Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

55555555555

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 125 trang )

Giáo án ngữ văn 8
TUẦN1
TIẾT 1
Ngày soạn : 14/8/2010
Ngày dạy : 23/8/2010

TÔI ĐI HỌC (T1)
Thanh Tịnh
A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một
đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút
Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng :
- Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài:
- Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu
trong trí nhớ.Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học ………….Mẹ dỗ dành
yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi đi học”đã diễn tả những kỷ niệm mơn man,bâng
khuâng một thời ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI DẠY


* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giới thiệu chung
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
? Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh
Tịnh?
GV : Giới thiệu sơ qua một số tác phẩm
chính của tác giả
Qu mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngãi tìm trầm
(truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ.
1973)...
? Văn bản thuộc thể loại gi?
HS: Suy nghĩ,trả lời.
? Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi
đi học.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản.
* Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi
nhớ)
GV: Đọc văn bản,gọi hs lần lượt đọc tiếp.
? Em hãy giải thich ý nghĩa một số từ khó
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm :
- Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một
tập văn xuôi nổi bật nhất của tác giả.
3.Thể loại: Hồi ký
Văn bản biểu cảm.
II. Đọc – hiểu văn bản
1,Đoc - tìm hiểu từ khó /sgk
2,Tìm hiểu văn bản.
a. Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi

nhớ)
- Thời gian : buổi sáng cuối thu.
Năm học 2010-2011 1
Giỏo ỏn ng vn 8
? Truyn ngn cú bao nhiờu nhõn vt ?
Ai l nhõn vt chớnh? Vỡ sao em cho l nh vy?
? B cc vn bn?
GV: Hng dn
HS: Phỏt hin tr li
? Thi gian v khụng gian ca ngy u tiờn ti
trng c Tụi nh li c th nh th no? Vỡ
sao thi gian v khụng gian y li tr thnh nhng
k nim sõu sc trong lũng tỏc gi?
? Ni nh bui tu trng ca tỏc gi c khi
ngun t thi im no? Vỡ sao?
GV: Hng dn
HS: Phỏ in tr li
* Cm nhn ca tụi trờn ng cng m n
trng.
? Em hy gii thớch vỡ sao nhn vt Ti li cú cm
giỏc thy l trong bui u tiờn n trng mc dự
trờn con ng y, Ti quen i li lm ln?
? Chi tit no th hin t õy, ngi hc trũ nh s
c gng hc hnh quyt tm v chm ch?
HS tho lun nhúm 3 phỳt:Tỏc gi vit: Con
ng ny .Hụm nay tụi i hc.
? Chi tit no th hin t õy, ngi hc trũ nh s
c gng hc hnh quyt tõm v chm ch?
? Tõm trng thay i ú c th nh th no?
Nhng chi tit no trong c ch ,trong hnh ng

v li núi nhõn vt tụi khin em chỳ ý? Vỡ sao?
HS:cm cú 2 quyn..ú cng l tõm trng v
cm giỏc rt t nhiờn ca mt a bộ ln u
c n trng.Nhng ng t thốm , bm ,ghỡ ,
xch, chỳi, mun. c s dng ỳng ch ó
khin Ngi c hỡnh dung d dng t th ng
nghnh,ngõy th,ỏng yờu ca chỳ bộ.
- Khụng gian: trờn con ng lng di v hp.
- Cnh thiờn nhiờn: lỏ rng nhiu,mõy bng bc.
- Cnh sinh hot : My em bộ rt rố cựng m n
trng
=>Nhng t lỏy s dng t tõm trng, cm xỳc ca
tụi khi nh li ngy tu trng: Nao nc, mn
man, tng bng, rn ró.
b. Cm nhn ca tụi trờn ng cựng m n
trng.
- Bui sỏng cui thu trờn con ng lng di v
hp
- Cm giỏc mn man ca bui tu trng u tiờn
- Con ng cng cm thy khỏc l
Cm hai cun v m cm thy nng,mun th sc
mỡnh cm bỳt thc
- Cm thy trang trng v ng n
=>Cm giỏc, tõm trng rt t nhiờn ca 1 a bộ
khi ln u tiờn n trng
4.Củng cố.
?Hãy nêu những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh và văn bản Tôi đi học của ông.
?Em hãy kể một k niệm đẹp về buổi tựu trờng đầu tiên của bản thân.
5.H ớng dẫn học bài.
- Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản.

-Soạn tiếp phần còn lại của văn bản( Tâm trạng của nhân vật tôi theo những dòng hồi tởng về
buổi tựu trờng đầu tiên)

Nm hc 2010-2011 2
Giáo án ngữ văn 8
TUẦN 1
TIẾT 2
Ngày soạn : 14/8/2010
Ngày dạy : 23/8/2010

TÔI ĐI HỌC (T2)
Thanh Tịnh



A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một
đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút
Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng :
- Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:
2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài và chuyển ý.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BI DẠY
Tiết 2: *
GV khái quát lại T1- Chuyển ý.
* Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường
GV đọc đoạn văn.
? Khi đi đến trường,đứng giữa sân trường,nhất là
khi nhìn cảnh các học trò cũ vào lớp lúc này
nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào?
HS:Suy nghĩ,trả lời.
*HS thảo luận 3 phút: Chúng ta có nhận xét gì
về cách kể,tả như vậy?Em hãy nêu ý kiến của
mình?)(Cách kể,tả tinh tế,hay .Từ tâm trạng háo
hưc,hăm hở tới … sang tâm trạng lo sợ vẩn
vơ,bỡ ngỡ,…. Đây là sự chuyển biến rất phù
hợp với quy luật tâm lý trẻ)
? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới
tâm trạng của tôi lúc này như thế nào?
HS: Suy nghĩ,trả lời
c.Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường:
- Rất đông người, người naò cũng đẹp
- Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng, chơ
vơ, vụng về
- lúng túng.
→ Kể, tả tinh tế, hay. Phù hợp với quy luật tâm
lý trẻ.
=> Đề cao việc học hành trưởng thành trong
nhận thức

d. Cảm nhận của Tôi trong lớp học và đón
nhận tiết học đầu tiên. .
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào
lớp học thể hiện người học trị nhỏ bắt đầu thấy
được sự lớn lên của mình khi đi học.
- Tơi đ …… bn ghế, bạn b ……..vì bắt đầu
ý thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình
minh.
Cảm gic ấy thể hiện tình cảm trong sng hồn
Năm học 2010-2011 3
Giáo án ngữ văn 8
*HS thảo luận 3 phút:Vì sao khi chuẩn bị bước
vào lớp tôi lại giúi đầu vào lòng mẹ nức nở
khóc?Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối
hay không?
? Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì
về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc,phụ
huynh)đối với các em bé lần đầu đi học?
HS:Suy nghĩ,trả lời.
HS đọc đoạn cuối
? Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào
chỗ ngồi lạ lùng ntn?
? Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy?
HS: Phát hiện trả lời
? Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng
trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh
bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay
không?Vì sao?
HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi
nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do

dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong
cuộc đời-giai đoạn làm HS .
* Thảo luận 3 phút:
? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa
gì?
GV gợi ýKhép lại bài văn và mở ra một thế giới
mới,một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong
cuộc đời đứa trẻ.Dòng chữ thể hiện chủ đề của
truyện ngắn này.
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện
ngắn?
? Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử
dụng trong bài?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm
trạng của nhân vật tôi thành các bước theo trình
tự thời gian.Đó cũng là căn cứ để nhận ra tính
thống nhất của VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu
cảm với miêu tả và kể.
Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của
mình ở buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày
có cảm xúc.

nhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò
nhỏ ngày nọ.
=>Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên
nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học
hành của người học trò nhỏ.
=> Đồng thời thể hiện rõ tâm hồn giàu cảm xúc

với tuổi thơ, tình yêu đối với quê hương,
trường lớp và quá khứ của nhà văn Thanh
Tịnh
* Nghệ thuật.
- Miêu tả tinh tế,chân thực,diễn biến tâm trạng
của ngày đầu tiên di học.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình
ảnh so sinh độc đáo,ghi lại dịng lin tưởng ,hồi
tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình,trong sáng.
* Ý nghĩa văn bản.
- Buổi tựu trường sẽ mãi mãi không bao giờ mờ
phai trong tâm trí tác giả.
3. Tổng kết
Ghi nhớ /sgk
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

