của lực Lorenxơ? ứng dụng
B/ BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ DO MỘT HOĂC NHIỀU DÒNG ĐIỆN SINH RA
DẠNG 2: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐOẠN DÂY DẪN VÀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
DẠNG 3: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 HAY NHIỀU DÂY DẪN ĐẶT SONG SONG
DẠNG 4: LỰC LORENXƠ
DẠNG 5: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY

22


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

A/ TĨM TẮT LÝ THUYẾT VỀ TỪ TRƯỜNG
I/ CÁC KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG

1. Thế nào là tương tác từ?
- Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với dòng điện, giữa nam châm với dòng
điện đều gọi là tương tác từ.

- Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.
2. Từ trường
a/ Khái niệm từ trường?
- Từ trường là mơi trường tồn tại xung quanh nam châm hoặc xung quang dòng điện
b/ tính chất cơ bản của từ trường?
- Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó
c/ Bản chất từ trường do dòng điện sinh ra là do : Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường
=> Xung quanh hạt mang điện đứng n chỉ có điện trường
hạt mang điện chuyển động có cả điện trường và từ trường
3. Cảm ứng từ
- Định nghĩa: - Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ
mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một
đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó
và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Cơng thức:
F: độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện có độ dài l ( N ).
I: cường độ dòng điện qua l đặt vng góc với hướng của từ trường tại điểm đó(A).
B: độ lớn của cảm ứng từ của từ trường tại điểm khảo sát (T ).
- Phương : Trùng với trục của nam châm thử tại điểm đó
- Chiều: Được quy ước là chiều vào Nam ra Bắc của nam châm thử tại điểm đó
4. Đường sức từ:
a/ Khái niệm đường sức từ
- Đường sức từ là đượng vẽ ở trong khơng gian có từ trường sao cho tiếp tuyến
tại bất kì điểm nào trên đường cũng có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
23


- Website s 1 v trc nghim trc tuyn v ti liu hc tp

b/ Tớnh cht ca ng sc t

- Ti mi im trong t trng ch cú th v c mt ng sc t, cỏc ng sc khụng bao gi
ct nhau
- Cỏc ng sc t l nhng ng cong khộp kớn. Trong trng hp nam chõm ngoi nam chõm
cỏc ng sc i ra t cc Bc v i vo t cc Nam ca nam chõm
- Ni no cú cm ng t ln thỡ ng sc ú v mau hn (dy hn),
ni no cm ng t nh hn thỡ cỏc ng sc t ú v tha hn.
c/ nh ngha t trng u, hỡnh nh ng sc ca t trng u
- Mt t trng m cm ng ti mi im u bng gi l t trng u.
- ng sc ca t trng u l cỏc ng thng song song cỏch u
d/ ý ngha ca t ph
- T ph: L hỡnh nh phõn b ca mt st trong t trng
- T t ph ch cho bit: hỡnh dng, phõn b ca ng sc
(Cha v ng chớnh xỏc ng sc vỡ cha bit chiu)
II. T TRNG DO DềNG IN SINH RA

a. Nhn xột: Xung quanh dũng in cú t trng => Dũng in cú th sinh ra t trng xung quanh

T trng do dũng in sinh ra ph thuc vo
- Hỡnh dng dõy dn
- Cng , chiu dũng in
- Mụi trng xung quanh: B = àB0 (B0 l cm ng t trong mt mụi trng chõn khụng,
b/ T trng do mt s dũng in chy trong dõy dn cú hỡnh dng c bit sinh ra
Dng dũng in
c im ca ng sc , cỏc yu t ca vecto cm ng t
- Hỡnh nh ng sc: L nhng ng trũn ng tõm, nm trờn mt phng vuụng
gúc vi dõy dn v tõm l giao im ca mt phng vi dõy dn
Dũng in chy
trong daõy
daón thaỳng
daứi


- im t: ti im ta xột.



- Phng: tip tuyn vi ng sc t ti im ta xột.
- Chiu: Xỏc nh theo qui tc nm tay phi:
Gi ngún tay cỏi ca bn tay phi hng theo chiu dũng in, khung 4 ngún tay kia
xung quanh dõy dn thỡ chiu t c tay cỏc ngún tay l chiu ca ng sc t
- ln: B = 2.10-7

I
r

24


- Website số 1 về trắc nghiệm trực tuyến và tài liệu học tập

- Hình ảnh đường sức (trên mặt phẳng vng góc với dây dẫn và đi qua tâm): là
những đường cong khác nhau càng về phía tâm của vòng dây càng giảm dần độ cong,
+ Các đường gần dây dẫn là các đường gần tròn, tâm nằm trên dây dẫn
Dòng điện chạy
trong dây
+ Đường sức đi qua tâm vòng dây là đường thẳng
dẫn uốn
- Phương: vng góc với mặt phẳng vòng dây.
thành vòng
tròn
- Chiều: Khum bàn tay phải dọc theo vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay

đến các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung dây, thì chiều của ngón
tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ xun qua mặt phẳng vòng dây.
- Độ lớn: B = N .2p .10-7

I
R

R: Bán kính của vòng dây
I: Cường độ dòng điện.
N: Số vòng dây.
Dòng điện
- - Hình ảnh đường sức (Trong lòng ống dây): Là các đường thẳng song song cách
chạy trong
đều
ống dây dẫn
- Phương: song song với trục ống dây.
- Chiều: xác định giống như của vòng dây.
-7
-7
- Độ lớn: B = 4p .10 nI = 4p .10

N
l

I

n: Số vòng dây trên 1m chiều dài.
III. LỰC TỪ

1. 4 yếu tố của vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ

trường
a/ Điểm đặt: tại trung điểm của đoạn dây dẫn mang dòng điện
b/. Phương :
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện dòng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng
điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
c/. Chiều lực từ:

Qui tắc bàn tay trái:

Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xun vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay
đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái chỗi ra 900 sẽ chỉ chiều của lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn.
25


×