Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

57 câu hỏi VD VDC HÌNH học 11 (FULL đáp án CHI TIẾT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 65 trang )

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2020
57 CÂU VD - VDC CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC 11
PHẦN 1. GÓC
Câu 1.

(Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2020) Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC .
Khi đó cos  AB, DM  bằng
A.

Câu 2.

2
.
2

B.

C.

1
.
2

D.

3
.
2


(Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA  a 3 , tứ giác ABCD là hình vuông, BD  a 2 (minh họa như hình bên).
Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAD  bằng

A. 0 .
Câu 3.

3
.
6

B. 30 .

C. 45 .

D. 60 .

(Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2020) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt
a 3
phẳng  ABC  , SA 
, tam giác ABC đều cạnh bằng a (minh họa như hình dưới). Góc tạo
2
bởi giữa mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng
S

A

C

B


A. 900 .
Câu 4.

B. 300 .

C. 450 .

D. 600 .

(Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O ,
cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Góc giữa đường thẳng MN và mặt
phẳng  ABCD  bằng 60 . Tính cos của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SBD  .
A.

41
.
4

B.

5
.
5

C.

2 5
.
5


D.

2 41
.
4

Facebook Nguyễn Vương Trang 1


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Câu 5.

(Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AA  AB  AC  1 và

BAC  1200 . Gọi I là trung điểm cạnh CC  . Côsin góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABI 
bằng
A.

Câu 6.

370
.
20

70
.
10


B.

C.

30
.
20

30
.
10

D.

(ĐHQG Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy hình vuông. Cho tam giác SAB vuông
tại S và góc SBA bằng 300 . Mặt phẳng  SAB  vuông góc mặt phẳng đáy. Gọi M , N là trung
điểm AB, BC . Tìm cosin góc tạo bởi hai đường thẳng  SM , DN  .
A.

Câu 7.

2
.
5

1
.
5

B.


C.

1
.
3

2
.
3

D.

(Sở Ninh Bình) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ dài cạnh
AC  2 a , các tam giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C . Khoảng cách từ S đến mặt
phẳng ( ABC ) bằng a . Giá trị cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng
A.

Câu 8.

2 2
.
3

B.

1
.
3


C.

2
.
3

5
.
3

D.

(Sở Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh
  1200 , SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
a, ABC

 SCD  bằng 600 , khi đó
A. SA 
Câu 9.

B. SA  a 6.

C. SA 

a 6
.
2

D. SA 


a 3
.
2

(Sở Bình Phước - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác cân đỉnh A .
 
ABC  30o , cạnh bên AA  a . Gọi M là điểm thỏa mãn 2CM  3CC  . Gọi
Biết BC  a 3 và 
 là góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  ABM  , khi đó sin  có giá trị bằng
A.

Câu 10.

a 6
.
4

66
.
22

B.

481
.
22

C.

3

.
22

418
.
22

D.

(Đô Lương 4 - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm
O . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và  ABCD 
bằng 60 , côsin của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SBD  bằng:
A.

Câu 11.

5
.
5

B.

41
.
41

C.

2 5
.

5

D.

2 41
.
41

(Kim Liên - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của đoạn AB .
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 .
B. SBC là tam giác vuông.
C. SI   ABCD  .
D. Khoảng cách giữa đường thẳng DC và mặt phẳng  SAB  bằng a .

Câu 12.

(THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. AB C  có
AB  AC  a, BAC  120 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC  và CC  . Biết thể tích

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

3a3
. Gọi  là góc giữa mặt phẳng
4

khối lăng trụ ABC. AB C  bằng


 AMN  và

mặt phẳng

 ABC  . Khi đó
A. cos  

3
.
2

B. cos  

1
.
2

C. cos  

13
.
4

D. cos  

3
.
4


Câu 13.

(Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA
a
vuông góc với mặt phẳng  ABC  và SA  . Góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng  ABC 
2
bằng
A. 45 .
B. 90 .
C. 30 .
D. 60 .

Câu 14.

(Kìm Thành - Hải Dương - 2020) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A , AB  2a , SA vuông góc với mặt đáy và góc giữa SB và mặt đáy bằng 60 . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Giá trị cos bằng
A.

15
.
5

B.

2
.
5

C.


1
.
7

D.

2
.
7

PHẦN 2. KHOẢNG CÁCH
Câu 15.

(Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D; AB  AD  2 a; DC  a . Điểm I là trung điểm đoạn AD , hai mặt phẳng
 SIB  và  SIC  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Mặt phẳng  SBC  tạo với mặt phẳng

 ABCD 
A.
Câu 16.

một góc 60 . Tính khoảng cách từ D đến  SBC  theo a .

a 15
.
5

B.


9 a 15
.
10

C.

2 a 15
.
5

D.