4. Củng cố: hs đọc diễn cảm văn bản
5. Dặn dò:
- Nắm nghệ thuật ,Ý nghĩa văn bản.
- Ghi ấn tượng,cảm xúc của bản thân ngày khai trường.
- Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Năm học 2010-2011 4
Giáo án ngữ văn 8
TUẦN1
TIẾT 3
Ngày soạn : 14/8/2010
Ngày dạy : 25/8/2010
Tiếng việt:


CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu
và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng :
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của tù ngữ.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: Từ ngữ rất đa nghĩa, từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, để hiểu nghĩa của tù ngữ theo
hai phương diện và cách sử dụng từ ngữ đúng và hợp lý, tiết học hơm nay chng ta cng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu khi niệm từ
ngữ nghĩa rộng v từ ngữ nghĩa hẹp.
Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái
nghĩa? Cho ví dụ.(ví dụ:Từ đồng
nghĩa:Nhà thương-bệnh viện;.Từ trái
nghĩa:Sống-chết; Nóng-lạnh.)
GV: Cc em hy quan st sơ đồ sau: v cho biết:
Động vật
Th Chim

voi, hươu.. tu hú, sáo... cá rô, cá mè…
? Nghi của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp
I. BI HỌC :
1.Từ ngữ nghĩa rộng v từ ngữ nghĩa hẹp.
VD1:
- Động vật : (Chỉ nghĩa khái quát của loài):
Nghĩa rộng
- Thú , chim, cá: Nghĩa hẹp hơn động vật
(Chỉ nghĩa của từng lớp)
- Động vật nghĩa của nóbao hàm của các từ
chim, thú, cá : Từ nghĩa rộng
VD2:
- Thu :Nghĩa rộng hơn từ voi, hươu(chỉ từng
cá thể)
- Từ voi ,hươu nghĩa của nó bị bao hàm bỡi từ
thú: Từ nghĩa hẹp
2.Kết luận
* Ghi nhớ: sgk/10
Năm học 2010-2011 5
Động vật
Thú
Chim

Giáo án ngữ văn 8
hơn nghĩa của các từ “th, chim, c”? Vì sao?
(Gợi ý: Thú, chim, cá đều là động vật.)
? Nghĩa của từ thu rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của các từ voi, hươu?
? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của những từ nào? Đồng thời hẹp

hơn nghĩa của từnào?
- (Các từ thú,chim,cá có phạm vi nghĩa rộng
hơn các từ voi, hươu, tu hú ,sáo, cá rô, cá
thu và có phạm vi hẹp hơn từ động vật)
? Em hãy nhận xét gì về ý nghĩa của một từ?
GV: Chốt lại nội dung bi học.
- Nghĩa của Các từ thú, chim, cá có phạm vi
nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu
hú,sáo,cá rô,cá thu và có phạm vi hẹp hơn
từ động vật)
* HS thảo luận 5 phút: Thế nào là một từ
ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Một từ ngữ
có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp
được không? Tại sao?
GV : Khái quát lại khái niệm – Ghi nhớ
sgk/10
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu phần Luyện tập
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: Làm trong nháp,sau đó lên bảng làm.
* HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn tự học
GV: Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1/10 : Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ .GV hướng dẫn HS lập sơ đồ-
GV làm mẫu.
*Ví dụ; Sách. Dụng cụ học tập


Vở,sách,bút

SGK Sách tham khảo
Bài 2/11:Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với
nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau:
a. Xăng,dầu hoả,(khí)ga,ma dút,củi,than.=>
chất đốt
b. Hội hoạ,âm nhạc,văn học,điêu
khắc.=>Nghệ thuật
c. Canh,nem,rau xào,thịt luộc,tôm rang,cá
rán.=>Th ức ăn
d. Liếc,ngắm,nhòm,ngó.=>Nhìn
e. Đấm đá,thụi,bịch,tát.=>Đánh
Bài 3/11:HS thảo luận nhóm 3 phút:Tìm các
từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của mỗi từ ngữ sau:
a.Xecộ :Xe máy,xe đạp,xe đị……
b.Kim loại : Đồng,sắt nhôm………….
c.Hoaquả :Cam,quýt……….
d.(Người)hohàng :Cơ,dì,ch …………
e.Mang :Khing,gnh………
→Thi làm bài tập nhanh giữa các nhóm.
Bài 4/11: GV hướng dẫn HS về nhà làm
Bài 5/11:HS thảo luận nhóm 5 phút.
Nhóm 3 động từ: Chạy,vẫy,đuổi(chạy có
phạm vi nghĩa rộng);hoặc khóc,nức nở,sụt
sùi(khóc nghĩa rộng)
III. Hướng dẫn tự học

- Học phần ghi nhớ
4.củng cố. hs làm bt
5.dặn dò:

- Soạn bài :Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Tìm cc từ ngữ cng 1 phạm vi trong 1 bi trong SGK sinh học hoặc vật lý.v lập sơ đồ thể hiện cấp độ
khái quát.

TUẦN 1
Năm học 2010-2011 6
Giáo án ngữ văn 8
TIẾT 4
Ngày soạn : 15/8/2010
Ngày dạy : 25/8/2010
Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ
CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản.và xác định được chủ đề củ một văn bản cụ
thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2. Kỹ năng :
- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nó,viết)thống nhất về chủ đề.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ? Tc giả Thanh Tịnh viết văn bản Tôi đi học để miêu tả những việc đang xảy ra

hay đã sảy ra?
? Tác giả Thanh Tịnh viết văn bản Tôi đi học nhằm mục đích gì?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản cần biểu đạt , để viết hoặc hiểu một văn bản
ta cần xác định được chủ đề và tính thống nhất của nĩ,vậy phải lm nhủ thế no tiết học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG I: Bi học.Tìm hiểu chung
Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản
GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản Tôi đi học
của Thanh Tịnh,sau đó trả lời các câu hỏi:
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào
trong thời thơ ấu của mình?
HS:Nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì
trong lòng tác giả?
HS:Bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm
sâu sắc thuở thiếu thời.
GV: Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là
chủ đề của văn bản Tôi đi học.
? Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này?
* Học sinh thảo luận 3 phút:? Từ các nhận
thức trên,em hãy cho biết:Chủ đề của văn bản
I. BÀI HỌC :
1. Chủ đề của văn bản
a. Ví dụ: Văn bản Tôi đi học
* Chủ đề:
- Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng
hồi hợp, bỡ ngỡ.

- Tác giả thấy lòng rộn rã, buâng khuâng như đang
được sống lại những ngày tuổi thơ trong sáng ấy.
=>Sự hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học,
qua đó bộc lộ cảm xúc của mình về kỷ niệm sâu sắc
ấy.
b. Kết luận:
* Ghi nhớ: mục 1 sgk/12
2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
a.VD: Văn bản Tôi đi học
- Nhan đề:Tôi đi học.
Năm học 2010-2011 7
Giáo án ngữ văn 8
là gì?
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm
tính thống nhất về chủ đề của văn bản
? Để tái hiện những kỷ niệm về ngày đầu tiên
đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và
sử dụng từ ngữ, câu như thế nào?
HS :Suy nghĩ, trả lời.
+ Các từ ngữ:
+ Các câu:Hôm nay tôi……….. sáng ấy. …..)
? Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật
tôi trong ngày đầu tiên đi học,tác giả đã sử
dụng các từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật
nào?
HS:a.Trên đường đi học:con đường quen nay
thấy …. đi học,cố làm như một học trò thực
sự.
b.Trên sân trường:nhà … trong làng.Cảm
giác bỡ ngỡ khi…. nặng nề một cách lạ,nức

nở khóc theo.
c.Trong lớp học: Cảm thấy xa… lớp đã thấy
xa mẹ,xa nhà.)
* Thảo luận 5 phút:?Thế nào là tính thống
nhất về chủ đề của văn bản?làm thế nào để
đảm bảo tính thống nhất đó?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1/13:? Phân tích tính thống nhất về chủ
đề của văn bản Rừng cọ quê tôi?
Bài 2/14 :Thảo luận nhóm 3 phút:Ý nào trong
bài tập sẽ làm cho bài viết lạc đề.
Ý câu b và câu d sẽ làm cho bài viết lạc đề.
Bài 3/14:Thảo luận nhóm 5 phút:Bổ sung,lựa
chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật sát
với yêu cầu của đề bài.
a. Giư nguyên
b.Con đường đi lại quen thuộc mọi ngày
dường như trở nên mới lạ
c.Bỏ
d. giữ nguyên
(Tuỳ theo cách sửa lại của HS)
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
GV : Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập.
HS :Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ
thống về chủ đề Ngày tổng kết năm học
- Các từ ngư : những kỷ niệm mơn man của buổi tựu
trường, lần đầu tiên đến trường, đi học …….
- Các câu :
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hằng năm ………….tựu trường. ……

