Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Luận văn sư phạm Nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.78 KB, 67 trang )

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Cơ sở khoa học
Tú Xương (1870 – 1907) là một trong những cây đại thụ lớn của nền văn
học dân tộc. Cuộc đời tuy ngắn ngủi, ông ra đi lúc 37 tuổi, khi tài năng đang
trên đà nở rộ nhưng sự nghiệp thơ văn nhà thơ để lại không hề nhỏ. Đánh giá
vị trí của Tú Xương trên văn đàn, nhà thơ Xuân Diệu đã xếp ông vào hàng thứ
năm sau Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương và Đoàn Thị Điểm. Điều
đó cho thấy vị trí quan trọng của Tú Xương trong văn học trung đại Việt Nam
giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.
Tú Xương sinh ra và lớn lên trong giai đoạn lịch sử đầy bi thương của
dân tộc. Mọi giá trị thuần phong mĩ tục của một đất nước thuần phong kiến đã
bị đảo lộn. Bằng tài năng nhạy bén, bút lực dồi dào của một nhà trào phúng
xuất sắc, Tú Xương đã kịp thời phản ánh những cái xấu xa, rởm đời của xã
hội đang trên đà hãnh tiến. Để thể hiện sự suy vong đó ông sử dụng linh hoạt
sáng tạo các thủ pháp nghệ thuật trào phúng tạo tiếng cười với giọng đùa cợt,
tếu táo, trào lộng trong thơ. Tú Xương đã đóng góp vào dòng văn học trào
phúng một tiếng cười mới mẻ, độc đáo.
Đánh giá về biệt tài trào phúng của Tú Xương nhà nghiên cứu Đỗ Đức
Hiểu trong bài viết “Thơ văn Tú Xương” đã nhận xét: “Tú Xương là nhà thơ
trào phúng có biệt tài. Ông ghi lại những cảnh đời lố lăng bằng ngọn bút hiện
thực sâu sắc, bằng những hình ảnh góc cạnh, ngôn ngữ sắc bén” [10;119].
Trên thực tế đã có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu tham gia vào quá trình
tìm hiểu về nghệ thuật thơ văn Tú Xương. Song qua việc tìm hiểu người viết
nhận thấy chưa có công trình nào đề cập một cách toàn diện và có hệ thống về

TrÞnh ThÞ Tr©m



1

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương. Đây là gợi ý để người viết đi tìm
hiểu và triển khai đề tài khoá luận của mình.
1.2. Về thực tiễn
Trong phạm vi nhà trường từ cấp phổ thông cho đến bậc cao đẳng, đại
học. Tú Xương là một trong những tác giả được dạy và học nhiều. Đặc biệt
trong chương trình Ngữ Văn có nhiều tác phẩm tiêu biểu của Tú Xương được
giảng dạy như: “Thương vợ”, “Vịnh khoa thi hương”… Vì vậy, người viết đi
tìm hiểu đề tài này với mong muốn sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn
về tác giả cũng như tác phẩm của ông, phục vụ cho việc học tập và giảng dạy
thơ văn Tú Xương được tốt hơn.
2. Lịch sử vấn đề
Hơn một thế kỉ đã trôi qua kể từ ngày mất của nhà thơ Tú Xương (1907),
bất chấp mọi thử thách nghiệt ngã của thời gian, thơ ca Tú Xương vẫn chiếm
vị trí xứng đáng trong lòng độc giả yêu văn học nghệ thuật. Nó như một sinh
thể có đời sống riêng, có vị trí, tầm quan trọng riêng khó có thể thay thế trong
dòng văn học trung đại Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
Mặc dù tác phẩm của ông để lại không nhiều nhưng thực sự có giá trị, có
nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà. Tìm hiểu và nghiên cứu về
nghệ thuật thơ văn cũng như cuộc đời và con người Tú Xương đã có nhiều
nhà phê bình dày công nghiên cứu và đạt được nhiều thành tựu. Mỗi công

trình nghiên cứu lại được triển khai và tìm hiểu ở nhiều góc độ khác nhau
trong đó có “Nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương”. Đó cũng là một
trong những khía cạnh tiêu biểu đem lại sự thành công và phong cách riêng
cho tác giả.
Ở đây, người viết không đi sâu vào tìm hiểu lịch sử nghiên cứu về tác giả
Tú Xương mà trọng tâm đi sâu vào lịch sử nghiên cứu nghệ thuật trào phúng

TrÞnh ThÞ Tr©m

2

K32A – Ng÷ v¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

qua vic xõy dng hỡnh tng tro phỳng v ngụn ng tro phỳng c sc
trong th ụng.
Khi i sõu tỡm hiu v Tỳ Xng ta cú th nhn thy trong mt vi cụng
trỡnh nghiờn cu cỏc tỏc gi ớt nhiu ó cú nhng ỏnh giỏ, nhn xột cp
n vn m ngi vit ang nghiờn cu.
Nh th Tỳ M trong bi vit: Tớnh cht tro lng trong th Tỳ Xng
ó ch ra cỏi lm nờn nột c sc trong th Tỳ Xng l tro phỳng v tr
tỡnh: Tro phỳng ho vi tr tỡnh mt cỏch t nhiờn m khoỏi hot. c bit
Tỳ Xng cú bn lnh cao cng, xng danh l mt bc thy ó cng hin
cho ting ci Vit Nam nhiu thun bỳt quý bỏu ỏng chỳng ta hc tp
[10;298].
Hai tỏc gi Trn Thanh Mi Trn Tun L trong bi vit v Ngh

thut tro phỳng trong th Tỳ Xng li nhn mnh bit ti tro phỳng v
c sc v ngụn ng m Tỳ Xng s dng trong th Tỳ Xng tht cú bit
ti l khi nhỡn vo nhng con ngi hoc nhng vic rm i ụng thy ngay
ú cỏi hỡnh dỏng iu b, khớa cnh ỏng ghột, ỏng khinh b nht ca nú,
nh th lin vn dng kh nng tro phỳng chõm bim di do, nhy bộn ca
mỡnh, vn dng kho tng tc ng, ngụn ng hỡnh tng phong phỳ tinh vi ca
mỡnh phờ phỏn t cỏo [10; 209].
ng thi hai tỏc gi cng ch ra: Ngh thut tro phỳng ca Tỳ Xng
cũn bao gm mt khớa cnh c bit l bao gi nh th cng c tỡm ra nhng
nột hỡnh dỏng xu, mt c tt, mt d tng ca ngi ụng nh kớch, do ú
lm cho ngi ny cng tr nờn ỏng khinh ghột [10; 210].
Trong th Tỳ Xng, ụng s dng ting ci nh mt bin phỏp tro
phỳng. S phong phỳ ca ting ci: Nú bin i t bi ny sang bi khỏc,
t i tng ny sang i tng khỏc. Khi thỡ nh nhng, thõn mt, dớ dm,