9 a 15
.
20

(Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An -2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại
A, AC  a, I là trung điểm SC . Hình chiếu vuông góc của S lên  ABC  là trung điểm H của
BC . Mặt phẳng  SAB  tạo với

 ABC 

một góc 60 . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng

 SAB  .
A.
Câu 17.

B.


3a
.
5

C.

5a
.
4

D.

2a
.
3

(Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA  BC  a
  30 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi D là điểm đối xứng
và BAC
với B qua AC . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
A.

Câu 18.

3a
.
4

2a 21
.

7

B.

a 2
.
2

C.

a 21
.
14

D.

a 21
.
7

(Chuyên KHTN - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  a, AD  2a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm của AD . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng BM và SD .

Facebook Nguyễn Vương 3


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
S


A

D

M

B
C

A.
Câu 19.

a 6
.
3

B.

a 2
.
2

C.

2a 5
.
5

a 6
.

6

D.

(Chuyên Lam Sơn - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Tam
giác ABC là tam giác đều, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với
trọng tâm tam giác ABC . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Tính
khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  theo a .
A.

Câu 20.

a 21
.
7

C. a .

B. a 3

2 a 21
.
3

D.

(Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình
vuông, AB  a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a (minh họa như hình vẽ bên dưới ).
Gọi M là trung điểm của CD , khoảng cách giữa điểm M và mặt phẳng (SBD) bằng
S


D
A
M
B

A.
Câu 21.

B.

a
.
2

C.

a
.
2

a
.
3

D.

(Chuyên Lương Văn Tỵ - Ninh Bình - 2020) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A, mặt bên (SBC ) là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng

A.

Câu 22.

2a
.
3

C

a 3
.
4

B.

a 2
.
4

C.

a 5
.
4

D.

a 3
3


(Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình
  600 . Đường thẳng SO vuông góc với mặt đáy  ABCD  và
thoi tâm O cạnh a và có góc BAD
3a
. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SBC  bằng
4
a 3
3a
a
A.
.
B. .
C.
.
4
3
4
SO 

D.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
3a
.
8


TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020


Câu 23.

(Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là
hình thang vuông tại A và D , AB  3a, AD  DC  a . Gọi I là trung điểm của AD , biết hai
mặt phảng  SBI  và  SCI  cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc
600 . Tính theo a khoảng cách từ trung điểm cạnh SD đến mặt phẳng  SBC  .

A.
Câu 24.

a 6
.
19

C.

a 3
.
15

D.

a 15
.
20

3a .

B.


3
a.
2

C.

2 5
a.
5

D.

5
a.
5

(Chuyên Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  a và SA vuông góc với mặt đáy. M là trung điểm SD . Tính khoảng cách giữa SB và
CM .
A.

Câu 26.

B.

(Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với
AB  2 a , BC  a , tam giác đều SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa
BC và SD là
A.


Câu 25.

a 17
.
5

a 3
.
6

B.

a 2
.
3

C.

a 3
.
2

D.

a 3
.
3

(Chuyên Bến Tre - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  2a và vuông góc với  ABCD  . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa hai

đường thẳng SB và CM.
A. d 

Câu 27.

a
.
3

B. d 

a 2
.
2

C. d 

2a
.
3

a
D. d  .
6

(Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  ,

SA  a 6 , ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD  2a . Khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng  SCD  bằng
A.

Câu 28.

B.

a 3
.
2

C.

a 2
.
2

D.

a 3
.
4

(Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2020) Cho lăng trụ đứng tam giác ABC . ABC  có đáy là một
tam giác vuông cân tại B , AB  AA  2a, M là trung điểm BC (minh họa như hình dưới).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B C bằng

A.
Câu 29.

a 6
.
2


a
.
2

B.

2a
.
3

C.

a 7
.
7

D. a 3

(Chuyên Lào Cai - 2020) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a

  SCA
  900. Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 450. Tính khoảng cách từ
và SBA
điểm B đến mặt phẳng (SAC).
A.

15
a.
5


B.

2 15
a.
5

C.

2 15
a.
3

D.

2 51
a.
5

Facebook Nguyễn Vương 5


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Câu 30.

(Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi
M là trung điểm của cạnh AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM .
a
a

a 33
a 22
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
11
11
33
22

Câu 31.

(Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - 2020) Cho hình lăng trụ đều ABC . A’B’C’ có tất cả các
cạnh có độ dài bằng 2 (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC’ và A’B.

A.
Câu 32.

2
.
5

B.

3

.
2

C.

1
.
2

D.

3
.
5

(Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA
vuông góc với mặt phẳng  ABC  ; góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 60 . Gọi
M là trung điểm cạnh AB . Khoảng cách từ B đến  SMC  bằng

A.

a 39
.
13

B. a 3 .

C. a .

D.


a
.
2

Câu 33.

(Đại Học Hà Tĩnh - 2020) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông và
AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách d của hai đường thẳng
AM và BC .
a 6
a 2
a 7
a 3
A. d 
.
B. d 
.
C. d 
.
D. d 
.
6
2
7
3

Câu 34.