+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đ bắt đầu
thấy nặng.
+ Tôi bặm…..chúi xuống đất…

cảm nhận được
những cảm giác trong sáng nảy nở trong lịng nhn
vật ''tơi'' ở buổi tựu trường đâu tiên.
* Chủ đề. => Văn bản phải thống nhất về
+ văn bản có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc.
+ nhan đề
+ quan hệ giữa các phần của văn bản
+ các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề.
b.Kết luận:
* Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12
II. LUYỆN TẬP.
Bài 1/12
a.Căn cứ vào:
* Nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi
- Phần thứ nhất : Miu tả rừng cọ qu tơi
- Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ của tôi
- Phần cuối : Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi
=> Ở mỗi phần đều có các câu thể hiện chủ đề:
b. các ý lớn :
- Miu tả rừng cọ qu tơi
- Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ của tôi
- Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi
=>Cc ý ny rất rnh mạch , theo một trình tự hợp lý .
=>Chính vì vậy m việc thay đổi trật tự nào khác sẽ
làm cho bài văn không cịn mạch lạc
c. Hai chủ đề trong bài trực tiếp nói tới tình cảm

đó
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngưởi sô ng Thao.” .
- Rừng cọ đẹp nhất ( chẳng có nơi nào đẹp như
sông Thao quê tôi)
- Cuộc sống người dân gắn bó với rừng cọ từ đời
sống tinh thần đến vật chất .
Bi tập 2. (Cu B v D)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
4. củng cố: hs làm bt
5. dặn dò:
- Nắm vững thế nào là tính thống chất về chủ để của văn bản, tác dụng của tính thống nhất này .
- Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ thống về chủ đề Ngày tổng kết năm học.
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bi mới : Trong lòng mẹ.
TUẦN 2
Năm học 2010-2011 8
Giáo án ngữ văn 8
TIẾT 5
Ngày soạn : 28/8/2010
Ngày dạy : 30/8/2010 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )

A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi ký.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi ký qua ngịi bt Nguyn Hồng :thấm đượm chất trữ tình,
lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Khi niệm thể loại hồi ký.

- Cốt truyện, nhn vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lịng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niền khát khao tình cảm ruột thịt chy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình
cảm ruột thịt su nặng, thinh lặng.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm truyện.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 1. Phân tích tình cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật ''tôi'' trong truyện ngắn
“Tôi đi học”
2. Nét đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm. “Tôi đi học” là gì ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Ai chưa từng xa mẹ một ngày , ai chưa từng chịu cảnh mồ côi cha , chỉ còn mẹ mà mẹ
cũng phải xa con thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn
nồng nàn , tình cảm mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ khốn khổ chủa mình như thế nào,
tiết học hôm nay sẽ làm các em thấy rõ điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu phần giới thiệu
chung.
* Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
? Hy cho biết đôi nét chính về tác giả và tác
phẩm của ông.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác
phẩm?
HS : Đọc và giải thích chú thích

? Văn bản này viết theo thể loại gì? Em hiểu gì
về hồi ký ?
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn học sinh Đọc
- Hiểu văn bản
? Bố cục của văn bản có mấy phần? Nội dung
của từng phần?
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Sgk
2. Tác phẩm :
“Trong lòng mẹ” trích trong tập “Những ngày
thơ ấu” (1938) .Tác phẩm gồm 9 chương,
"Trong lòng mẹ" l chương 4
3. Thể lọai: Hồi ký
- Hồi kí l một thể của kí, ở đó người viết kể lại
những chuyện, những điều chính mình đã trải
qua, đã chứng kiến.
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khĩ. / SGK
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục: Gồm hai phần
Năm học 2010-2011 9
Giáo án ngữ văn 8
? So sánh mạch kể chuyện giữa truyện “trong
lòng mẹ” có gì giống và khác “tôi đi học”
HS:+ Giống: Kể tả theo trình tự thời gian, kể tả
kết hợp bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng.
+ Khác: liền mạch trong một khoảng thời
gian ngắn, buổi sáng – ngắt quãng trước một vài
ngày sau khi gặp mẹ
* Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú

bé Hồng
? Cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt?
? Cảnh ngộ ấy đã tạo nên thân phận chú bé
Hồng như thế nào?
GV : Gợi dẫn
HS : Pht hiện, trả lời.
? Nhân vật người cô đã hiện lên qua chi tiết, lời
nói điển hình nào?
? Em hy phân tích ý đồ của người cô.
- Em hiểu từ “rất kịch ở nghĩa như thế nào?
? Vì sao lời kể của cô chú bé Hồng làm lòng
chú bé thắt lại, nước mắt ròng ròng?
GV : Gợi dẫn
HS : Suy nghĩ, trả lời.
- Qua cuộc đối thoại, em thấy bà cô là người thế
nào?
HS :Suy nghĩ v trả lời.
( Xấu xa, độc ác, tàn nhẫn lạnh lùng thâm hiểm
– từ cách cười hỏi giọng vẫn ngọt, “em bé”
ngân dài tươi cười kể cuối cùng thì hạ giọng. Sự
giả dối,tn nhẫn.
- Phần 1 từ đầu đến ... “và mày cũng còn
phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” :
Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé
Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của ch về người mẹ bất
hạnh.
- Phần 2 (đoạn cịn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ
với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú
bé Hồng.
b. Phân tích.

b1.Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và
chú bé Hồng
* Hồn cảnh của b Hồng:
- Mồ côi cha.
- Mẹ do nghèo túng phải bỏ con để đi tha
hương cầu thực.
- Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người
cô ruột. Chúng không được thương yêu lại cịn
bị hắt hủi, xc phạm.
* Người cô:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa
...không?
- Lời nói chứa đựng sự giả dối hắt hủi thậm chí
độc ác cay nghiệt ,mỉa mai dành cho người mẹ
đáng thương của bé Hồng
- Cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi
cười rất kịch.
=> Gieo rắc sự hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy
và khinh miệt mẹ.
4.dăn dò: chuẩn bị phần còn lại

Năm học 2010-2011 10
Giáo án ngữ văn 8
TUẦN 2
TIẾT 6
Ngày soạn : 28/8/2010
Ngày dạy : 30/8/2010 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )

A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có được những kiến thứoc sơ giản về thể văn hồi ký.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng :thấm đượm chất trữ tình,
lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,
1. Kiến thức :
- Khi niệm thể loại hồi ký.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niền kht khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen, độc ác không thể làm khơ ho tình cảm
ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm truyện.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập gh
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới :
GV củng cố lại bi học sau đó chuyển ý, giới thiệu tiết học mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI DẠY
? Những hủ tục, những rắp tâm tanh bẩn có
“xâm nhập” vào được tâm hồn của bé Hồng
không?
HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV : Chốt
- Khi hiểu được những rắp tâm tanh bẩn đó, chú
bé Hồng lại NTN đối với mẹ?