Trịnh Thị Trâm

3

K32A Ngữ văn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

húm hnh, khi thỡ ma mai chua chỏt, khi thỡ nú cay c ỏc lit, v khi thỡ nú
cm ng au xút, nhum y nc mt [10; 211].
iu c bit l Tỳ Xng ó a chớnh mỡnh vo th nh mt nhõn vt
ch th: Nhõn vt s mt c nh th Tỳ Xng v lờn khỏ ton din v

cc kỡ m nột li l chớnh bn thõn Tỳ Xng, mt in hỡnh sng ca tng
lp nh nho hin i. Nhõn vt in hỡnh ny hin lờn vi y nhng chi
tit c th nhiu loi, c v sinh hot vt cht ln sinh hot tinh thn Tt c
tp trung dng nờn hỡnh tng sinh hot sng ng ca mt con ngi bt
c trớ, bt món vi xó hi, vi thi i, c th l mt nh nho tht th sinh
cỏi thi i nho hc tht th sinh cỏi thi i nho hc v chiu, bỳt st bt
u thay th bỳt lụng. [10; 500].
Nguyn Lc trong bi nghiờn cu: Kt cu tr tỡnh v tro phỳng trong
th Tỳ Xng ó c bit cao vic s dng ngụn ng trong th Tỳ
Xng: Ng tr trong th ụng l cỏi ngụn ng linh hot m sc cnh, uyn
chuyn m chớnh xỏc, a dng trong cỏch núi, phong phỳ trong cỏch th hin
mt ngụn ng hng ngy nhiu vớ von, nhiu tc ng, thnh ng, mt ngụn
ng y sc sng ca dõn tc, ca thi i [10; 341].
ễng cng khng nh: Vi Tỳ Xng ting ci khụng phi l mt trũ
chi ch, khụng phi l th núi nhi hay mt vi dỏng iu un ộo kch cm
v t ng m ting ci trc ht phi toỏt lờn t bn thõn s vt [10; 335].
Nh vy, qua s nghip th ca ca tỏc gi c bit da trờn cỏc cụng
trỡnh ca cỏc nh nghiờn cu phờ bỡnh, chỳng ta nhn thy: Tỳ Xng l nh
th ln ca dõn tc, l nh th bc thy ca vn hc tro phỳng Vit Nam, bc
thn th thỏnh ch. Bờn cnh vic xõy dng cỏc hỡnh tng tro phỳng
khỏch th l hỡnh tng cỏi tụi t tro tỏc gi, xen ln ging ci ma mai,
tro lng t ci mỡnh, ci ngi, ci i l ni nim tõm s ca mt con
ngi nng lũng u t vi thi th. Tỳ Xng ó tip thu v cỏch tõn a vo

Trịnh Thị Trâm

4

K32A Ngữ văn



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

trong thơ những hình ảnh, những thành ngữ, lời lẽ dân gian mộc mạc để nâng
lên thành tầm bác học.
Nói như tác giả Chu Văn: “Văn chương của Tú Xương nôm na, trong
sáng, không cầu kì, ít sử dụng điển tích, điển cố, ít mượn tiếng nước ngoài,
duyên dáng và hóm hỉnh. Đọc thơ Tú Xương thấy bốc lên một vị mộc mạc mà
trau chuốt, cả một nền học vấn uyên thâm pha trộn với vốn dân gian cổ
truyền. Thơ ông không phải là loại thù hứng du dương, ngâm nga trong lúc
trà dư tửu hậu, mà đọc lên thấy hiện rõ mồn một những cảnh vật, người rất
sinh động, rất quen thuộc… nhiều câu, nhiều bài có giá trị như ca dao, ngạn
ngữ về nội dung đã trở thành nếp suy nghĩ, thành phương châm để nhận xét
đời và người, là thành ngữ kết luận vấn đề trong cuộc sống’’ [10; 139].
Trên đây là những ý kiến tiêu biểu của một số nhà nghiên cứu, phê bình
có liên quan đến nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương. Người viết coi
những ý kiến trên là gợi ý để thực hiện đề tài: “Nghệ thuật trào phúng trong
thơ Tú Xương”.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này người viết hướng đến các mục đích sau:
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong thơ trào phúng Tú Xương.
- Thấy được sự kế thừa và sáng tạo của Tú Xương đối với quá trình phát
triển của văn học dân tộc. Từ đó phục vụ cho công việc học tập và giảng dạy
thơ ca Tú Xương được tốt hơn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở nảy sinh tiếng cười trong thơ trào phúng Tú Xương qua
thực tiễn lịch sử, hoàn cảnh cuộc đời. Từ đó tìm hiểu nghệ thuật trong thơ Tú
Xương qua hình tượng trào phúng và ngôn ngữ trào phúng.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng

TrÞnh ThÞ Tr©m

5

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Như tên đề tài khoá luận đã xác định, người viết tập trung vào nghiên
cứu những bài thơ trào phúng của Tú Xương trong cuốn “Tú Xương giai
thoại” do tác giả Đỗ Huy Vinh (biên soạn), Nxb Văn hoá dân tộc.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong nhiều khía cạnh về thơ và đời Tú Xương, người viết khai thác vấn
đề “Nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương” trên hai phương diện:
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng
- Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ trào phúng
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích, bình giảng
- Phương pháp so sánh
Trong quá trình tìm hiểu và triển khai khoá luận người viết không tuyệt
đối hoá phương pháp nào. Khi cần thiết có thể sử dụng tổng hợp tất cả các
phương pháp trên.
7. Bố cục khóa luận

Khoá luận gồm 3 phần:
Mở đầu
Nội dung
Chương 1: Những vấn đề chung
Chương 2: Nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương
Kết luận
Tài liệu tham khảo

