Cấu tạo nguyên tử
Bài1: Viết cấu hình e của Fe (Z=26) , Cu (Z=29), Br (Z=35), Ca (Z=20), S
(Z=16),
Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Br
-
.Xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn
.Nêu tính chất hoá học đặc trng của Fe, Cu, Ca, S, Br
2
, và viết ptp minh hoạ.
Bài 2: Cation R
+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p
6
-Viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.
-Anion X
-
có cấu hình e giống R
+
viết cấu hình e của X.
Bài 3: Cho 3 ngụyên tố A, M, X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns
1
,
ns
2
np
1
,ns
2
np
5
.
-Dựa vào cấu hình e hãy xác định vị trí của A, M,X trong bảng HTTH biết
n=3
-Viết PTPƯ giữa các chất trên với H
2
O, dd NaOH, dd AlBr
3
Bài 4: A và B là 2 nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một
phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số hạt prôton trong hạt nhân nguyên tử
của A và B là 32.
-Viết cấu hình e của A và B và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống
tuần hoàn.
Bài 5: A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở
nhóm V, ở trạng thái đơn chất , A và B phản ứng với nhau. Tổng số hạt proton
trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Viết cấu hình e của A và B. Xác
định vị trí của A, B trong bảng HTTH
-Viết 5 phơng trình phản ứng điều chế trực tiếp A từ các chất khác nhau.
Bài 6: Trong các đồng vị sau đây của M thì đồng vị nào thỏa mãn điều kiện:
Số proton : sốnơtơron =13: 15 . (
55
M,
56
M ,
57
M,
58
M ).
-Viết ptp của M với Cl
2
, MCl
3
, H
2
SO
4
, và cho MO tác dụng với HNO
3
đặc,
KMnO
4
trong H
2
SO
4
loãng, CO ở nhiệt độ cao.
Bài 7:Hợp chất A có công thức M
2
X. Tổng số hạt trong một phân tử A là 140,
trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44, số khối của M
+
lớn hơn số khối của X
2-
là 23. Tổng số hạt trong M
+
lớn hơn X
2-
là 31
-Viết cấu hình e của M, M
+
, X, X
2-
và xác định vị trí của M, X trong bảng
HTTH.
-Viết PTPƯ của M với H
2
O, dd NaOH , dd CuCl
2
dd NH
4
NO
3
, dd AlCl
3
Bài 8: (ĐH Quốc Gia TPHCM 2001)
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.
Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang
điện của A là 8. xác định A và B
Bài 9: (ĐH Huế 2001)
Cho 2 nguyên tố A và B có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11 va13
Viết cấu hình e và cho biết vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn
A có khả năng tạo ra ion A
+
, B tạo ion B
3+
. Hãy so sánh bán kính của A và A
+
, B và B
3+
giải thích.
Bài 10: (ĐH Cần Thơ 2001)
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện là 34, trong đó hạt không mang
điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và vị trí R trong bảng
HTTH.
Bài 11: (ĐH Xây Dựng 2001)
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện la 22 . Xác định số hiệu nguyên
tử , số khối và tên nguyên tố . Viết cấu hình e của nguyên tử X và các ion tạo
thành từ X.
Viết các phơng trình phản ứng của X tác dụng lần lợt với Fe
2
(SO
4
)
3,
HNO
3
đặc
nóng.
Bài 12: (ĐHSPKT TPHCM 2001)
Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Xác
định vị trí của X,Y trong bảng HTTH.
Bài 13: (ĐH TCKT Hà Nội 2001)
Cho Fe có số hiệu nguyên tử là 26
Không dùng bảng HTTH hãy xác định vị trí của Fe trong bảng.
Cho biết số oxi hoá có thể có của Fe
Bài 14:( CĐSP Bến Tre 2003)
Một kim loại M có số khối là 54. Tổng số hạt trong ion M
2+
là 78
Xác định số thứ tự của M trong bảng HTTH và cho biết M là nguyên tố nào
trong các nguyên tố sau đây:
54
24
Cr,
54
25
Mn,
54
26
Fe,
54
27
Co
Bài 15: (ĐH khối B 2003)
Tổng số hạt p và n ,e trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện
của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A, B Biết Na
(Z=11), Mg (Z=12), Ca(Z=20), Zn (Z=30) , Fe(Z=26)
Bài 16: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B có khối lợng phân tử là 76. A,
B có số oxi hoá cao nhất là +a, +b và có số oxi hoá âm là -x, -y thoả mãn điều
kiện; a=x, b=3y. XĐCTPH của X biết rằng trong X thì A có số oxi hoá là +a .
Bài 17: (ĐH QG Hà Nội 2001)
Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M
a
R
b
trong đó R
chiếm 6,667% về khối lợng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n=p+4, trong hạt
nhân nguyên tử R có n
,
=p
,
.Biết rằng tổng số hạt trong phân tử Z bằng 84, và
a+b=4. Tìm công thức phân tử của Z.
Bài 18:
Hợp chất X có công thức phân tử là RAB
3
trong đó R chiếm 40% về khối l-
ợng. Trong hạt nhân của R, A,B đều có số proton bằng số nơtron . Tổng số
proton trong phân tử X là 50, B là phi kim. Xác định công thức phân tử của X
Bài 19:
Tổng số e trong anion AB
2-
là 42, B là phi kim, trong hạt nhân của A, B đều có
số hạt proton bằng số nơtron. Viết cấu hình e của A,B và tính số khối của A,
B.
Bài 20:
Một nguyên tử của một nguyên tố X hóa học có Z=12,8.10
-19
C, viết cấu hình e
của nguyên tố đó và cho biết vị trí của X trong bảng HTTH, tính chất hoá học
đặc trng của X là gì? Viết ptp minh hoạ.