? Nghệ thuật này đã làm nổi bật được điều gì?
-Vậy chú bé Hồng là người nhưthế nào đối với
mẹ?
- (Mới nghe người cô hỏi. Sống dậy hình ảnh
mẹ, cúi đầu, đáp một cách thông minh xuất phát
từ lòng yêu thương mẹ. Thái độ nhục mạ của cô
=> nước mắt ròng ròng.
* Tình yêu thương mãnh liệt được lan tỏa,
được thấm đẫm hơn khi bé Hồng gặp được mẹ.
? Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua
chi tiết nào?
* Nhn vật b Hồng khi trả lời b cơ.
- Mới đầu, nghe cô gợi ý thăm mẹ, chú … không
đáp về sau đó trả lời dứt khoát. =>Điều đó cho
thấy bé Hồng rất thông minh xuất phát từ sự
nhạy cảm và yêu thương kính trọng mẹ.
- Sau lời hỏi thứ hai của người cô, ….tiếng khóc
để hỏi lại cô.
=> Điều đó thể hiện sự kiềm nén nỗi đau xót, tưc
tưởi đang dâng lên trong lòng.
- Tâm trạng đau đớn, uất ức của chú bé lên đến
cực điểm khi người cô tươi cười kể chuyện, miêu
tả tỉ mỉ hình dung người mẹ bé Hồng với vẻ
thích thú.
=> Bé Hồng rất thông minh, nhạy cảm và yêu
thương kính trọng mẹ.
b2. Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con .
- Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! =>Sự tức thì
Năm học 2010-2011 11
Giáo án ngữ văn 8

( Người mẹ yêu con, đẹp đẽ, can đảm và kiêu
hãnh vượt lên mọi lời mỉa mai, cay độc của
người cô).
HS : Suy nghĩ, trả lời c nhn.
GV : Chốt
? Em có nhận xét gì về NT miêu tả tâm trạng bé
Hồng ở đoạn văn “Nếu người ấy... gục giữa sa
mạc” ?
(Cái hay là ở những so sánh – giả định độc đáo,
tâm trạng thất vọng, cùng cực trở thành tuyệt
vọng. Hy vọng tột cùng và niềm khao khát gặp
mẹ đến cháy bỏng).
? Em có nhận xét gì về tình mẫu tử của hai mẹ
con bé Hồng?
HS : Phát hiện, trả lời cá nhân.
GV : Chốt
(Bài ca giàu chất trữ tình về tình mẹ con vừa gần
gũi vừa thiêng liêng)
Văn bản trong lòng mẹ đã đọng lại trong em điều

* HOẠT ĐỘNG 3 . Hướng dẫn tự học :
GV :Hướng dẫn học sinh học và làm bài.
đuổi theo và gọi bối rối cho thấy bé Hồng rất
khát khao gặp mẹ.
- Mẹ về quê và đem theo nhiều quà bánh.
- Mẹ tôi không còm cõi, xơ xác. Gương mặt
mẹ tôi vẫn tươi sáng.
- Được mẹ xốc nách lên xe, hạnh phúc nằm
trong lòng mẹ và quên đi những tủi cực.
=> Tình mẫu tử là thiêng liêng bất diệt.

Biểu hiện rõ nhất su sắc nhất tình mẫu tử được
thể hiện trong tiếng gọi (mợ ơi!), ở hành động
(thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại,
đầu ng vo cnh tay mẹ), ở cảm xc (cảm giác ấm ...
thấy m dịu vơ cng)
* Nghệ thuật :
- Tạo dựng được mạch truyện, mạch came xúc
trong đoạn trích.
- Kêt hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biể
cảm tạo nên rung động trong lòng tác gủa.
- Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với
lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân
thực.
* Ý nghĩa văn bản.
- Tình mẫu tử l nguồn tình cảm không bao giờ
vơi trong tâm hồn con người.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
4. Củng cố: hs dọc diễn cảm truyện
5. dặn dò:
- Học phần ghi nhớ
- Nắm vững nội dung diễn biến của đoạn truyện.
- Nắm vững các đặc điểm và các chi tiết cho thấy đặc điểm đó ở 2 nhân vật chú bé Hồng và người
cô.. Nhận xét đánh giá về từng nhân vật
- Chuẩn bị bi : “Trường từ vựng”.
- Cần học kỹ bài “Cấp độ khái quát nghĩa của từ”.
TUẦN 2
Năm học 2010-2011 12
Giáo án ngữ văn 8
TIẾT 7
Ngày soạn : 25/8/2010

Ngày dạy :1/9/2010 Tiếng việt
TRƯỜNG TỪ VỰNG

A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nàolà trường từ vựng và xác định được một số trường từ vựng gần gũi.
- Biết cch sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
B. TRỌNG TM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Khi niệm trường từ vựng.
2. Kỹ năng :
- Tập các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo văn bản.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ? Thế nào là từ nghĩa rộng , từ nghĩa hẹp ? Cho vb minh hoạ.
3. Bài mới : Gv giới thiệu bi mới.
Tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nt chung về nghi thì ta gọi l trường từ vựng. Vậy
trường từ vựng là gì? Tiết học hơm nay chng ta cng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu thế no l trường từ
vựng ?
Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk
? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người ,
động vật hay sự vật ? Tại sao em biết được điều đó
? (chỉ người . biết được điều đó vì các từ đó đều nằm

trong câu văn cụ thể , có ý nghĩa xác định )
? Nét nghĩa chung của nhóm từ trên là gì ?
- Chỉ bộ phận cơ thể người
HS : Pht hiện, trả lời c nhn.
GV : Chốt
? Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ
thì chúng ta có một trường từ vựng . Vậy theo em
Trường từ vựng là gì ?
HS : Dựa vo ghi nhớ sgk trả lời.
( Ghi nhớ sgk)
* Bài tập nhanh :
- Cho các từ sau : cao , thấp , lùn , lòng khòng , lêu
khêu , gầy , béo , xác ve , bị thịt , cá rô đực …
- Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì Trường
từ vựng của nhóm từ là gì ?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Những điều cần lưu ý
GV : ýêu cầu HS đọc phần 2 trong sgk
? Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ
I . BÀI HỌC
1. Thế nào là trường từ vựng ?
a.VD: vd 1/21
Mặt , mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay
=> Nét chung về nghĩa: đều chỉ bộ phận
trên cơ thể con người.
b. kết luận:
ghi nhớ sgk/21
* lưu y:
2. Những điều cần lưu ý:
a. Một trường từ vựng có thể bao gồm
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

- Các từ trong các trường:
+ Bộ phận của mắt : lịng đen, lịng trắng,
con ngươi,. lông mày, lông mi,
+ Đặc điểm của mắt : đờ đẫn, sắc,. lờ đờ
tinh anh, tot, m, lịa,
+ Cảm gic của mắt : chĩi, qung, hoa cộm,
+ Bệnh về mắt : qung g, thong manh, cận
thị ,viễn thị
+ Hoạt động của mắt : nhìn trơng, thý, liếc ,
Năm học 2010-2011 13
Giáo án ngữ văn 8
vựng nhỏ nào ? cho vd
* Các trường từ vựng mắt :
- Bộ phận của mắt : lòng đen , con ngươi , lông mày

- Hoạt động của mắt : ngó , trông , liếc
? Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ
có từ loại khác nhau không ? Tại sao?
- Có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau vì
- danh từ chỉ sự vật : con ngươi , lông mày ;
- Động từ chỉ hoạt động : ngo, liếc …
- Tính từ chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh …
? Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau không ? Cho vd
HS : Pht hiện, trả lời c nhn.
GV : Chốt
+ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau
- Trường mùi vị : chát , thơm ..
- Trường âm thanh : the thé , êm dịu ..