TrÞnh ThÞ Tr©m

6

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái niệm trào phúng
Khi tiến hành tìm hiểu nội dung khái niệm trào phúng người viết nhận
thấy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, có thể kể đến những khái niệm sau:
Theo “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa như sau: trào phúng “Có tính chất
gây cười để châm biếm, phê phán” [8;1270].
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Trào phúng là một loại đặc biệt của
sáng tác văn học và đồng thời cũng là một nguyên tắc nghệ thuật, trong đó
các yếu tố của tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài

hước… những cái xấu xa tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu trong xã hội. Trào phúng
theo từ nguyên là dùng lời lẽ bóng bẩy để cười nhạo, mỉa mai kẻ khác. Song
trong lĩnh vực văn học trào phúng gắn liền với phạm trù mĩ học, cái hài hước
và các cung bậc u mua, hài hước, châm biếm” [2;363].
Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về khái niệm trào
phúng nhưng tóm lại có thể hiểu trào phúng là một thủ pháp để gây cười và
dùng tiếng cười để thể hiện tư tưởng, tình cảm, thái độ của người nghệ sĩ
trước con người và cuộc sống.
1.2. Cơ sở nảy sinh tiếng cười trào phúng trong thơ Tú Xương.
1.2.1. Thực tiễn lịch sử
Phương pháp nghiên cứu văn học Mác xít đã khẳng định: “Tác giả - kể
cả những thiên tài lỗi lạc nhất đều chịu ảnh hưởng của một thời kì lịch sử,
một dân tộc, một giai cấp, do đó từ những bằng chứng cụ thể về thời đại, dân
tộc, giai cấp để tìm hiểu và giải thích sự hình thành một tác giả” [6;712;713].

TrÞnh ThÞ Tr©m

7

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Quan niệm trên đã cho thấy giữa xã hội, thời đại lịch sử và tác giả có sự
chi phối ảnh hưởng qua lại với nhau. Vì vậy, việc tìm hiểu thời Tú Xương sẽ
cho ta sự lí giải đầy thuyết phục về cuộc đời, con người, cá tính sáng tạo và
phong cách nghệ thuật đặc sắc của Tú Xương. Chính nhân tố thời đại đã trở

thành đối tượng sản sinh ra những hình tượng nghệ thuật đặc sắc trong thơ ông.
Về chính trị:
Cuộc đời Tú Xương nằm trọn trong một giai đoạn lịch sử bi thương của
dân tộc. Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta rồi lần lượt thâu tóm toàn
cõi Việt Nam. Năm 1870, khi Tú Xương cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc
đất nước ta lâm vào cảnh nguy khốn nhất. Giặc Pháp bình định xong Nam Kỳ,
sau đó tiến ra cướp nốt Bắc Kỳ, Trung Kỳ. Ở Bắc Kỳ, 1873 chúng tấn công ra
Hà Nội lần thứ nhất rồi mở rộng địa bàn ra các tỉnh Hải Dương, Hà Nam,
Ninh Bình, Nam Định (quê hương nhà thơ)... Trước sự tấn công ồ ạt như vũ
bão của thực dân Pháp, triều đình Huế đành chịu bó tay bất lực đầu hàng giặc
Pháp với hai hàng ước Hasmard 1883 và Pantenot 1884, công nhận chính
thức nền đô hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. Từ đây, xã hội Việt Nam đã
chuyển từ xã hội thuần phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến với
nhiều yếu tố rởm đời, đáng lên án. Toàn bộ giang sơn xã tắc nước nam xưa kia
vốn rõ ràng “định phận” tại “thiên thư” nay đã rơi vào tay giặc.
Trước sự xâm lăng của thực dân Pháp, dân tộc ta đã tiến hành cuộc chiến
đấu quyết liệt chống lại kẻ thù, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân
dân và sĩ phu yêu nước diễn ra sôi nổi khắp nơi làm cho thực dân Pháp và
triều đình Huế khiếp sợ. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa
của Trương Định, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa
Thám… Ở Nam Định quê hương Tú Xương nổ ra cuộc khởi nghĩa do Phạm
Văn Nghị lãnh đạo. Đặc biệt khi Huế thất thủ, vua Hàm Nghi ra sơn phòng
xuống chiếu Cần Vương thì các cuộc khởi nghĩa ngày càng nổ ra sôi nổi và

TrÞnh ThÞ Tr©m

8

K32A – Ng÷ v¨n



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

rm r. Nhng vỡ thiu t chc hp lớ, khụng cú phng hng, cỏc cuc khi
ngha li n ra l t mang tớnh cht a phng, thiu s thng nht nờn d b
chia ct n khong cui th k XIX u th k XX phong tro khỏng
chin coi nh tan v nhng ch cho cỏc phong tro chng Phỏp mi ni lờn
ú l phong tro ụng Du, Duy Tõn vi nhng nh t tng nh Phan Bi
Chõu, Phan Chõu Trinh Chớnh s va chm lch s ny ó nh hng nhiu
n cuc i, con ngi, cỏ tớnh v phong cỏch ngh thut Tỳ Xng.
V kinh t:
Nm 1897, sau khi kt thỳc giai on v lc chim ot t nc ta
thc dõn Phỏp tin hnh cuc khai thỏc thuc a. Chớnh cuc khai thỏc ny
ó ra mt phng thc sn xut mi phng thc sn xut t bn ch
ngha. Xó hi phong kin Vit Nam tr thnh xó hi thc dõn bỏn phong kin.
Gn lin vi s thay i trong c cu kinh t l s thay i v c cu giai
tng trong xó hi. Nhiu tng lp giai cp mi xut hin. Bt u l s xut
hin trong cỏc cụng s v t s ca bn ch mi nhng thụng ngụn, kớ lc,
thu khoỏn, tng c, y tỏ, bờn cnh ú l nhng bi, nhng bp, nh th, me
Tõy, im, phng thc sn xut mi, s thay i trong i sng nhõn
dõn ó dn hỡnh thnh cỏc ụ th v lm xut hin nhng giai tng mi c
bit l giai tng t sn thnh th. iu ny ó c tỏc gi Trn Thanh Mi
ghi nhn tỡnh hỡnh bin chuyn ú ca xó hi Vit Nam khụng õu d nhn
thy, d nhn bng Nam nh. Nam nh chớnh l hỡnh nh thu nh li rừ nột
hn ca xó hi Vit Nam trong giai on u ca thc dõn Phỏp [7;11].
i ụi vi s chuyn bin v kinh t, b mt bờn ngoi cng nh c cu
bờn trong ca xó hi u tri qua s bin i sõu sc. õy l lỳc phong hoỏ
suy i, thi th iờn o, l lỳc nho phong tn bo, s khớ tiờu iu, bỳt lụng

tht th, bỳt chỡ gp thi. S chuyn bin ny cú nh hng ln n Tỳ
Xng v hỡnh tng ngh thut m ụng phn ỏnh.

