Bồi dỡng GDCD 9 GV: Nguyễn Thị Định
A: mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm vững và nâng cao kiến thức cơ bản của nội dung các bài học
+ nắm vững đựơc các phơng pháp làm bài tập môn GDCD9
- Kĩ năng:
+ Vận dụng kiến thức bài học vào trong kiến thức thực tế cuộc sống
- Thái độ:
+ Sống, học tập, ứng xử phù hợp với những chuẩn mực đạo đức và pháp
luật.
B. Nội dung:
I- Phơng pháp:
GV: Hớng dẫn cho học sinh phơng pháp làm một bài tập GDCD 9
* Yêu cầu:
- Nắm đựơc kiến thức nội dung lí thuyết.
Mở bài
- Bài làm có bố cục ba phần : Thân bài
Kết bài
+ mở bài: Giới thiệu ngắn gọn,nội dung súc tích yêu cầu của đề ra.
Đảm bảo đầy đủ nội dung.
+ Thân bài: Liên hệ với thực tiễn cuộc sống
Liên hệ với bản thân
+ Kết bài: Tổng kết nội dung ngắn gọn đã đực trình bày ở phần thân bài.
Năm học 2010 - 2011
Bồi dỡng GDCD 9 GV: Nguyễn Thị Định
- Để làm bài đạt đựơc yêu cầu cần phải tìm hiểu kĩ đề, tơng tự cách làm một bài tập
làm văn . Cần xác định ( phơng pháp, các đơn vị kiến thức ) sẽ trình bày trong bài
làm của mình.
II. Nội dung :
Bài 1 Chí công vô t:
* Kiến thức cần nắm: Nắm đựơc khái niện , ý nghĩa và cách rèn luyện.
*Bài tập:
1. Em suy nghĩ nh thế nào về ý kiến sau:
a) Chỉ có ngời có chức có quyền mới chí công vô t.
b) Ngời sống chí công vô t chỉ thiệt cho mình.
c) Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện phẩn chất chí công vô t .
Gợi ý làm bài
Tất cả các ý kiến đó đều sai vì :
a) Chí công vô t là phẩm chất đạo đức mà tất cả mọi ngời cần phải có, không
riêng gì những ngời có chức có quyền.
b) Ngời sống chí công vô t không phải thiệt cho mình mà ngợc lại họ đợc mọi
ngời kính trọng. Vì sống chí công vô t luôn đem lại lợi ích cho đất nớc và xã
hội.
c) Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con nguời cần phải khổ tâm rèn luyện
lâu dài mới có đợc và học sinh cũng cần phải rèn luyện từ nhỏ để có chí công
vô t
2. Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ: Việc nớc trớc việc nhàem hãy lấy ví
dụ minh hoạ.
Gợi ý làm bài
Năm học 2010 - 2011
Bồi dỡng GDCD 9 GV: Nguyễn Thị Định
Câu tục ngữ đó thể hiện phẩm chất Chí công vô t cần luôn luôn đặt việc chung của
đất nớc lên trớc việc nhà.
Ví dụ: Khi đất nớc có chiến tranh dù trong hoàn cảnh đó gia đình gặp khó khăn
trở ngại gì thì mọi thành viên trong gia đình nhất là thanh niên trai tráng cũng lên
đờng ra trận đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc dù họ còn gánh nặng với
gia đình, ngời thân.
Bài 2. Tự chủ .
*Kiến thức: Cần nắm vững thế nào là tự chủ, ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự chủ
* Bài tập :
Câu 1. Em hãy tìm những từ liên quan đến tự chủ? Giải thích từ ngữ đó và
lấy ví dụ trong đời sống hàng ngày để chứng minh.
Gợi ý làm bài
Từ ngữ liên quan đến tính tự chủ: Tự lập,tự lực, tự giác
+ Tự lực: Dựa vào sức mình để làm việc.
+ Tự lập: Tự lập suy nghĩ và làm việc không dựa dẫm
+ Tự giác: ý thức về việc làm của mình không cần đến sự nhắc nhở , chỉ bảo của ngời
khác.
Ví dụ: Trong việc học tập của mình luôn luôn tự mình cố ngắng rèn luyện, tìm tòi
không chờ bố mẹ, thầy cô bạn bè nhắc nhở, phê bình mới học tập.