- Trường thời tiết : hanh , ẩm
? Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ
văn và trong cuộc sống hàng ngày ? Cho vd
+ Từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ
vựng về động vật :
- Suy nghĩ của con người : tưởng , ngỡ , nghĩ …
- Hành động của con nguời : mừng , vui , buồn …
- Các xưng hô của con người : cô , cậu , tớ..
* HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập
? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ?
HS : Phát hiện, trả lời cá nhân.
GV : Chốt
? Nêu yêu cầu bài tập 2? ( hstln)
? Em hãy nêu yêu cầu bài tập 4 ,5 ?
GV : Gọi hs đọc bài tập 6
* HOẠT ĐỘNG 4 :Hướng dẫn tự học.
nhịm
b. Một trường từ vựng có thể bao gồm
những từ khác biệt nhau về từ loại
+ Từ loại :
- các danh từ như: con ngươi, lông my,
- các động từ như: nhìn trơng, v.v...,
- các tính từ như: lờ đờ ,''toét, v.v..
c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể
thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
- Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường mùi
vị)
- Ngọt, the thé, êm dịu, chối tai (trường âm
thanh)
d. Tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ

(phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v.v.. )
II, LUYỆN TẬP
Bài tập 1 :Tìm các trường từ vựng : tôi ,
thầy tôi , mẹ , cô tôi , anh em tôi
Bài tập 2 :Đặt tên trường từ vựng
- Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
- Dụng cụ để đựng
- Hoạt động của chân
- Trạng thái tâm lí
- Tính cách
- Dụng cụ để viết
Bài tập 3 : Trường từ vựng thái độ
Bài tập 4 :
- Khứu giác : mũi , thơ , điếc , thính
- Thính giác : tai , nghe , điếc , rõ , thính
4. củng cố: hs làm bt, gv nhận xét sửa lỗi.
5. Dặn dò:
* Bài học :
- Học phần ghi nhớ
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đ học viết một đoạn văn sử dụng ít nhất 5 trường từ
vựng nhất định.
* Bài soạn :
- Chuẩn bị bài : “Bố cục của văn bản”.

TUẦN 2
Năm học 2010-2011 14
Giáo án ngữ văn 8
TIẾT 8
Ngày soạn :28/8/2010
Ngày dạy :1/9/2010 Tập làm văn

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục .
- Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc , phù hợp với đối tượng phản ánh , ý đồ giao tiếp
của người viết và nhận thức của người đọc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng :
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định .
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ? Chủ đề của văn bản là gì ?
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Làm thế nào để đảm bảo tính
thống nhất đó
3. Bài mới : Gv giới thiệu bi mới.
Ở lớp 7 các em đã học bố cục và mạch lạc của vb . Các em đã nắm được bố cục của
một vb gồm 3 phần và chức năng nhiệm vụ của chúng . Bởi vậy, bài học này ôn lại kiến thức
đã học , đồng thời chúng ta đi sâu vào tìm hiểu cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài –
phần chính của vb như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung về Bố cục
của văn bản
GV : Gọi hs đọc vb ở mục I sgk
? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra

các phần đó ?
+ Chia làm ba phần : phần 1 : từ đầu đến danh
lợi
phần 2 ; tiếp theo đến vào thăm ; phần 3 : còn lại
? Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần của văn bản
- phần 1 : có nhiệm vụ nêu ra chủ đề được nói tới
trong vb - Giới thiệu ông Chu Văn An
- Phần 2 : Trình bày các nội dung chủ yếu làm
sáng tỏ chủ đề của vb - Công lao , uy tín và tính
cách của ông CVA
- phần 3 : tổng kết chủ đề của vb - Tình cảm
của mọi người đối với ông CVA
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong vb ?
(Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau , phần trước là
tiền đề cho phần sau , còn phần sau là sự tiếp nối
I .BI HỌC
1.Bố cục của văn bản
a. ví dụ: vd/sgk/25
- Đoạn 1: mở bài, giới thiệu ông Chu Văn An
và đặc điểm của ông
- Đoạn 2a : Kể về ông Chu An người thầy giỏi,
tính tình cứng cỏi khơng mng danh lợi
- Đoạn 2b: Các đặc điểm ấy lại tiếp tục giữ khi
ông đ về ẩn dật.
- Đoạn 3:Tình cảm của mọi người khi ông đ
chết từ dn chí vua
=> Vb thường có bố cục 3 phần : Mở bài , thân
bài , kết bài
- Phần Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vb
- Phần Thân bài thường có một số đoạn nhỏ

trình bày các khía cạch của chủ đề
- Phần Kết bài tổng kết chủ đề của vb
b. kết luận :
Ghi nhớ1,2/25
Năm học 2010-2011 15
Giáo án ngữ văn 8
phần trước . Các phần đầu tập trung làm rõ cho
chủ đề của vb là nguời thầy đạo cao đức trọng
HS : Pht hiện, trả lời c nhn.
GV : Chốt
? Từ việc phân tích trên , hãy cho biết một cách
khái quát : Bố cục của vb gồm mấy phần ?
Nhiệm vụ của từng phần ? Các phần của vb quan
hệ với nhau ntn?
( Hs đọc ghi nhớ sgk)
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Cách bố trí , sắp
xếp nội dung phần thân bài của vb
? Phần thân bài vb Tôi đi học của Thanh Tịnh kể
về những sự kiện nào ? Các sự kiện ấy được sắp
xếp theo thứ tự nào ?
- sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm về buổi
tựu trường đầu tiên của tác giả .
? Phân tích những diễn biến tâm trạng của cậu bé
Hồng ở vb trong lòng mẹ của Nguyên Hồng ?
HS : Tình thương mẹ và thái độ căm ghét ….bịa
chuyện nói xấu mẹ em ; Niềm vui sướng cực độ
của cậu bé Hồng khi khi được ở trong lòng mẹ.
? Khi tả người ,vật , con vật , phong cảnh …, em
sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào ? Hãy kể một
số trình tự thường gặp mà em biét ? ( HSTLN)

HS:Suy nghĩ, trả lời c nhn.
? Phân tích trình tự sắp xếp các sự viec ở phần
thân bài trong vb, Người thầy đạo cao đức
trọng ?
( Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao
Các sự việc nói về CVA là người đạo đức , được
học trò kính trọng
? Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc
vào những yếu tố nào ? Các ý trong phần thân bài
thường được sắp xếp theo trình tự nào ?
(HSTLN)
(Hs đọc ghi nhớ sgk)
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
? Nêu yêu cầu của bài tập 1 ?
2, Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài
của vb
a.vd : vd1,2,3,4 sgk/25.26
- Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp
theo một thứ tự tuỳthuộc vào kiểu vb, chủ đề
vb , ý đồ giao tiếp của người viết
- Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp
theo trình tự thời gian , không gian , sự phát
triển của sự việc hay một mạch suy luận , dòng
tình cảm cốt sao cho phù hợp với sự triển khai
chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc
b.kết luận:
Ghi nhớ 3: sgk / 25
II . LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
* Trình bày theo thứ tự không gian :

- Nhìn từ xa – đến gần – đến tận nơi – đi xa
dần b, Trình bày ý theo thứ tự thời gian :
về chiều , lúc hoàng hôn
=> Các ý trong đoạn trích được sắp xếp theo
cách diễn giải , ý sau làm rõ bổ sung cho ý
trước.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
4. củng cố: hs viết đoạn văn, gv sửa lỗi
5. dặn dò;
* Bài học :
- Nắm vững nhiệm vụ từng phần của bố cục, cách trình bày nội dung trong phần thân bài.
- Làm cc bi tập cịn lại v bi tập trong Sch bi tập.
* Bài soạn :
- Soạn bài mới. “Tức nước vỡ bờ”
TUẦN 3
TIẾT 9
Ngy soạn :4/9/2010
Năm học 2010-2011 16
Giáo án ngữ văn 8
Ngy dạy :6/9/2010 Văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ (T1)
(Trích : Tắt đn)
-Ngơ Tất Tố-

A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại .
- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố
- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ, bất nhân dưới chế độ cũ
thấy được sức phản kháng mnh liệt, tiềm tng trong những người nông dân hiền lành và quy luật
của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt Đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miu tả, kể chuyện v xy dựng nhn
vật.
2. Kỹ năng :
- Tóm tắt văn bản truyện .
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ ?
3. Bài mới : Gv giới thiệu bi mới.Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục
ngữ : Tức nước vở bờ . Trong xh , đó là quy luật : Có áp bức , có đấu tranh . quy luật ấy đã
được chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết tắt đèn của Ngô Tất Tố .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung về Tác giả
Tác phẩm, Thể lọai.
? Hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
GV : Đọc mẫu một đoạn sau đó gọi 1 vài em đọc
tiếp ( yêu cầu : đọc chính xác , có sắc thái biểu
cảm , nhất là khi đọc ngôn ngữ đối thoại của các
nhân vật )
GV : Giải thích từ khó
? Hãy dựa vào lí thuyết về sự thống nhất chủ đề
trong vb để chứng minh cho sự chính xác của tiêu