Trịnh Thị Trâm

9

K32A Ngữ văn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

V vn hoỏ xó hi:
Cựng vi cuc khai thỏc thuc a, thc dõn Phỏp cũn thi hnh nhng
chớnh sỏch vn hoỏ nhm cai tr v thun hoỏ nhõn dõn ta. Khi Tỳ Xng
bc vo tui trng thnh cng l lỳc nn vn hoỏ Vit Nam ó cú s bin
chuyn to ln, t mt nn vn hoỏ thun phong kin, Phỏp ó thi hnh chớnh
sỏch duy trỡ nn nho hc v ch phong kin kỡm kp nc ta trong vũng
tm ti, lc hu, khụng phỏt trin v giao lu vi cỏc lung t tng bờn
ngoi nhm bo v quyn thng tr. ng thi vi vic duy trỡ nn vn hoỏ li
thi, lc hu chỳng cũn a vo chng trỡnh nhng mụn hc mi nh: Toỏn,
Phỏp vn, a lớ v õy cng l nhng mụn hc trong cỏc khoa thi t 1903
tr i. S thay i ca ch thi c t Hỏn hc sang Phỏp vn l mt trong
nhng nhõn t gõy nh hng n con ngi cng nh hỡnh tng nhõn vt
v ngụn ng trong th vn Tỳ Xng.
T s suy vong ca t nc, s bin i v chớnh tr, vn hoỏ, xó hi, s
xõm nhp ca nn kinh t t bn ch ngha vi s lờn ngụi ca th lc ng
tin ó to ra hng lot nhng sn phm mi cho xó hi. ú l hỡnh tng

thc dõn Phỏp, vua quan phong kin, cỏc bc khoa bng, nhng k tha hoỏ v
o c, li sng Bờn cnh vic phờ phỏn cỏc i tng ú Tỳ Xng cũn
nhỡn nhn mỡnh qua nhng sỏng tỏc t tro, t ci mỡnh, thoỏ m mỡnh
nhng trờn ht l n ci nõng mỡnh lờn, vt qua l thúi ca cuc i trn
tc vi nhng l lng rm i. T thc tin xó hi mc rung ú, bng cm
quan v ti nng ngh thut ca ngi ngh s ụng ó ghi li tt c nhng thay
i y mt cỏch m nột trong th mỡnh. T ú hỡnh thnh Tỳ Xng ngh
thut tro phỳng c sc trong vic xõy dng hỡnh tng v ngụn ng tro
phỳng.

Trịnh Thị Trâm

10

K32A Ngữ văn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.2. Hon cnh cuc i
Tỳ Xng sinh ngy 10/8 nm Canh Ng tc ngy 5/9/1870 lng V
Xuyờn huyn M Lc tnh Nam nh (nay l ph Hng Nõu thuc ni
thnh Nam nh).
Tờn ụng lỳc nh l Trn Duy Uyờn, t l Mc Trai, hiu l Mng Tớch
n khi i thi hng mi mi i tờn l Trn T Xng, khoa thi cui cựng
ụng li i tờn l Trn Cao Xng.
Tỳ Xng xut thõn trong mt gia ỡnh nho hc nghốo thnh th ó tiu
t sn hoỏ. Cha ụng l Trn Duy Nhun cú i thi nhng khụng t sau ra

lm t tha dinh c hc. ễng l con trng trong mt gia ỡnh ụng con
cú chớn anh em. Tỳ Xng vn l ngi cú ti, thụng minh, tớnh tỡnh phúng
khoỏng, n núi cú duyờn, cú khiu hi hc, hay chõm bim tro lng ngi khỏc.
Tỳ Xng lp gia ỡnh nm 16 tui, v ụng l b Phm Th Mn ngi
Hi Dng. B Tỳ l mt mu ngi tiờu biu cho ngi ph n Vit Nam
xa kia vi bn tớnh m ang, thỏo vỏt, thng chng, thng con, nhn ni
quờn mỡnh. B ó tr thnh nhõn vt in hỡnh trong sỏng tỏc th ca ca Tỳ
Xng.
Tỳ Xng i hc sm v ni ting thụng minh gii th phỳ nhng sut
i ln n trong thi c. Nm 15 tui ụng bt u i thi, cuc i thi c ca
Tỳ Xng tri qua tỏm ln, ú l cỏc khoa Bớnh Tut (1885), Mu Tý (1888),
Tõn Móo (1891), Giỏp Ng (1894), inh Du (1897), Canh Tý (1900), Quý
Móo(1903), Bớnh Ng (1906), u n ba nm mt ln ngi ta u thy cú
mt Tỳ Xng trng thi khụng sút mt khoa no. Mói n nm 24 tui Tỳ
Xng mi tỳ ti khoa Giỏp Ng (1894). Song vi mnh bng tỳ ti Tỳ
Xng cng khụng lm c quan chc gỡ, nh th li cy cc vỏc lu chừng
i thi.

Trịnh Thị Trâm

11

K32A Ngữ văn


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Đối với Tú Xương, thi cử đã để lại một dấu ấn không thể phai mờ trong

cuộc đời ngắn ngủi của ông. Nhà thơ đã tự phản ánh trong thơ mình nhiều
chuyện về thi cử của cá nhân ông. Tú Xương hỏng thi “tám năm chưa khỏi
phạm trường quy” là do “văn chương ngoại hạng không quan chấm” nhưng
thực chất đó là do sự phá vỡ, kèn cựa của chế độ xã hội đương thời với cá tính
của một nghệ sĩ phóng khoáng, tài hoa. Những thứ phép tắc gò bó của trường
thi thực dân bán phong kiến đã khiến cho tài năng nhà thơ bị vùi lấp. Thi cử
không đỗ đạt đã ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và tâm lí của nhà thơ tạo ra sự
chán nản, trào lộng ngông nghênh với đời.
Mặt khác, cuộc sống sinh hoạt của gia đình ông cũng gặp nhiều khó
khăn, nghèo túng. Sống ở giữa thành thị nhưng gia đình Tú Xương quanh
năm sống trong cảnh túng thiếu. Tú Xương là một trí thức nhưng lại thất
nghiệp không giúp được gì cho gia đình, nguồn sống chỉ trông cậy vào sự
đảm đang, tháo vát của bà Tú. Cuộc sống “ăn bám” vợ, không lo nổi cho gia
đình luôn ám ảnh trong ông và có lúc nhà thơ đã tếu táo, trào lộng mình một cách
chua xót.
Ngày rằm tháng Chạp năm Bính Ngọ, tức ngày 20/1/1907, Tú Xương về
quê ngoại ăn giỗ, đi đường gặp mưa, trời lại rét, ông bị cảm nặng và mất ngay
đêm ấy ở nhà họ ngoại thuộc làng Đại Tứ, lúc ấy nhà thơ mới 37 tuổi đời.
Tóm lại, cuộc đời của Tú Xương là cuộc đời của một nghệ sĩ long đong,
lận đận trên con đường thi cử và ngay trong cuộc sống gia đình ông cũng gặp
nhiều trắc trở. Cuộc sống ở thành thị (Thành Nam) với bao bộn bề, xô bồ đã
làm nên nét cốt cách, tâm hồn phong phú trong con người nhà thơ. Một
Tú Xương tự do phóng khoáng vượt mình ra khỏi những phép tắc nho gia để
sống với bản ngã của mình. Bên cạnh con người với “cái tôi” tự khẳng định,
Tú Xương đã dựng lên được những hình tượng đặc sắc làm nên bức tranh sinh
động của xã hội trong buổi giao thời và chính hiện thực khắc nghiệt ấy đã tạo
điều kiện cho hồn thơ Tú Xương bay lên. Để kết lại cuộc đời thơ Tú Xương,
nhà thơ cùng thời Nguyễn Khuyến đã viết:
Kìa ai chín suối Xương không nát,
Có lẽ nghìn thu tiếng vẫn còn.