(ĐHQG Hà Nội - 2020) Cho lăng trụ đứng ABCA / B / C / có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là

trung điểm của AA/ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B / C .
3
3
3
3
A.
a.
B.
a.
C.
a.
D.
a
5
10
2 2
7

Câu 35.

(Sở Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , cạnh
AB  a , AD  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của
đoạn OA . Góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng

 SAB  bằng
3 22a
22a
3 22a
9 22a
.

B.
.
C.
.
D.
.
11
11
44
44
Câu 36. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh AB , góc giữa mặt phẳng
A.

 SAC 

và đáy bằng 45 . Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Khoảng cách giữa hai đường AM

và SC bằng
A. a .

B.

a 2
.
4

C.

a 5

.
10

D.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
a 5
.
5


TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

Câu 37.

(Sở Hà Tĩnh - 2020) Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau và
AD  2, AB  AC  1 . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC , khoảng cách giữa hai đường
thẳng AI và BD bằng
5
3
2
2
.
.
A. .
B.
C.
D. .
2
2

3
5

Câu 38.

(Sở Ninh Bình) Cho hình chóp S . ABC có SA  a , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
 SAC  bằng
A.

a 42
.
7

B.

a 42
.
14

C.

a 42
.
12

D.

a 42
.

6

Câu 39.

(Sở Yên Bái - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông cân tại B ,
biết AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và BC .
a 7
2a 5
a 6
a 15
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
7
5
2
5

Câu 40.

(Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , AD  2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 . Gọi M là trung điểm của SD , hãy tính
theo a khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SAC  .

A. d 

2a 1513
.
89

B. d 

a 1315
.
89

C. d 

2a 1315
.
89

D. d 

a 1513
.
89

Câu 41.

(Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a ,
cạnh SA tạo với mặt phẳng đáy một góc 30o . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD
bằng
2 15a

3 14a
2 10a
4 5a
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
5
5
5
5

Câu 42.

(Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông
tại A và B , AD  2 AB  2BC  2a , SA vuông góc với đáy, góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng
60 0 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB . Khoảng cách từ H đến mặt phẳng
 SCD  bằng
A. a 3 .

Câu 43.

B.

3a 30
.

20

C.

3a 30
.
10

D.

3a 30
.
40

(Kim Liên - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy là 60 (minh họa như hình
dưới đây). Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC .

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MN bằng
3a
3a
a 6
A.
.
B.
.
C.
.
8
4

2

D. a 6 .

Facebook Nguyễn Vương 7


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Câu 44.

(Lê Lai - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B
C CD  2 AB AD  a 
SA  2a
ADC  30 SA
và ,
,
,
,
vuông góc với mặt phẳng đáy và
(minh
D
SBC


họa như hình bên dưới). Khoảng cách từ
đến mặt phẳng
bằng
A.


Câu 45.

2 57a
.
19

B.

57a
.
19

C.

4 57a
.
19

D.

3a .

ABCD
(Liên
trường
Nghệ
An
2020)
Cho
tứ

diện

0



ABC  ADC  ACD  90 , BC  2a, CD  a , góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD 

bằng 60 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD .
a 6
2a 6
2a 3
a 3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
31
31
31
31
Câu 46. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với
nhau và OA  OB  a , OC  2a . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng OM và AC bằng
2a
2a

2 5a
2a
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
3
5
3
2
Câu 47.

(Nguyễn Huệ - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,
AB  a , AC  2 a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Gọi G là trọng tâm của ABC .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SG và BC bằng
a 6
2a 6
2a
4a
A.
.
B.
.
C.
.
D.

.
3
9
7
7

Câu 48.

(Nguyễn Trãi - Thái Bình - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và
SA  SB  SC  11, góc SAB  30, góc SBC  60, góc SCA  45 . Tính khoảng cách d
giữa hai đường thẳng AB và SD .
22
A. 2 22 .
B. 22 .
C.
.
D. 4 11 .
2

Câu 49.

(THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hình hộp ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , tâm O . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABCD  trùng với O . Biết tam
giác AAC vuông cân tại A . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng  ABBA .
A. h 

a 6
.
6


B. h 

a 2
.
6

C. h 

a 2
.
3

D. h 

a 6
.
3

Câu 50.

(Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  có cạnh bên bằng a 2 ,
đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC  a 3, AB  a . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên
 
mặt đáy là điểm M thoả mãn 3AM  AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng
a 210
a 210
a 714
a 714
A.
.

B.
.
C.
.
D.
.
15
45
17
51

Câu 51.

(Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AD  2 AB  2a . Cạnh bên SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SB và SD . Tính khoảng cách d từ điểm S đến mặt phẳng  AMN  .

A. d  2a .

B. d 

3a
.
2

C. d 

a 6
.
3


D. d  a 5 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

Câu 52.