đề Tức nước vở bờ ?
+ Chị Dậu bị áp bức cùng quẫn , buộc phải phản
ứng chống lại cai lệ và người nhà lí trưởng -
Thể hiện đúng tư tưởng của vb : Tức nước vỡ bờ
* HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu chung về phần
đọc – hiểu văn bản.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Sgk
2. Tác phẩm : Tắt đèn l tc phẩm tiu biểu nhất của
Ngô Tất Tố
- Vị trí đoạn trích : nằm trong chương XVIII của
tác phẩm
3. Đọc và tìm hiểu từ khĩ. / SGK
4. Thể lọai: tiểu thuyết
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục: Gồm hai phần
- Phần 1 từ đầu đến ... ngon miệng hay không
=> Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng
Năm học 2010-2011 17
Giỏo ỏn ng vn 8
? T tn gi ca vb , cú th xỏc nh nhõn vt
trung tõm ca on trớch ny ntn? ( Ch Du)
? Cú th chia on trớch ny thnh my phn ,
nờu ni dung tng phn ? ( 2 phn )
Hdẫn HS tìm hiểu 2 tuyến nhân vật
GV chia lớp thành hai nhóm
1. Tìm những chi tiết miêu tả thái độ,hành động
của cai lệ và nhận xét ?
- Gv cho HS trình bày và nhận xét, GV chốt nội
dung.

? Qua đó, em thấy cai lệ là ng ơi nh thế nào.
GV : Gi hs c li on 1
* Ch Du chm súc chng
? Ch Du chm súc anh Du trong hon cnh no
?
- Gia v su thu cng thng , nh nghốo b
bt na vỡ cha cú tin np siờu cho ngi em.
? Cỏch ch Du chm súc ngi chng m yu
din ra nh th no ?
HS: Da vo sgk tr li.
Gi hs c phn 2
* Ch Du ng u vi bn cai l v ngi
nh lớ trng
? Trong phn hai ca vb xut hin nhõn vt no
i lp vi ch Du ? ( cai l )
? T chỳ thớch ca sgk , em hiu gỡ v nhõn vt
ny ?
HS: Da vo sgk tr li.
? Gia ỡnh ch Du buc phi úng sut thu
su cho ngi em chng ó cht t nm ngoỏi .
iu ú cho thy thc trng xh thi ú ntn? ( tn
nhn , bt cụng , khụng cú lut l )
? Theo dừi nhõn vt cai l . Ngũi bỳt hin thc
Ngụ Tt T ó khc ho hỡnh nh cai l bng
nhng chi tit in hỡnh no ?
GV : Gi ý.
HS: Da vo sgk tr li
+ Chỏo chớn , ch Du ch Du bc mang ra gia
nh , ng mõm bỏt mỳc
? Hỡnh dung ca em v con ngi ch Du t

nhng li núi v c ch ú ?
HS: Da vo sgk tr li.
? Vic ch Du ch cú bỏt go hng xúm chm
súc anh Du m yu b hnh h gia v su thu
gi cho em nhng cm ngh gỡ v tớnh cnh ca
ngi nụng dõn nghốo trong xó hi c v phm
cht tt p ca h?
HS: Tho lun nhm 2p - tr li.
( cc kỡ nghốo kh , trong cuc sng khụng cú li
- Phn 2on cũn li => Ch Du ng u vi
bn cai l v ngi nh Lý trng.
2.Phõn tớch:
a . Nhân vật Cai Lệ :
- Hung bạo, dã man, tàn ác, thô lỗ
-> đại diện cho chế độ thực dân phong kiến.
b1.Ch Du chm súc chng
- Chỏo chớn , ch Du bc mang Ri ch qut
cho chúng ngui
- Ch Du rún rộn bng mt bỏt . Ngon ming
khụng.
=> Ch Du l mt ph n m ang , ht lũng
yờu thng chng con , tớnh tỡnh hin lnh
b2 .Ch Du ng u vi bn cai l v ngi
nh lớ trng
+ Cai l : Hng hỏch , thụ bo , khụng nhõn tớnh,
i din cho giai cp thng tr,b mt tn ỏc,bt
nhõn ca xhi thc dn na phong kin. ng thi
t cỏo xh y ry bt cụng , tn ỏc , mt xh cú th
gieo ho xung u ngi dõn lng thin .
+ Ch Du :

- Lỳc u c van xin tha thit nhng tờn cai l
khụng thốm tr li m nú vn c ộp ch Du vo
bc ng cựng .
Liu mng c li c li" bng lớ l - quyt ra
tay u lc vi chỳng.
- Sau ú ch tỳm ly c hn, n dỳi ra c tỳm
tc lng cho mt cỏi , ngó nho ra thm
- Sc mnh ca lng cm hn - ú cng l sc
mnh ca lng yu thng.
=> Ch Du mc mc, hin du, y v tha, sng
khiờm nhng, bit nhn nhc chu ng, nhng
vn cú mt sc sng mnh m, mt tinh thn
phn khng tim tng; mt thỏi bt khut.
=> S thu hiu v cm thng su sc ca tc gi vi
tỡnh cnh c cc, b tc ca ngi nụng dõn.
* Tng phn : Th hin s du dng m cng
cừi trong ng x , giu tỡnh yờu thng , tim tng
tinh thn phn khỏng ỏp bc.
* V nhan ca on trớch : Tc nc v b
''Tc nc v b'' l sc mnh to ln khụn lng
ca s ''v b'',cnh ''Tc nc v b'' trong on
trớch ó d bỏo cn bóo qun chỳng nụng dõn ni
dy sau ny. Nh vn Nguyn Tuõn ni rng Ng
Tt T, vi Tt ốn ''xui ngi nụng dõn ni
lon'' qu khụng sai.
3, Tng kt
Ghi nh /Sgk /33
* Ngh thut
- To tỡnh hung truyn c tớnh kch Tc nc v
Nm hc 2010-2011 18

Giáo án ngữ văn 8
thoát . sức chịu đựng dẻo dai , không gục ngã
trước hoàn cảnh khốn khó , giàu tình nghĩa )
? Khi kể về sự việc chị Dậu chăm sóc chồng giữa
vụ sưu thuế , tác giả đã dùng biện pháp tương
phản . Hãy chỉ ra phép tương phản này và tác dụng
của biện pháp đó ?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
? Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật
của tác giả ?
- Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng , lời nói
, hành động để khắc hoạ nhân vật
? Trước sự tàn bạo , hống hách , không còn nhân
tính của tên cai lệ như thế thì chị Dậu đối phó với
bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ?
? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi
quật ngã 2 tên tay sai như vậy ?
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
( Tương phản )
GV : Gợi ý.
HS: Dựa vo sgk trả lời
? Từ đó , những đặc điểm nổi bật nào trong tính
cách chị Dậu được bộc lộ ?
? Học qua vb này em hiều gì về số phận và phẩm
chất của người phụ nữ nông dân trong xh
cũ , bản chất của chế độ xh đó ; chân lí được
khẳng định ? ( HS tìm ý trong phần ghi nhớ để trả
lời )
HS: Suy nghĩ, trả lời.
? Từ đó , có thể nhận ra thái độ nào của nhà văn

đối với thực trạng xh và đối với phẩm chất của
người nông dân trong xh cũ ? (HSTLN)
bờ.
-Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động
(ngoại hình ngơn ngữ, hnh động, tâm lí….)
* Ý nghĩa văn bản
Với cảm nhận nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đ
phản nh hiện thực về sức phản khng mnh liệt
chống lại p bức của những người nông dân hiền
lành, chất phác.
4. Củng cố; hs tom tắt đoạn trích
5. Dặn dò:
* Bài học :
- Tóm tắc đoạn trích ( khoảng 10 dịng theo ngơi kể của nhn vật chị Dậu)
- Đọc diễn cảm đoạn trích và học phần ghi nhớ.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
- Quan đoạn trích tác giả Ngô Tất Tố phê phán, ca ngợi điều gì ?
* Bài soạn :
- Soạn bài mới. “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”
TUẦN 3
TIẾT 10
Ngày soạn :4/9/2010
Năm học 2010-2011 19
Giáo án ngữ văn 8
Ngày dạy :06/9/2010 Tiếng việt.
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH


A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.