TrÞnh ThÞ Tr©m

12

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 2

NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ XƯƠNG
2.1. Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng
Để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình
giúp con người thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ có ý
nghĩa, nhà văn đã sử dụng hình tượng nghệ thuật để phản ánh.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì hình tượng nghệ thuật là: “Sản
phẩm của phương thức chiếm lĩnh thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật
của tưởng tượng hư cấu nghệ thuật… nghĩa là bằng cách làm sống lại một
cách cụ thể và gợi cảm những sự việc, hiện tượng đáng làm cho người ta suy
nghĩ về tính cách và số phận, về tình đời, tình người qua một chất liệu cụ thể
” [2; 147].
Như vậy, hình tượng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống được
nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng, sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật.
Nói đến hình tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ đến hình tượng con
người với những chi tiết biểu hiện phong phú.
Hình tượng có vai trò quan trọng tạo nên tính đa dạng, phong phú cho
nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương. Trong thơ ông cả một bức tranh

hiện thực sống động với những bậc vua quan phong kiến, học trò, sĩ tử, me
Tây, những kẻ tha hoá về đạo đức… hiện lên sinh động, nhiều vẻ. Bên cạnh
đó còn là hình tượng tác giả qua những sáng tác tự trào. Bằng giọng cười trào
phúng, mỉa mai, trào lộng Tú Xương hướng đến các đối tượng với tất cả sự
phong phú của nó. Mỗi đối tượng trong thơ ông lại được biểu hiện qua những
cung bậc khác nhau tạo nên tiếng cười đặc sắc Tú Xương.

TrÞnh ThÞ Tr©m

13

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

2.1.1. Nghệ thuật xây dựng hình tượng khách thể
Hình tượng khách thể là những đối tượng bên ngoài tác giả. Đối tượng
này chiếm số lượng lớn trong hầu hết sáng tác thơ ca của Tú Xương. Trước
mỗi đối tượng trào lộng khác nhau, tiếng cười lại mang sắc thái, cấp độ riêng
nhằm thể hiện thái độ, tâm trạng khác nhau của tác giả. Tiếng cười trong thơ
Tú Xương rất phong phú, nó “vừa châm biếm và tự trào, vừa mang sắc thái
tiễn biệt quá khứ một cách vui vẻ ” [10; 5], tiếng cười “khi thì nhẹ nhàng thân
mật, dí dỏm, hóm hỉnh, khi thì mỉa mai chua chát, khi thì cay độc ác liệt và
khi thì nó cảm động đau xót, nhuốm đầy nước mắt” [10; 211].
2.1.1.1. Hình tượng thực dân Pháp
Sau khi chiếm được toàn bộ đất nước ta, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Chính cuộc khai thác này đã làm cho xã hội

Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ, trong xã hội xuất hiện nhiều tầng lớp
mới. Bằng cảm quan nhạy bén của người cầm bút và tấm lòng của một nhà
nho phong kiến thất thế, Tú Xương đã “thâu tóm” rất sinh động những người,
những cảnh,… trong xã hội buổi giao thời ấy vào thơ.
Trước hết là bọn thực dân Pháp – kẻ thù lớn nhất của dân tộc. Mặc dù
không có can đảm “tòng quân” đánh giặc như một số sĩ phu cùng thời nhưng
Tú Xương cũng không hợp tác hay làm tay sai cho giặc. Qua sáng tác thơ ca,
nhà thơ đã kín đáo thể hiện thái độ của mình đối với kẻ thù. Không có những
nét vẽ, từ ngữ miêu tả trực tiếp về ngoại hình, tính cách cụ thể về thực dân
Pháp song khi phải động đến bọn chúng, ngòi bút trào phúng thâm thuý của
Tú Xương không phải là không sâu cay. Trong thơ ông thực dân Pháp hiện
lên với bộ mặt hống hách ngang ngược:
Hà Nam danh giá nhất ông Cò
Trông thấy ai ai chẳng dám ho
Hai mái trống toang đành chịu dột

TrÞnh ThÞ Tr©m

14

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tám giờ chuông đánh phải nằm co
Người quên mất thẻ âu trời cãi
Chó chạy ra đường có chủ lo.

(Ông Cò)
“Ông Cò” hiện ra với uy quyền lớn lao của mình, ai thấy cũng phải sợ.
Nhưng mạch ngầm mà Tú Xương kín đáo muốn gửi gắm qua đây là thái độ
lên án sự hà khắc cùng những thiết chế quân luật ngặt nghèo, hết sức vô lí của
bọn thực dân Pháp. Cấm nhân dân nghèo lợp lại nhà để buộc dân phải di cư đi
nơi khác, hơn nữa việc đi lại của người dân cũng bị kiểm soát gắt gao. Điều
đặc biệt, cái đáng cười ở đây là “danh giá” nhất Hà Nam của ông Cò chỉ để:
Vớ vẩn đi xia mà vớ được
Chuyến này ắt hẳn kiếm ăn to.
(Ông Cò)
Tú Xương đã gián tiếp lột trần bộ mặt xấu xa của tên quan Tây hống
hách, kiêu căng, từ đó lên án chế độ thực dân một cách đích đáng.
Đến xâm lược nước ta bọn thực dân Pháp đã tự cho mình có quyền sinh,
quyền sát. Chúng nắm quân luật nước ta, đi lại nghênh ngang trên đường phố
của ta, ngay cả trường thi chữ Hán – nơi tôn nghiêm uy quyền của chế độ
phong kiến cũng có mặt bọn chúng:
Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà

Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
(Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu)
Thực dân Pháp xâm lược nước ta kéo theo đó là sự suy vi xuống dốc của
nền đạo đức nho học phong kiến. Cảnh tượng trường thi vốn uy nghiêm nay

TrÞnh ThÞ Tr©m

15

K32A – Ng÷ v¨n



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

trở lên xáo trộn bởi sự xuất hiện của viên “quan sứ” và “mụ đầm”. Và thảm
hại hơn nữa khi chiếc “lọng” vốn được dùng cho vua quan phong kiến đương
triều nay bị đem ra đối sánh với cái “váy” của mụ đầm. Trước cảnh tượng đau
xót đó, Tú Xương đã gián tiếp phê phán bọn thực dân đã làm đảo lộn thuần
phong mĩ tục tốt đẹp của nhân dân ta. Nhà thơ đặt ra câu hỏi:
Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà
(Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu)
Hình ảnh “quan Tây” còn gián tiếp hiện lên trước cái chết đột ngột của cô Kí:
Cô Kí sao mà đã chết ngay
Ô hay, trời chẳng nể ông Tây
Gái tơ đi lấy làm hai họ
Năm mới vừa sang được một ngày.
(Mồng hai tết viếng cô Kí)
Cô Kí vốn là vợ lẽ của ông Kí – chủ một cửa hiệu cho thuê xe tay. Nhờ
có cô vợ trẻ đẹp lại được sự “sủng ái” của “ông tây” nên cửa hàng của ông Kí
ngày càng làm ăn phát đạt. Mọi công việc đang êm đẹp thì chẳng may cô Kí
lâm bệnh chết. Nhà thơ viếng cô Kí, qua đó mỉa mai thái độ thờ ơ của ông Kí
trước cái chết của vợ mình. Đồng thời gián tiếp “nói kháy” “ông tây” với bản
chất dâm ô, hách dịch đã làm cho cuộc sống của nhân dân ta rơi vào bế tắc.
Hình tượng thực dân Pháp với những “quan cò”, “ông tây”, “quan sứ”,
“mụ đầm” tuy không phải là đối tượng được Tú Xương phản ánh nhiều nhất
nhưng bằng vài nét phác hoạ nhà thơ đã vạch trần được bản chất xấu xa của
chúng. Với hình tượng thực dân Pháp, Tú Xương đã góp phần ghi nhận đầy

đủ những nhân vật điển hình của xã hội trong buổi giao thời.

TrÞnh ThÞ Tr©m

16

K32A – Ng÷ v¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

2.1.1.2. Hỡnh tng vua quan phong kin
Trong hon cnh lch s mi, vua quan phong kin l mt trong nhng
i tng m ngũi bỳt Tỳ Xng tp trung phn ỏnh nhiu nht. Ging nh
Nguyn Khuyn, núi n quan li phong kin trc ht Tỳ Xng vch trn
bn cht lm tay sai ca chỳng.
Nhõn chuyn cụ hu b viờn quan huyn ui i vỡ nghi cụ lng l,
thoó, Tỳ Xng lm mt bi th mn li cụ hu gi cho viờn quan vch
trn cỏi ti lm tay sai ca hn.
Ch trỏch ngi sao chng trỏch mỡnh
Mỡnh trung õu y, trỏch ngi trinh?
o dy cm nng bao nhiờu c
Chiu cnh ging bờn, my ht tỡnh?
T túc ni riờng thỡ xột nột
Giang sn ngha c n mn thinh !
C cong mt lch ngi õu th?
Cỏi cúc bụi vụi khộo di hỡnh.
(Cụ hu trỏch quan ln)

Cõu chuyn tng nh l riờng t gia hai ngi nhng di ngũi bỳt
sc so ca Tỳ Xng, bi th khụng ch l chuyn bc tỡnh, bc ngha thụng
thng m phờ phỏn chuyn theo gic, chuyn giang sn ngha c n mn
thinh. Mt viờn quan n bng lc ca triu ỡnh phong kin m cú thỏi
th trc giang sn ang dn ri vo tay gic, hn na cũn lm tay sai cho
chỳng. Nhng cõu th sc anh trong bi th cú th coi l tiờu biu cho tinh
thn phờ phỏn nghiờm chnh ca nh th.
Nu nh Nguyn Khuyn mn li v ngi hỏt chốo tc i v uy
nghiờm vn cú ca v vua mang s mnh tr quc an dõn nhng hoỏ ra bn
quan ny ch l nhng tờn ri, vai h l bch:

Trịnh Thị Trâm

17

K32A Ngữ văn


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Vua chèo còn chẳng ra gì
Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề.
(Lời vợ anh phường chèo – Nguyễn Khuyến)
Thì Tú Xương trong bài “Hát tuồng” đã lợi dụng đặc điểm của loại hình
nghệ thuật này khi diễn viên lên sân khấu phải vẽ mặt, đội mũ, nhà thơ đả
kích tính chất bịp bợm, giả dối làm tay sai của bọn quan lại trên sân khấu
chính trị bấy giờ:
Nào có ra chi lũ hát tuồng

Cũng hò cũng hát cũng y uông
Dẫu rằng dối được đàn con trẻ
Cái mặt bôi vôi nghĩ cũng buồn !
(Hát tuồng)
Đối với bọn quan lại, Tú Xương ghét và khinh bỉ. Ông ghét vì chúng chỉ
giỏi luồn lót Tây, bợ đỡ Tây để được làm quan mà bóp nặn nhân dân. Ông
khinh vì chúng dốt nát, hèn hạ. Quan lại thời Tú Xương là những quan lại lố
lăng, bẩn thỉu, đê tiện. Tú Xương đã nói rõ tình trạng ấy trong bài “Phố Hàng
Song”:
Ở phố Hàng Song thật lắm quan
Thành thì đen kịt, Đốc thì lang
Chồng chung vợ chạ kìa cô Bố
Đậu lạy quan xin nọ chú Hàn.
(Phố Hàng Song)
Bài thơ là một bức tranh nhỏ của nhà thơ về giới quan lại ở phố Hàng
Song, mỗi người một vẻ. Đó là viên quan phòng thành vốn là kẻ ngu dốt nhờ
giàu sang mà có chức quyền, là viên đốc học coi trường Nam Định mặt có
nhiều vết lang trắng, là vợ một viên Bố chánh lẳng lơ, đĩ thoã có tiếng ở thành
Nam, là cậu học trò nhờ luồn lọt mà được chức Hàn Lâm… Chỉ bằng một số