(Hải Hậu - Nam Định - 2020) Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
9a 2
a 2 . Biết rằng bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng
, độ dài cạnh bên lớn hơn độ
8
dài cạnh đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
A.

Câu 53.

2a 17
.
17

B.

4a 17
.
17

C.


4a 34
.
17

D.

2a 34
.
17

(Kìm Thành - Hải Dương - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
A , biết SA   ABC  và AB  2a , AC  3a , SA  4a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

 SBC  bằng
A. d 
Câu 54.

2a
.
11

B. d 

6a 29
.
29

C. d 


12a 61
.
61

D.

a 43
.
12

(Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB  2a , AD  3a (tham khảo hình vẽ). Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt đáy; góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt đáy là 45 . Gọi H là trung điểm cạnh AB .
Tính theo a khoảng cách giữa hai đoạn thẳng SD và CH .

A.
Câu 55.

3 11a
.
11

B.

3 14 a
.
7

C.


3 10a
.
109

D.

3 85a
.
17

(Trường VINSCHOOL - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh
AB  2 AD  a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  .
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBD  bằng
A.

Câu 56.

a 3
.
4

B.

a 3
.
2

C.

a

.
2

D. 2a .

(Thanh Chương 1 - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp SABC , có đáy là tam giác vuông tại A ,
  30 và  SAB    ABC  . Khoảng cách từ A đến
AB  4a , AC  3a . Biết SA  2a 3 , SAB
mặt phẳng  SBC  bằng

A.

3 7a
.
14

B.

8 7a
.
3

C.

6 7a
.
7

D.


3 7a
.
2

Facebook Nguyễn Vương 9


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Câu 57.

(Tiên Lãng - Hải Phòng - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  a , AC  2a ,

  900 . Tính khoảng cách từ điểm A đến
BAC  1200 . Gọi M là trung điểm cạnh CC  thì BMA
mặt phẳng  BMA  .
A.

a 7
.
7

B.

a 5
.
3

C.


a 5
.
7

D.

a 5
.
5

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  />Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  />Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  />
Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương
 />Tải nhiều tài liệu hơn tại: />ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ!

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2020
57 CÂU VD - VDC CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC 11
PHẦN 1. GÓC
Câu 1.

(Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2020) Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh
BC . Khi đó cos  AB, DM  bằng
A.

2
.
2


B.

3
.
6

C.

1
.
2

D.

3
.
2

Lời giải
Chọn B
A

N
D

B
M
C


Gọi N là trung điểm của AC. Suy ra MN // AB
Do đó: cos  AB, DM   cos  MN , DM 
a 3
a
; ND  MD 
2
2
2
2
2
  MN  MD  ND  3
Trong tam giác MND ta có: cos NMD
2.MN .MD
6
 3.
cos  AB, DM   cos NMD
6

Gọi a là độ dài cạnh của tứ diện đều ABCD , suy ra MN 

Câu 2.

(Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SA  a 3 , tứ giác ABCD là hình vuông, BD  a 2 (minh họa như hình
bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAD  bằng

A. 0 .

B. 30 .


C. 45 .
Lời giải

D. 60 .

Chọn B
Facebook Nguyễn Vương Trang 1


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Đáy ABCD là hình vuông có đường chéo BD  a 2 nên cạnh AB  a .
AB  AD 
Ta có:
  AB   SAD   SA là hình chiếu của SB trên mặt phẳng  SAD 
AB  SA 


.
 SB
,  SAD   SB
, SA  BSA

 







Trong tam giác vuông BSA , ta có: tan BSA

AB
a
3
  30 .


 BSA
AS a 3
3


Vậy, SB
,  SAD   30 .



Câu 3.



(Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2020) Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với mặt
a 3
phẳng  ABC  , SA 
, tam giác ABC đều cạnh bằng a (minh họa như hình dưới). Góc tạo
2
bởi giữa mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng

S


A

C

B
A. 900 .

B. 300 .

C. 450 .
Lời giải

D. 600 .

Chọn C

S

A

C
M
B

Gọi M là trung điểm BC .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020


a 3
.
2
Ta có SA   ABC   Hình chiếu của SM trên mặt phẳng  ABC  là AM .
 ABC đều cạnh a nên AM  BC và AM 

Suy ra SM  BC (theo định lí ba đường vuông góc).

 SBC    ABC   BC

Có  AM   ABC  , AM  BC . Do đó góc giữa mặt phẳng  SBC  và  ABC  là góc giữa SM

 SM   SBC  , SM  BC
 (do SA   ABC   SA  AM  SAM vuông).
và AM , hay là góc SMA
a 3
SA

  450 .
Xét tam giác SAM vuông tại A có tan SMA
 2  1  SMA
AM a 3
2
0
Vậy góc cần tìm là 45 .

Câu 4.

(Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm

O , cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Góc giữa đường thẳng MN và
mặt phẳng  ABCD  bằng 60 . Tính cos của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SBD  .
A.

41
.
4

B.