- Cĩ ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng them tính hình tượng, tính biểu cảm
trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
- Đặc điểm của từ tượng hình, tượng thanh
- Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh
2. Kỹ năng :
- Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, tượng thanh ph hợp với hồn cảnh nói, viết.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Thế nào là trường từ vựng? vd?
3. Bài mới : Gv giới thiệu bi mới.Từ tượng hình giúp miêu tả dng vẻ, hình ảnh, trạng thi sự vật. Từ
tượng thanh miêu tả âm thanh của tự nhiên và con người. Vậy đặc điểm và công dụng của 2
loại từ này như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu đặc điểm, công
dụng của từ tượng hình, tượng thanh.
- Gọi hs đọc đoạn trích ( trong Lão Hạc của
Nam Cao )
? Trong những từ in đậm trên , những từ nào
gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , trạng thái của sự vật ;
những từ ngữ nào mô phỏng âm thanh của tự
nhiên của con người ?
- Từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ : móm mém ,
xồng xộc , vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc .
- Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của
con người : hu hu , ưu ửu

GV : Gợi ý, hướng dẫn.
HS : Trả lời.
? Những từ ngữ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ ,
hoạt động , trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh
như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả , tự
sự ?
- Gợi được hình ảnh cụ thể , sinh động , có giá
trị biểu cảm cao
? Từ phân tích vd trên hãy cho biết đặc điểm
của từ tượng hình , từ tượng thanh và công
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đặc điểm , công dụng
a Ví dụ : vd1 sgk/49
- Móm mém,rũ rượi ,xồng xộc, xộc xệch, sòng
sọc, vật vã .
=> Gợi tả hình ảnh dánh vẻ ,trạng thái sự vật.
- Hu hu, ư ử.
=> Gợi hình ảnh âm thanh.
+ Đặc điểm : Từ tượng hình là từ gợi tả hình
ảnh , dáng vẻ , trạng thái của sự vật . Từ tượng
thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên ,
của con người .
+ Công dụng : Từ tượng hình, từ tượng thanh
gợi được hình ảnh , âm thanh cụ thể , sinh
động , có giá trị biểu cảm cao ; thường được
dùng trong văn miêu tả và tự sự.
b.Kết luận :
Ghi nhớ sgk/49
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : Tìm từ tượng hình , từ tượng thanh

Năm học 2010-2011 20
Giáo án ngữ văn 8
dụng của nó của nó ?
HS : Đọc phần ghi nhớ
 Bài tập nhanh :
- Tìm những từ ngữ tượng hình , tượng thanh
trong đoạn văn sau :
Anh dậu uốn vai ngáp dài một tịếng . Uể oải ,
chống tay xuống phản , anh vưìa rên vừa ngỏng
đầu lên . Run rẩy cất bát cháo , anh mới kề vào
đến miệng , cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm
sập tiến vào với những roi song , tay thước và
dây thừng
- Từ tượng hình : uể oải , run rẫy
- Tượng thanh : sầm sập
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần luyện tập.
Hs đọc bài tập 1
? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì
? Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? ( Thi giữa các
nhóm với nhau )
HS :Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 ( HSTLN)
? Nêu yêu cầu của bài tập 4 ?
- Từ tượng hình : rón rén , lẻo khoẻo , chỏng
quèo
-Tượng thanh : xoàn xoạt , bịch , bốp
Bài tập 2 : Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi
của người
- Lò dò , khệng khạng , rón rén , lẻo khẻo ,
huỳnh huỵch , ngất ngưỡng , lom khom , dòm

dẫm , liêu xiêu
Bài tập 3 : Phân biệt nghĩa các từ tượng thanh .
- ha hả : từ gợi tả tiếng cười to , tỏ ra rất khoái
chí
- Hì hì : từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng
mũi , thường biểu lộ sự thích thú , có vẻ hiền
lành
- Hô hố : tiếng cười to, vô ý , thô lỗ
- Cười hơ hớ : mô phỏng tiếng cười thoải mái ,
vui vẻ , không cần che đậy , giữ gìn
Bài tập 4 : Đặt câu
- Ngoài trời đã lắc rắc những hạt mưa xuân
- Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa
- Đêm tối , trên con đường khúc khuỷu thấp
thoáng những đốm sáng đom đóm lập loè
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhân
kêu tích tắc suốt đêm
4. Củng cố:
- Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình?
- Công dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình?
5. Dặn dò:
* Bài học :
- Học phần ghi nhớ.
* Bài soạn :
- Làm hết bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo “ liên kết đoạn văn trong vb”

TUẦN 3
TIẾT 11
Ngày soạn :4 /9/2010

Ngày dạy : 8/9/2010 Tập làm văn
Năm học 2010-2011 21
Giáo án ngữ văn 8

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN


A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn và cách trình by nội dung trong đoạn văn .
- Vận dụng kiến thức đ học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đ cho.
- Hình thnh chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan
hệ nhất định.
- Trình by một đoạn văn theo kiếu quy nạp, diễn dịch song hành, tổng hợp.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ki ểm tra 15 pht.
* ĐỀ BÀI
1. Hãy đặt tên cho trường từ vựng cho dãy từ dưới đây.
Tủ, rương, hòm, vali, chai, lọ.
2. Nêu nội dung chính của văn bản “Tức nước vỡ bờ.”
* ĐÁP ÁN

1.Dụng cụ dùng để đựng đồ.(4đ)
2. Học sinh nêu được ghi nhớ sgk trang 33.(6đ)
3. Bài mới : Gv giới thiệu bi mới. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do
nhiều câu tạo thành.Vậy đoạn văn là gi, từ và câu trong đoạn văn yêu cầu như ths nào, tiết học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI
BẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu phần tìm hiểu chung.
HS: đọc thầm vb về Ngô Tất Tố và trả lời câu hỏi :
? Văn bản gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
- 2 ý , mỗi ý viết thành một đoạn văn
? Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn văn ?
- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng
? Vậy theo em đoạn văn là gì ?
GV : Gợi ý.
HS: Dựa vo sgk trả lời
- Đơn vị trực tiếp tạo nên vb :
- Về hình thức : Viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng
- Về nội dung : Thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh
GV chốt : Đoạn văn là đơn vị trên câu , có vai trò quan trong việc
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là đoạn văn ?
a,VD : “Ngô Tất Tố và tác
phẩm Tắt Đèn”
Van bản trên gồm hai ý, chia
thành hai đoạn
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp
tạo nên vb , bắt đầu bằng chữ

viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc
bằng dấu chấm xuống dòng và
thường biểu đạt một ý tương
đối hoàn chỉnh . Đoạn văn
thường do nhiều câu tạo
Năm học 2010-2011 22
Giáo án ngữ văn 8
tạo lập vb
? Đọc thầm vb trên và tìm các từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn ?
(đoạn 1 : Ngô Tất Tố ; đoạn 2 : Tác phẩm Tắt đèn )
HS : Đọc thầm đoạn văn 2 và trả lời câu hỏi :
? Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì ?
? Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát ấy?
GV : Gợi ý.
HS: Trả lời c nhn.
? Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn được gọi là câu chủ đề
. Em có nhận xét gì về câu chủ đề ?
- Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc của NTT trong việc tái
hiện thực trạng nông thôn VN trước cách mạnh tháng tám và khẳng
định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính
- Câu chứa ý khái quát : Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của
Ngô Tất Tố
GV : Nhận xét :
+ Về nội dung : câu chủ đề thường mang ý khái quát của cả đoạn
văn
+ Về hình thức : lời lẽ ngắn gọn , thường có đủ 2 thành phần
chính ( C-V)
+ Về vị trí : có thể đứng ở đầu hoặc ở cuối đoạn
? Qua đó em hiểu từ chủ đề và câu chủ đề là gì
GV : Gợi dẫn.