TrÞnh ThÞ Tr©m

18

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp


nét phác hoạ ở một góc phố nhưng Tú Xương đã lột trần được bộ mặt đám
quan lại của cả một thời.
Tú Xương còn vạch trần thói tham ô, ăn hối lộ của đám quan lại “quan
thấy kiện như kiến thấy mỡ”; “tiền vào quan như than vào lò”. Nhà thơ
Nguyễn Khuyến từng lợi dụng một cuộc vịnh Kiều để đả kích kín đáo:
Có tiền việc ấy mà xong nhỉ?
Ngày trước làm quan cũng thế a?
(Kiều bán mình)
Tú Xương không đả kích kín đáo như vậy, ông quyết liệt hơn nhiều, đã
chửi là lôi hẳn tên ra, chỉ đích danh kẻ bị đả kích mà không ngần ngại:
Tri phủ Xuân Trường được mấy niên
Nhờ trời hạt ấy cũng bình yên
Chữ “tra” chữ “cứu” không phê đến
Ông chỉ quen phê một chữ tiền.
(Bỡn tri phủ Xuân Trường)
Làm “tri phủ” mà ông không quan tâm đến dân tình, không lo cho công
việc “trị quốc an dân” của mình mà chỉ quen phê một chữ “tiền”. Xã hội có
sự biến chuyển mạnh mẽ kéo theo đó là lối sống, cách sinh hoạt thị dân đã
biến bọn quan lại thành những kẻ loá mắt vì đồng tiền.
Quan đốc – ở thơ Tú Xương cũng không phải là một kẻ mô phạm đạo
đức, xứng đáng là bậc thầy của thiên hạ mà chỉ là một kẻ truỵ lạc, lấy ăn chơi
làm mục đích sống của cuộc đời:
Ông về đốc học đã bao lâu
Cờ bạc ăn chơi rặt một màu
Học trò chúng nó tội gì thế
Để đến cho ông vớ được đầu.

TrÞnh ThÞ Tr©m


19

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
(Chế ông đốc học)

Phê phán quan lại ăn tiền thực ra không có gì mới, cái mới là ở cách phê
phán của Tú Xương có cá tính hơn, sắc sảo hơn.
Ngoài những đối tượng được chỉ mặt, đặt tên, Tú Xương còn đả kích một
tên tri huyện dốt chữ nghĩa, một ông ấm, một ông Hàn, những quý phu nhân,
các cậu công tử có quan hệ với quan lại. Với đối tượng này, nhà thơ không
chỉ dừng lại ở những nét cá tính bên ngoài mà dường như qua cá tính của
chúng, ông muốn gọi tên một nét cá tính của thời đại. Những cá tính chưa rõ
nét nhưng nó không hoàn toàn là tính cách của bọn quan lại trong xã hội
phong kiến thuần tuý nữa mà có cái gì phảng phất hình bóng của bọn quan lại
sống dưới chế độ thực dân. Nói như nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hoàn “thơ
châm biếm đả kích của Tú Xương cứ như một ngọn roi quất thẳng vào mặt
đối phương không thương tiếc” [9; 400].
Dựng lên bức chân dung của những kẻ thuộc giới quan lại mỗi người một
vẻ, đầy sắc cạnh. Tú Xương đã lột trần được bản chất làm tay sai của chúng.
Đồng thời vạch ra bản chất tham ô của những kẻ chuyên đi lừa lọc bóc lột
nhân dân để “vinh thân phì gia”. Không cần kín đáo, dè dặt Tú Xương vạch
mặt, chỉ thẳng từng tên, từng đối tượng cụ thể, rõ ràng đích danh để tố cáo.
Qua hình tượng quan lại phong kiến chúng ta thấy được bức tranh sinh động
của xã hội Việt Nam trong cơn cựa mình, chuyển giao từ giai đoạn phong
kiến sang giai đoạn thực dân bán phong kiến. Tú Xương đã đem đến cho văn

học dân tộc những bức hí hoạ đầu tiên về đời sống của giới quan lại cuối thế kỉ
XIX.
2.1.1.3. Hình tượng các bậc khoa bảng
Trong bức tranh chung về xã hội của nhà thơ thì hình tượng các bậc sĩ tử
đi thi, những ông Cử, ông Tú, cảnh trường thi hiện lên rõ nét với bộ mặt thảm
hại. Hiện tượng đó đã được Tú Xương phản ánh rõ nét trong bài “Đạo học”.

TrÞnh ThÞ Tr©m

20

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Đạo học ngày nay đã chán rồi
Mười người đi học, chín người thôi
Cô hàng bán sách lim dim ngủ
Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi
Sĩ khí rụt rè, gà phải cáo
Văn chương liều lĩnh, đấm ăn xôi.
(Đạo học)
Đọc bài thơ ta cảm thấy xót xa trước sự suy vi của đạo học nước nhà.
Đạo học ngày xưa với những quy cách nho nhã, sự thông thạo thi, thư, lễ,
nhạc thì đạo học ngày nay “đã chán rồi”. Sự xuống dốc của đạo học tập trung
ở hình ảnh cô hàng sách “lim dim ngủ” vì không còn ai mua sách chữ Nho
nữa. Thầy khoá tư lương thì “nhấp nhổm ngồi” vì không còn ai thuê dạy học

nữa. Nho học suy đồi, địa vị và tâm lí của người theo Nho học cũng thay đổi:
Nào có ra gì cái chữ Nho
Ông nghè ông cống cũng nằm co,
Chi bằng đi học làm ông phán
Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò.
(Chữ Nho)
Bài thơ là lời than thở cho số phận những ông nghè, ông cống trong buổi
giao thời và có vẻ chế giễu cái sự “học làm ông phán”. Thời thế thay đổi nên
các bậc khoa bảng phải chịu cảnh “nằm co”. Và hiện thực không thể phủ nhận
là “đi học” để được làm “ông phán” hưởng sự sung sướng “rượu sâm banh,
sữa bò”. Bài thơ thể hiện sự chua xót, tủi cực của nhà thơ trước sự xuống dốc
của lí tưởng con người và của thời đại.
Tâm lí của con người theo nho học đã thay đổi, thì không có gì khó hiểu
khi thấy cảnh trường thi đầy rẫy những chuyện lố lăng kỳ quặc. Bức tranh về
cảnh trường thi của Tú Xương cũng sinh động, mỉa mai, châm biếm không

TrÞnh ThÞ Tr©m

21

K32A – Ng÷ v¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

kém gì bức tranh về giới quan lại. “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu” nhà thơ
vẽ ra trước mắt chúng ta với đủ các nhân vật trung tâm của nó:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,