5
.
5

2 5
.
5

C.

D.

2 41
.
4

Lời giải
Chọn C

Từ giả thiết ta có SO   ABCD  .

Gọi I là trung điểm OA thì MI là đường trung bình của SOA  MI // SO  MI   ABCD 

 I là hình chiếu của M trên mặt phẳng  ABCD   IN là hình chiếu của MN trên mặt


  60 .
phẳng  ABCD  . Suy ra MN
,  ABCD   MN
, IN  MNI



 



3
3a 2
1
a
.
BC  ; IC  AC 
2
2
4
4

Áp dụng định lý cosin trong INC ta có IN 2  CI 2  CN 2  2CI .CN .cos NCI

Ta có NC 


Facebook Nguyễn Vương 3


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2

 3a 2   a  2
3a 2 a
5a 2
a 10
 IN  


2.
.
.cos
45


.
 IN 
  
4
4
2
4
2
8





  IN  MN  IN  a 10 : 1  a 10 .
Do MIN vuông tại I nên cos MNI
cos 60
4
2
2
MN
Lại có AC  BD, AC  SO  AC   SBD  .
2

Gọi E là trung điểm OB  EN là đường trung bình của BOC  EN // OC hay EN // AC

 NE   SBD  hay E là hình chiếu của N trên mặt phẳng  SBD  .
Gọi F là trung điểm của SO  MF là đường trung bình của SAO  MF // AO hay
MF // AC
 MF   SBD  hay F là hình chiếu của M trên mặt phẳng  SBD  .
Ta có MF // NE nên bốn điểm E , N , F , M cùng nằm trên một mặt phẳng.
Trong mặt phẳng  ENFM  gọi J  MN  EF  J  MN   SBD  (do EF   SBD  ).

  90 ).

 (do EJN
Suy ra MN
,  SBD   MN
, EF  EJN

 






1
1
a 2
1
1
a 2
 EN  MF , mà EN // MF
Ta có EN  OC  AC 
; MF  AO  AC 
2
4
4
2
4
4
1
a 10
 Tứ giác ENFM là hình bình hành  J là trung điểm MN  JN  MN 
.
2
4
2


  JE 

,  SBD   cos EJN
Vậy cos MN
JN



Câu 5.



2

 a 10   a 2 

 

JN 2  EN 2
2 5
 4   4 
.


5
JN
a 10
4

(Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AA  AB  AC  1 và

BAC  1200 . Gọi I là trung điểm cạnh CC  . Côsin góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABI 

bằng
370
70
30
30
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
20
10
20
10
Lời giải
Chọn D

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABI  .
5
.
2
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos A  3  BC  BC   3 .
AB  2 , AI 

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020


13
.
2
Vì AB 2  AI 2  BI 2  AB I vuông tại điểm A .
1
3
1
10
và S ABI  AI . AB 
.
S ABC  AB. AC .sin A 
2
4
2
4
Hình chiếu vuông góc của ABI lên mặt phẳng  ABC  là ABC .
BI  BC 2  C I 2 

Ta có S ABC  S ABI .cos   cos  
Câu 6.

S ABC
30
.

S ABI
10

(ĐHQG Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy hình vuông. Cho tam giác SAB

vuông tại S và góc SBA bằng 300 . Mặt phẳng  SAB  vuông góc mặt phẳng đáy. Gọi M , N là
trung điểm AB, BC . Tìm cosin góc tạo bởi hai đường thẳng  SM , DN  .
A.

2
.
5

1
.
5

B.

C.

1
.
3

D.

2
.
3

Lời giải
Chọn B
 SAB    ABCD 


Trong  SAB  , kẻ SH  AB tại H . Ta có:  SAB    ABCD   AB  SH   ABCD  .

 SH   SAB  , SH  AB
Kẻ tia Az // SH và chọn hệ trục tọa độ Axyz như hình vẽ sau đây.
z
S

D
A

x

M
H

B
y

N

C

  a.cos 300  a 3 .
Trong tam giác SAB vuông tại S , SB  AB.cos SBA
2
a 3.
  3a và SH  BH .sin SBA
Trong tam giác SBH vuông tại H , BH  SB.cos SBH
4
4

 a a 3
3a a
 a 
AH  AB  BH  a 
  H  0; ;0   S  0; ;
 .
4 4
 4 
 4 4 
 a 
a

M  0; ; 0  , D  a; 0; 0  , N  ; a;0  .
 2 
2

 
a2
SM
.
DN
  a a 3    a
1

4
Ta có: SM   0; ; 


.
 , DN    ; a;0   cos  SM , DN  

4 
SN .DN
a a 5
5
 2

 4
.
2 2
Câu 7.

(Sở Ninh Bình) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , độ dài cạnh
AC  2 a , các tam giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C . Khoảng cách từ S đến mặt
phẳng ( ABC ) bằng a . Giá trị cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và ( SCB) bằng
Facebook Nguyễn Vương 5


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

A.

