Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH MÔN TOÁN TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.78 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
LÂM ĐỒNG Khoá ngày 21 tháng 6 năm 2006

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài I: (3 điểm)
Câu1: Rút gọn: A =
12 24 -8 54 + 5 216 -2 150
Câu2: Tính B =
1 1
-
3 3 -5 3 3 + 5
Câu3: Tính C =
4 - 7 - 4 + 7
Bài II: (3 điểm)
Câu1: Giải hệ phương trình:
3 4 31
2 3 25
x y
x y
+ =


+ =

Câu2: Giải phương trình : 25x
4
+ 24x
2
– 1= 0
Bài III (3 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ cho Parabol (P):y =
1
2
x
2
và đường thẳng (d): y =
1
2
x + 3
Câu1: Vẽ (P) và (d).
Câu2: Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Câu3: Chứng minh rằng đường thẳng (
Δ
): mx + y = 2– 2m luôn đi qua 1 điểm
cố đònh nằm trên (P) với mọi m.
Bài IV: (5 điểm)
Câu1: Cho phương trình ẩn x tham số m : x
2
– 9x + 3m – 5 = 0 (*)
Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x
1 ,
x
2
thoả mãn điều kiện:
2 2
1 2
x + x = 45
Câu2: Đường cao thuộc cạnh huyền của một tam giác vuông chia cạnh huyền
thành hai đoạn có độ dài hơn kém nhau 7 đơn vò. Biết đường cao đó có độ dài
12 đơn vò. Tính độ dài cạnh huyền.

Câu3: Cho sina= 0,6. Tính cosa v tga.
Bài V: (6 điểm)
Cho hình vuông ABCD .Trên cạnh CD lấy điểm N (N ≠ C , N ≠ D). Đường tròn
ngoại tiếp tam giác BNC cắt AC tại E (E ≠ C).
1) Chứng minh tam giác BEN vuông cân .
2) Tia BE cắt AD tại M , BN cắt AC tại F .Chứng minh tứ giác ABFM nội tiếp.
3) MF cắt NE tại H .Chứng minh BH ⊥ MN.
4) Gọi J là giao điểm của BH và AC. Chứng minh BC.EJ = EA .BJ
..............................................................Hết ....................................................................

Họ và tên thí sinh....................................Chữ ký giám thò 1...........................................
Số báo danh:..........................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(2006 – 2007)
Bài 1: (3 điểm)
1) A =
24 6 -24 6 + 30 6 -10 6
0,75đ
A =
20 6
0,25đ
2) B =
3 3 + 5-3 3 + 5
27-25
0,5đ
B = 5 0,5đ
3) C =
8-2 7 8+ 2 7
-
2 2

0,25đ
C =
(
)
(
)
2 2
7 -1 7 +1
-
2 2
0,25đ
C =
7 -1 7 +1
-
2 2
0,25đ
C =
- 2
0,25đ
Bài 2 : (3điểm)
1) Giải đúng hệ tìm được x = – 7 1đ
y = 13 0,5đ
2) Đặt t = x
2
( t ≥ 0 ) đưa về phương trình 25t
2
+ 24t – 1= 0 0,25đ
Giải phương trình tìm được t
1
= –1 , t

2
=
1
25
0,5đ
Chọn t
2
=
1
25
=> x =
1
±
5
0,5đ
Kết luận nghiệm 0,25đ
Bài 3: (3điểm)
1) Vẽ đúng (P) 0,5đ
Vẽø đúng (d) 0,5đ
2) Lập được phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 0,25đ
Giải phương trình tìm được x = –2 , x= 3 0,5đ
=> toạ độ 2giao điểm là ( –2 ; 1) và (3 ; 4,5) 0,25đ
3) Gọi A (x
0
,y
0
) là điểm thuộc đường thẳng(
Δ
): mx + y = 2– 2m
A (x

0
,y
0
) thuộc (
Δ
) <=> m( x
0
+ 2) + (y
0
– 2) = 0 (#)
(#) đúng với mọi m khi và chỉ khi x
0
+2 = 0 và y
0
– 2 = 0
<=> x
0
= –2 và y
0
= 2 => A(–2;2) cố đònh khi m thay đổi 0,5đ
Chứng minh được A(–2 ; 2) thuộc (P) và kết luận 0,5đ
Bài 4:(5điểm)
1)
Δ
= 101 – 12m 0,25đ
Điều kiện :
Δ
>0 <=> m <
5
8

12
0,5đ
S = (x
1
+ x
2
) = 9 ; P = x
1
x
2
= 3m – 5 0,25đ
2 2
1 2
x + x = 45
<=> (x
1
+ x
2
)
2
– 2.x
1
x
2
= 45 0,25đ
Tìm được m =
2
7
3
0,5đ

Đối chiếu với điều kiện và kết luận 0,25đ
2)Gọi x là độ dài hình chiếu cạnh góc vuông bé trên cạnh huyền (x > 0 ) 0,25đ
Độ dài hình chiếu cạnh góc vuông lớn trên cạnh huyền là x + 7
p dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có x(x + 7) = 12
2
0,5đ
Biến đổi đưa về phương trình x
2
+ 7 x – 144 = 0 0,25đ
Giải phương trình tìm được 2 nghiệm x = 9, x = –16 0,5đ
Chọn x = 9 và tìm được độ dài cạnh huyền là 25 đơn vò 0,5đ
3) Nêu công thức : sin
2
α
+ cos
2
α
= 1
=> cos
2
α
= 1– sin
2
α
0,25đ
Tính đúng cos
α
= 0,8 0,5đ
Tính đúng tg
α

= 0,75 0,25đ
Bài 5: (6 điểm)
Vẽ hình đúng đến câu a 0,5đ

1)Chứng minh được tam giác BEN vuông 0,75đ
Chứng minh
·
0
EBN = 45
0, 5đ
Suy ra được tam giác BEN vuông cân 0,25đ
2)Chỉ ra được
·
0
MAF = 45
0,5đ
=>
·
·
MBF = MAF
0,5đ
=> tứ giác ABFM nội tiếp 0,25đ
3) Chứng minh được MF ⊥ BN 0,5đ
=> H là trực tâm tam giác BMN 0,5đ
=> BH ⊥ MN 0,25đ
4) Chứng minh được
·
·
ABM = AFM
0,25đ

Chứng minh được
·
·
HBM = AFM
0,25đ
=>
·
·
HBM = ABM
0,25đ
=> BE là phân giác
·
ABJ
=>
EA BA
=
EJ BJ
0,25đ
=> EA.BJ = BA.EJ 0,25đ
=> EA.BJ = BC.EJ (đpcm) 0,25đ
Ghi chú : Nếu thí sinh làm cách khác vẫn đúng thì dựa vào hướng dẫn mà cho điểm theo từng ý.

×