Ậm oẹ quan trường miệng thét loa
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
(Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu)
Bản thân Tú Xương cũng là người suốt đời lận đận nơi trường thi, tám
lần đi thi chỉ đỗ một lần nhưng là đỗ vớt. Ông trượt không phải chỉ vì chế độ
thi cử với những quy chế cực kì vô lí mà còn gặp phải bọn quan lại chấm thi ngu
dốt:
Sơ khảo khoa này bác Cử Nhu
Thực là vừa dốt lại vừa ngu.
(Bác Cử Nhu)
Quan trường dốt nát đã đủ nguy cho sĩ tử lắm rồi. Vậy mà quan trường
còn gian lận nữa:
Thánh cắt ông vào chủ việc thi
Đêm ngày coi sóc chốn trường quy
Chẳng hay gian dối vì đâu vậy?
Bá ngọ thằng ông biết chữ gì!?
(Chế ông huyện Đ)
Tình hình trường thi và bọn quan lại chấm thi như vậy thì đỗ đạt cũng
chẳng vẻ vang gì. Tú Xương giễu những kẻ thi đỗ và kẻ đến giám thị:
Một đàn thằng hỏng đứng mà trông
Nó đỗ khoa này có sướng không !
Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.

TrÞnh ThÞ Tr©m

22

K32A – Ng÷ v¨n



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
(Giễu người thi đỗ)

Trước cảnh tượng đó, Tú Xương ý thức được sự suy vi của đạo học. Đặc
biệt là ở hành động lép vế đến đê hèn của những kẻ xuất thân từ cửa Khổng
sân Trình, trước vẻ ngạo nghễ của kẻ xâm lược. Và thảm hại hơn nữa là cảnh
ông cử tân khoa phải quỳ sụp trước cái mông của bà đầm. Tác giả cho thấy
đến tận cùng sự suy tàn của nền Hán học phong kiến.
Tú Xương còn vạch trần nhân cách kém cỏi, năng lực “rởm” của các ông
cử, ông tú thời thực dân:
Hai đứa tranh nhau cái thủ khoa
Tuân khoe văn Hoạt, Nghị văn già
Năm nay đỗ rặt phường hay chữ
Kìa bác Lê Tuyên cũng thứ ba.
(Khoa Canh Tý)
Hay:
Cử nhân cậu Ấm kỉ
Tú tài con Đô Mĩ
Học thế cũng đi thi
Ới khỉ ơi là khỉ.
(Than sự thi)
Những ông cử, cậu ấm mà Tú Xương kể ở trên đều “rặt” là một lũ dốt
nát, những kẻ dựa vào thần thế của người khác mà đỗ đạt. Và trong thời buổi
đó thì danh vị tiến sĩ chỉ là “tiến sĩ giấy”:
Tiến sĩ khoa này đỗ mấy người?
Xem chừng hay chữ có ông thôi !

Nghe văn mà gớm cho văn mãi,
Cờ biển vua ban cũng lạ đời !

TrÞnh ThÞ Tr©m

23

K32A – Ng÷ v¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp
(ễng tin s mi)

ễng khoa no x no?
Th m hoa, ht, vi trõm bo.
(Tin s giy)
Chc danh tin s giy ch l cỏi m b ngoi khụng th che giu c
bn cht bờn trong. Tỳ Xng bc l thỏi ma mai i vi nhng k dt nỏt
nhng vn ua ũi, tranh ginh ngụi v khoa bng. Chớnh s chuyn bin d
di ca lch s ó sn sinh ra hng lot bự nhỡn cho xó hi. Ting ci sõu
sc ct lờn song cng cha ng s xút xa, cay ng.
Qua mt s bi th, Tỳ Xng ó tng bc vch mt bn cht ca cỏc
v khoa bng thi by gi. ng sau bc tranh hn lon y ta thy c thỏi
ca nh th trc hin thc thi i. Núi nh nh vn Nguyn Tuõn Th
v i Tỳ Xng dớnh lin khớt vi thit ch th trng v s thi c Th v
phỳ Tỳ Xng l hi quang tờ tỏi v s thi c lỳc nú sp tn cc [9; 13].
2.1.1.4. Hỡnh tng cỏc nhõn vt khỏc
Bc tranh xó hi bui giao thi m Tỳ Xng phn ỏnh, a vo th ca

khụng ch l bn thc dõn Phỏp, bn vua quan phong kin, cỏc bc khoa bng
m cũn l hng lot cỏc nhõn vt mi, nú l con , sn phm ca ch ngha
thc dõn. Trong th Tỳ Xng, xut hin hỡnh nh nhng anh cụng chc
thuc a, con buụn, s sói v nhng k tha hoỏ, bin cht ( im, me
Tõy) mi i tng Tỳ Xng khộo lộo bc l thỏi ma mai, ch giu
mang sc thỏi riờng, thụng qua ú, bc tranh hin thc c m rng.
Ch giu mt ngi v ó cú chng ri m cũn chi nhng, nh th vit:
V p ca ngi khụng gi c
Chng ngu, mn a chi nhng
Ra ng ỏng giỏ mi trinh thc

Trịnh Thị Trâm

24

K32A Ngữ văn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Trong d sao m chng giú trng.
( v chi nhng)
Hai cõu th u Tỳ Xng tp trung ngn bỳt cha mi nhn vo tờn
chng ngu. L chng cú v p m khụng bit gi v chi nhng,
nhng i tng chớnh m nh th mun lờn ỏn, ma mai ú l ngi v. Thi
phong kin ngi ph n sng vi o c tam tũng t c nhng ngi v
õy li cú nhng hnh ng khụng ỳng n. B ngoi m ta t v cũn
trinh thc nhng hoỏ ra trong bng cha y nhng giú trng. Tỳ Xng

phi tht lờn s tht:
Mi bit hng nhan l th th
Trm nm trm tui li trm thng.
( v chi nhng)
ú cũn l bn nht phm phu nhõn, bn c b trng vng m i
thụng dõm vi s sói, vi tiu chựa, vi lỏi mnh. i vi loi ngi ny Tỳ
Xng dựng nhng li ma mai, thõm thuý t thỏi chõm bim:
- Thụi ng iu trỏp ngờnh ngang na
Thng tiu Phự Long nú chi my.
(Thng tiu Phự Long)
- ụi c b lờn mt phu nhõn,
ngún thoó b no cng nht.
Nht tc m s mụ chi cc,
nay chựa ny mai chựa khỏc,
m lũng t tụ tng ỳc chuụng.
Nht tc ham chi lỏi chi khu,
lờn mnh n xung mnh kia,
che ming th ong du rút mt.
(K lai lch)

Trịnh Thị Trâm

25

K32A Ngữ văn


×