2 2
.
3

B.

1
.
3


C.

2
.
3

D.

5
.
3

Lời giải
Chọn C

+ Gọi O, I lần lượt là trung điểm của AC , SB chúng ta có O là tâm của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC và vì các tam giác SAB, SCB lần lượt vuông tại A và C nên I là tâm mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện SABC do đó OI  ( ABC ) .
+ Gọi D là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABC ) ta có SD / / OI và SD  2OI suy ra O là
2a
trung điểm của BD . Từ đây ta có ABCD là hình vuông cạnh bằng
 a 2 và SD  a .
2
+ Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của D lên SC , SA ta có
SD  ( ABCD)  SD  BC đồng thời ABCD là hình vuông nên BC  DC từ hai ý này ta có
BC  ( SCD)  BC  DH , từ đó suy ra DH  ( SCB) .
Chứng minh tương tự ta có DK  ( SAB)
+ Vì vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SCB) và (SAB) bằng góc giữa hai đường thẳng DK và
DH .

a 6
+ Xét 2 tam giác vuông SAD, SCD bằng nhau ta có hai đường cao DK  DH 
3
2
HK SH SD
1
2a
+ Trong tam giác SAC ta có
, trong tam giác DHK có


  HK 
2
AC SC SC
3
3
2
2
2
  DH  KD  KH  2
cos HDK
2 DH .KD
3
Câu 8.

(Sở Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh
a, 
ABC  1200 , SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và

 SCD  bằng 600 , khi đó

A. SA 

a 6
.
4

B. SA  a 6.

C. SA 

a 6
.
2

D. SA 

Lời giải
Chọn A

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />
a 3
.
2


TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

S

H

A

B

O
D

C

Gọi O là giao điểm của AC , BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên SC . Khi đó

SC   HBD  vì SC  BD, SC  OH .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  là góc giữa hai đường thẳng HB, HD.
Vì  SCD  SBC  HB  HD.
Đặt SA  x  x  0  .

 HB 2  BD 2

 HB  2 HB  BD  
Ta có cos60 
BD 2
2
2 HB.HD
HB


3
Ta có CHO  CSA  OH .CS  CO.SA 1
0


HB 2  HD 2  BD 2

2

2

2

a
 BD  a
2
a 3
TH1 : HB  BD  a  OH  HB 2  OB 2 
. Thay vào (1) ta có x  x 2  3a 2 . (vô
2
nghiệm).
BD 3 a 3
a 3

 OH  HB 2  OB 2 
TH2 : HB 
.
3
3
6
a2 2
3a 2 2
a 6
2
x  3a 

x x
Thay vào (1) ta có
.
12
4
4
Trong tam giác ABC ta có AC  a 3, OB 



Câu 9.



(Sở Bình Phước - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác cân đỉnh A .
 
ABC  30o , cạnh bên AA  a . Gọi M là điểm thỏa mãn 2CM  3CC .
Biết BC  a 3 và 
Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  ABM  , khi đó sin  có giá trị bằng
A.

66
.
22

B.

481
.
22


C.

3
.
22

D.

418
.
22

Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương 7


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Cách 1: Gọi O là trung điểm BC .
o
Ta có: BO  AB.cos30  AB 

BO
a 3
a

 a  AC và AO  AB.sin30o  .

o
cos30
2
3
2.
2

Theo đề bài:
 
 3 
  3 
 1 
a
2CM  3CC  CM  CC  CC   C M  CC  CM  CC   C M  .
2
2
2
2
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABM  .
Theo công thức diện tích hình chiếu ta có: SABC  SABC .cos  cos 

SABC
.
SABC

1
1 a
a2 3
Ta có SABC  . AH .BC  . .a 3 
; AB  AB 2  BB2  a 2  a 2  a 2 ;

2
2 2
4
2

a
BM  C M  BC      a 3
2
2

2





2



a 13
;
2

2

a 13
 3a 
AM  AC 2  CM 2  a 2    
.

2
 2 

a 13 a 13
a 2



AB  B M  AM
2
2  a 2  a 13 .

Khi đó p 
2
2
2
Áp dụng công thức Hê-rông vào ABM ta có:
a 2 22
SABM  p  p  AB  p  BM  p  AM  
.
4
a2 3
S
3
19
418
 sin  1  cos2 

Vậy cos  ABC  2 4 
.

SABC a 22
22
22
22
4
Cách 2:
Gọi O là trung điểm BC .
BO
a 3
a
o

 a  AC và AO  AB.sin30o  .
Ta có: BO  AB.cos30  AB 
o
cos30
2
3
2.
2
Theo đề bài:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

 
 3 
  3 
 1 

a
2CM  3CC  CM  CC  CC   C M  CC  CM  CC   C M  .
2
2
2
2

Coi a  1 .