HS: Pht hiện, Trả lời c nhn.
GV Yêu cầu hs tìm hiểu 2 đoạn văn trong vb ở mục I.sgk và đoạn
văn ở mục II,2 sgk , sau đó trả lời các câu hỏi :
? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có
câu chủ đề . Vị trí của câu chủ đề trong mỗi đoạn văn ?
GV : Gợi dẫn.
HS: Phát hiện, Trả lời c nhn.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập.
? Em hãy nêu yêu cầu bài tập 1 ?
? Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? ( HSTLN)
? Bài tập 3 yêu cầu chúng ta điều gì ? (HSTLN)
thành .
b. kết luận : ghi nhớ 1/sgk/36
2.Từ ngữ và câu trong đoạn
văn
a. Từ ngữ chủ đề vả câu chủ
đề của đoạn văn
SGK
b. Cách trình bày nội dung
đoạn văn
- Các câu trong đoạn văn có
nhiệm vụ triển khai và làm
sáng tỏ chủ đề của đoạn văn
bằng phép diễn dịch , quy nạp ,
song hành …
c .kết luận : ghi nhớ 2,3/sgk/36
II, LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : Văn bản có 2 ý ,
mỗi ý được diễn đạt thành một
đoạn văn

Bài tập 2 : Phân tích cách
trình bày nội dung trong đoạn
văn
- Đoạn a : diễn dịch ; đoạn b:
song hành - Đoạn c : song
hành
Bài tập 3 : + Đoạn văn diễn
dịch : Lịch sử ta đã có nhiều
cuộc kháng chiến vĩ đại chứng
tỏ tinh thần yêu nước của dân
ta , đó là những cuộc đấu tranh
vĩ đại chống giặc ngoạixâm
như : khởi nghĩa bà trưng ,
khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
… và gần đây nhất là hai cuộc
kháng chiến chống thực dân
pháp và đế quốc Mĩ của dân
tộc ta
4. Củng cố: hs hoc phần ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa cc cu trong
một đoạn văn cho trước, từ đó chỉ ra cách trình by cc ý trong đoạn văn.
- Chuẩn bị bi viết số 1.
- Soạn bi tiếp theo.
TUẦN 3
TIẾT 12
Ngày soạn :4/9/2010
Ngày dạy :8/9/2010 Tiếng việt.
LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Năm học 2010-2011 23

Giáo án ngữ văn 8


A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách sử dụng các phương tiện để lien kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức :
- Sự liên kết giữ các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn.
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản
2. Kỹ năng :
- Nhận biết từ, sử dụng được các câu, các từ có chức năng , tác dụng liên kết các đoạn trong 1
văn bản.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu
- HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ? Thế nào là từ tượng hinh, thế nào là từ tượng thanh ? Cho vd minh hoạ
3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Trong qu trình tạo lập văn bản, khi chuyển từ đoạn văn này
sang đoạn văn khác, ta cần phải thể hiện các phương tiện liên kết. Ngoài thể hiện quan hệ ý
nghĩa của chúng có dụng gì ? Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu Tác dụng của việc liên kết các
đoạn văn trong vb.
HS : Đọc thầm 2 văn bản ở mục I . 1,2 trong sgk
? Hai đoạn văn ở mục I . 1 có mối liên hệ gì không ? Tại sao ?(
đoạn 1 tả cảnh …tựu trường. Đoạn 2 nêu cảm giác của nhân vật
tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đấy
- Hai đoạn văn này tuy cùng viết về về một ngôi trường nhưng

giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không
có sự gắn bó với nhau . Theo lô- gíc thông thường thì cảm giác
ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày
tựu trường . Bởi vậy , người đọc sẽ hụt hẫng khi đọc đoạn văn
sau
? Nhận xét hai đoạn văn ở mục I . 2 ?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xt.
* HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu Cách liên kết các đoạn văn
trong văn bản.
? Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu đoạn văn
có tác dụng gì ?(Taọ sự gắn bó giữa 2 đoạn văn )
? Sau khi thêm cụm từ trước đó mấy hôm , hai đoạn văn đã
liên kết với nhau ntn?
- Từ “ đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước .
Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai
đoạn văn với nhau , làm cho 2 đoạn văn liền ý liền mạch
HS: Thảo luận nhĩm 2p.
? Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn . Hãy
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác dụng của việc liên kết các
đoạn văn trong vb
a.Ví dụ: vd1,2/sgk/50,51
- Từ trước đó mấy hôm: là phương
tiện liên kết về thời gian để nối đ1 và
đ2.
=> Góp phần bổ sung ý nghĩa cho
đoạn văn có chứa phương tiện chuyển
đoạn . Chẳng hạn như xác định nhiệm
vụ ( lí giải nguyên nhân , tổng kết lại

sự việc …) hoặc biểu thị thời gian
( quá khứ , hiện tại
=> Đảm bảo tính mạch lạc trong lập
luận , giúp cho người viết vb trình
bày vấn đề một cách lô – gíc , chặt
chẽ ; đồng thời giúp cho người tiếp
nhận vb có thể lĩnh hội đầy đủ nội
dung của vb , tương lại ..)
b.Kết luận : Ghi nhớ 1/gk/53
2. Cách liên kết các đoạn văn trong
vb
a.Vídụ : a,b/sgk/51
- Bắt đầu, sau khâu tìm hiểu.
Năm học 2010-2011 24
Giáo án ngữ văn 8
cho biết tác dụng của nó trong vb ? ( HSTL) Gọi hs đọc mục
I .1 sgk
? Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong 3 vd a, b, d
?
? Các từ liên kết đoạn đó thường đứng ở vị trí nào ?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV :Chốt.
? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong
từng vd ? ( d a : quan hệ liệt kê ; vd b : quan hệ tương phản
,đối lập ; vd d : quan hệ tổng kết , khái quát )
* GV yêu cầu hs đọc lại 2 đoạn văn ở mục I . 2
? Từ đó thuộc từ loại nào ?kể thêm một số từ cùng từ loại với
từ đó ?
? Trước đó là thời điểm nào ? Tác dụng của từ đó ?
(HSTLN) - Từ đó là chỉ từ . Một số từ cùng loại : này , kia , ấy ,

nọ . Trước đó là thời quá khứ , còn trước sân trường làng Mĩ Lí
dày đặc cả người là thời hiện tại .
- Liên kết 2 đoạn văn
GV: Yêu cầu hs đọc thầm mục II . 2
? Xác định câu nối dùng để liên kết giữa 2 đoạn văn ?
- Ái dà , lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy
? Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên kết ? (HSTLN)
- Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách cho mà đi học
trong đoạn văn trên
? Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng ta
phải làm như tế nào ?
HS : Đọc ghi nhớ
* HOẠT ĐÔNG 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
? Nêu yêu cầu bài tập 1 ?
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
HS : Suy nghĩ,ln bảng lm.
GV: Nhận xt.
- Trước đó, nhưng lần này.
=> Là những từ ngữ dùng để liên
kết các đoạn văn với nhau.
- Khi chuyển từ đoạn văn này sang
đoạn văn khác , cần sử dụng các
phương tiện liên kết để thể hiện quan
hệ ý nghĩa của chúng
- Có thể dùng các phương tiện liên
kết sau :
+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết :
quan hệ từ , đại từ , chỉ từ , các cụm
từ thể hiện ý liệt kê , so sánh , đối
lập , tổng kết , khái quát …

+ Dùng câu nối
b.Kết luận : Ghi nhớ 2 sgk/52
II. LUYỆN TẬP .
* Bài tập 1 : Tìm từ ngữ có tác
dụng liên kết trong đoạn văn .
a : Nói như vậy
b : Thế mà
c : Cũng ( đối đoạn 2 với đoạn 1 ) ,
tuy nhiên ( nối đoạn 3 với đoạn 2)
* Bài tập 2 Chọn các từ ngữ hiặc
câu thích hợp điền vào chổ trống
a, Từ đó ; b, nói tóm lại
c, Tuy nhiên ; d, thật khó trả lời.

4 Củng cố: Gv sửa bài tập
5. Dặn dò:
* Bài học :
- Học phần ghi nhớ.
* Bài soạn :
- Làm hết bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo. “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”
TUẦN 4
TIẾT 13
Ngày soạn :11/9/2010
Ngày dạy 13 /9/2010 Văn bản :
Năm học 2010-2011 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×