Câu 2: Tự chủ trớc hiết là làm chủ bản thân. Tại sao có thể nói nếu làm đợc
chủ bản thân thì có thể làm chủ đựơc xã hội, làm chủ đợc thiên nhiên?
Gợi ý làm bài
- Khi ta có tính tự chủ ta có thể làm chủ đuợc suy nghĩ, hành động , tình cảm
Năm học 2010 - 2011
Bồi dỡng GDCD 9 GV: Nguyễn Thị Định
của mình trứơc mọi tình huống, hoàn cảnh, luôn biết suy nghĩ cân nhắc thấu đáo và
rút ra những kinh nghiệm, bài học sau mỗi việc làm thờng không bao giời bị hoàn
cảnh chi phối và làm khuất phục. Nh vậy con ngời ấy sẽ làm chủ đợc xã hội và thiên
nhiên có nghĩa là nghĩa là sẽ có cách ứng xử phù hợp với mọi ngời trong mọi hoàn
cảnh, tơng tự với thiên nhiên họ cũng có cách đối xử với thiên nhiên phù hợp: Gần
gũi với thiên nhiên sống có ích và luôn bảo vệ thiên nhiên.
Ví dụ: Ngời có tính tự chủ trong tập thể họ luôn bình tĩnh tự tin để xử lí mọi tình
huống, không bao giờ để xẩy ra bất hoà với mọi ngời
Câu3: Em suy nghĩ nh thế nào về câu tục ngữ : Ai cũng tạo ra số phận của
mình
Gợi ý làm bài
Trong quan niện duy tâm mỗi con ngời sinh ra đều có một số phận do trời sắp đặt:
Đó là hạnh phúc, sung sớng, khổ đau,bất hạnh
- Thực tế cho thấy số phận con ngời do tạo hoá sinh ra đó là khả năng và hoàn cảnh
của mình. Luôn phải cố gắng phấn đấu trong mọi hoàn cảnh từ đó mới có thể làm
chủ đựơc hoàn cảnh, vợt qua hoàn cảnh để tạo ra số phận cho mình.
Ví dụ: Nếu ai sinh ra trong gia đình vất vả và ngời đó cho rằng đó là số phận và cam
chịu thì không bao giờ có cuộc sống tốt hơn. Nhng nếu họ có cố gắng học tập, lao
động thì sẽ làm thay đổi chính họ và hoàn cảnh ấy
Ai cũng tạo ra số phận của mình
Bài 3: Dân chủ và kỉ luật:
* Kiến thức cần nắm:
+ Dân chủ, kỉ luật là gì?
+ ý nghĩa của dân chủ , kỉ luật.
Năm học 2010 - 2011
Bồi dỡng GDCD 9 GV: Nguyễn Thị Định
+ Trách nhiệm của cơ quan, cán bộ lãnh đạo trong việc đảm bảo, tạo điều kiện cho
mọi ngời phát huy tnh dân chủ.
* Bài tập:
1) Em hãy giải thích mỗi quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật trong câu nói của Bác
Hồ
Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết địng thì phải triệt để thi hành
- Thể hiện đã phát huy quyền dân chủ: Tham gia bàn bạc.
- Khi đã bàn bạc xong, đã nhất trí thì phải thực hiện để đảm bảo kỉ luật.
2) Đầu năm học, bất kì trờng nào cũng tổ chức cho học sinh học tập nội quy. Có
bạn cho rằng có mấy điều nội quy mà năm nào cũng học, mất thì giờ quá! Theo
em, ý nghĩ của bạn đó đúng hay sai? Vì sao? Trong nộ quy có nội dung dân chủ
và kỉ luật. Em hãy nêu ra một số điều.
Gợi ý làm bài
ý nghĩ đó là sai. Vì học sinh cần nắm rõ nội quy của nhà trờng để thực hiện đúng
bổn phận, nghĩa vụ của ngời học sinh thực hiện tốt quyền nghĩa vụ của mình
- Một số điều thể hiện tính dân chủ
+ Góp ý kiến khi phát hiẹn thấy những điều không phù hợp trong nội quy;
+ Đa ra ý kiến xát đáng về học tập
- Tính kỉ luật:
+ Không ăn mặc sai quy định;
+ Có thái độ tôn trọng thầy cô giáo;
+ Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp
3) Phân tích và chứng minh nhận định; Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của
một tập thể
Năm học 2010 - 2011