3
 1   3
;0;0  , C  
;0;0  ,
Gắn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ với O  0;0;0  , A  0; ;0  , B 
 2   2

 2

 3


3 3
B 
;0;1 , M  
;0;  .
2
 2


 2

Khi đó  ABC    Oxy  : z  0   ABC  có một véc-tơ pháp tuyến là k   0;0;1 .
  3 1   

 
3 1 3
;  ;1 , AM   
;  ;   n ABM   4  AB, AM   1;5 3; 2 3 .
Ta có: AB  
2 
2 2
 2
 2
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABM  .
 
k .n ABM 
2 3
3
19
418

 sin  1  cos 2 

Vậy cos    
.
22
22
22

1.2 22
k . n ABM





Câu 10.





(Đô Lương 4 - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a ,
tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và
 ABCD  bằng 60 , côsin của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SBD  bằng:
A.

5
.
5

B.

41
.
41

C.


2 5
.
5

D.

2 41
.
41

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương 9


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
z

S

M
D

C
O

A

N


H

x

B
y

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Đặt SO  m ,  m  0  .

a 2

 a 2 a 2 
a 2
m
A 
;0;0  ; S  0;0; m  ; N  
;
; 0   M 
;0;  .
4
4
2
 2



 4
  a 2 a 2 m 


 MN   
;
;   . Mặt phẳng  ABCD  có véc tơ pháp tuyến k   0;0;1 .
2
4
2

 
m
MN .k
3
15a 2 3m 2
2
.
 sin  MN ,  ABCD      

 m2 

2
8
4
MN k
5a 2 m 2

8
4

 2m2  15a 2  m 

a 30

2

  a 2 a 2 a 30 

 MN   
;
;
 , mặt phẳng  SBD  có véc tơ pháp tuyến là i  1;0;0  .
2
4
4 

 
a 2
MN .i
5
2 5
2
 sin  MN ,  SBD      

 cos  MN ,  SBD   
.
5
5
MN i
a 2 a 2 30a 2


2
8

16
Câu 11.

(Kim Liên - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .
Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của đoạn
AB . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 .
B. SBC là tam giác vuông.
C. SI   ABCD  .
D. Khoảng cách giữa đường thẳng DC và mặt phẳng  SAB  bằng a .
Lời giải
Chọn A

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020
S

A

D

G

I
C

B

+) Vì SAB đều và I là trung điểm của đoạn AB nên SI  AB

Mà  SAB    ABCD  ,  SAB    ABCD   AB , suy ra SI   ABCD  .
+) SI   ABCD   SI  BC , mà BC  AB  BC   SAB   BC  SB .
Do đó SBC là tam giác vuông.
.
+)  SC ,  ABCD     SC , IC   SCI

a 3
a 5
  SI  3 .
và IC 
nên tan SCI
IC
5
2
2
+) DC //  SAB  nên d  DC ,  SAB    d  G,  SAB   (với G là trung điểm của DC ).

SAB đều, cạnh a nên SI 

GI  AB và GI  SI nên GI   SAB   d  G,  SAB    GI  a .
Đối chiếu các đáp án ta thấy đáp án A sai.
Câu 12.

(THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. AB C  có
AB  AC  a, BAC  120 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC  và CC  . Biết thể tích
khối lăng trụ ABC. AB C  bằng

3a3
. Gọi  là góc giữa mặt phẳng  AMN  và mặt phẳng
4


 ABC  . Khi đó
A. cos  

3
.
2

B. cos  

1
.
2

C. cos  

13
.
4

D. cos  

3
.
4

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương 11



TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Chọn D
Lấy H là trung điểm của BC .

3a3
3a 2
 CC  a vì SABC 
.
4
4
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Ta có M  O .
Ta có: VABC . A ' BC '  CC .SABC 




3a 
3a   a
3a a 
a


M  0;0;0  , A  ;0;0  , B  0;
;0  , C  0; 
;0  ; A  ;0; a  ; N  0; 
; .
2
2

2 2 
2





 2


Ta có:  ABC   Oz nên  ABC  có một vectơ pháp tuyến là k   0;0;1 .

  a
3a a 
  
;  .
Ta có MA   ;0; a  , MN   0; 
2
2
2


 a  
 a  
Gọi v1  MA  v1  1;0;2  , v 2  MN  v 2  0;  3;1 .
2
2

Khi đó mặt phẳng  AMN  song song hoặc chứa giá của hai vectơ không cùng phương là v1 và


 

v2 nên có một vectơ pháp tuyến là n  v1 , v 2   2 3; 1;  3 .

k.n
 
3
Vậy cos   cos k , n    
.
4
k.n









 

Câu 13.

(Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA
a
vuông góc với mặt phẳng  ABC  và SA  . Góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng
2
 ABC  bằng
A. 45 .


B. 90 .

C. 30 .
Lời giải

D. 60 .

Chọn C

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

Gọi I là trung điểm BC.
Ta có AI  BC (tam giác ABC đều) (1).
Lại có SA  BC  SA   ABC   .
Suy ra BC   SAI   BC  SI (2).

BC   SBC    ABC  (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra

.
  SBC  ,  ABC     SI , AI   SIA

a
  SA  2  1 .
Xét tam giác SAI vuông tại A ta có tan SIA
AI a 3
3

2

Suy ra SIA  30.
Vậy   SBC  ,  ABC    30.

Câu 14.

(Kìm Thành - Hải Dương - 2020) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân
tại A , AB  2a , SA vuông góc với mặt đáy và góc giữa SB và mặt đáy bằng 60 . Gọi  là
góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Giá trị cos bằng
A.

15
.
5

B.

2
.
5

C.

1
.
7

D.


2
.
7

Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm BC  AM  BC (1)
BC  SA
 BC  SM (2)

BC  AM
  .
Từ (1) và (2) suy ra 
 SBC , ABC   SMA





SA   ABC   SA  AB
  60 .
 ABC   SBA
Do





AB


là hình chiếu vuông góc của

SB

lên

  2a.tan60  2 3a .
SAB có SA  AB.tan SBA

Facebook Nguyễn Vương 13


TỔNG HỢP: NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2
2
1
1
1
ABC có AM  BC  AB 2  AC 2   2a    2a   a 2 .
2
2
2
AM
AM
a 2
SAM vuông tại A có cos 


2

2
2
SM
SA  AM
2 3a  a 2



 



2



1
.
7

PHẦN 2. KHOẢNG CÁCH
Câu 15.

(Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D; AB  AD  2 a; DC  a . Điểm I là trung điểm đoạn AD, hai mặt phẳng
 SIB  và  SIC  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Mặt phẳng  SBC  tạo với mặt
phẳng  ABCD  một góc 60 . Tính khoảng cách từ D đến  SBC  theo a .
A.

a 15

.
5

B.

9 a 15
.
10

C.

2 a 15
.
5

D.

9 a 15
.
20

Lời giải
Chọn A

S

E

A


H

E

A

B

I

U
I

V
M

M
D

K

D

C

B

J

K

C

N

Theo đề ta có SI   ABCD  .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên BC .
  60
Suy ra: Góc giữa hai mặt phẳng 
SBC  ,  ABCD   SKI





Gọi E là trung điểm của AB, M  IK  DE.
Do BCDE là hình bình hành nên DE //  SBC 
 d  D,  SBC    d  DE ,  SBC    d  M ,  SBC  

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên SK . Suy ra d  M ,  SCD    MH
1
1
1
AU  KN  MK
2
2
2
1
5
IN  IM  MK  KN  MK  MK  MK  MK
2

2
2
2
2a 5
Suy ra: MK  IN 
.
ID 2  DN 2 
5
5
5

Dễ thấy: IM 

Trong tam giác MHK , ta có: MH  MK .sin 60 
Câu 16.

a 15
5

(Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An -2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại
A, AC  a, I là trung điểm SC . Hình chiếu vuông góc của S lên  ABC  là trung điểm H của

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  />

TÀI LIỆU VD-VDC TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ TNTHPT 2020

BC . Mặt phẳng  SAB  tạo với  ABC  một góc 60 . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng

 SAB  .
A.


3a
.
4

B.

3a
.
5

5a
.
4

C.

2a
.
3

D.

Lời giải.
Chọn A
S

I

K

B

C

H
M
A

Gọi M là trung điểm cạnh AB thì MH là đường trung bình của tam giác ABC nên
a
MH  , MH //AC  MH  AB .
2
Mặt khác, do SH   ABC  nên  SMH   BC . Suy ra góc giữa  SAB  và  ABC  là góc giữa
 . Từ giả thiết suy ra SMH
  60 .
SM và MH ; lại có SH  MH nên góc này bằng góc SMH
Gọi K là hình chiếu của H lên SM thì HK   SAB  .
a 3
a
a 3
.
, MH   HK 
2
2
4
Gọi khoảng cách từ I , C, H đến mặt phẳng  SAB  lần lượt là

Xét tam giác vuông SMH , SH  MH . tan 60 

d  I ,  SAB   , d  C ,  SAB   , d  H ,  SAB   .

Cách 1:
1

d  I ,  SAB   = 2 d  C ,  SAB  
a 3
Ta có 
.
 d  I ,  SAB    d  H ,  SAB   
4
d  H ,  SAB    1 d  C ,  SAB  

2
Cách 2:
IH là đường trung bình của tam giác SBC nên IH //SB  IH //  SAB 
 d  I ,  SAB    d  H ,  SAB   

Câu 17.

a 3
4

(Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA  BC  a
  30 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi D là điểm đối
và BAC
xứng với B qua AC . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
A.

2a 21
.
7


B.

a 2
.
2

C.

a 21
.
14

D.

a 21
.
7

Lời giải
Chọn D
Facebook Nguyễn Vương 15


×