Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Hương giao an 9( tuan 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.77 KB, 12 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
TUẦN 12 Ngày soạn : 20.10.’10
TIẾT 55 Ngày dạy : 25.11.’10
Văn bản :
A. Mức độ cần đạt :
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu, đồng thời thể hiện tình cảm chân
thành của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp
giữa miêu tả, biểu cảm, bình luận.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Bước đầu hiểu biết về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những tình cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình cảm, giàu đức hi sinh.
- Sử dụng kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
- Liên hệ hoàn cảnh sáng tác và điều kiện hiện tại của tác giả để thấy được tình cảm của tác giả
khi xa tổ quốc, nhớ về người bà, bếp lửa.
3. Thái độ: trân trọng tình cảm gia đình, yêu tổ quốc.
C. Phương pháp:
Thuyết trình, thảo luận
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc long bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Nêu nội dung chính.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong chương trình Ngữ Văn 7 có một bài thơ cũng viết về tình cảm bà
cháu là bài thơ nào?
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh: giống nhau về đề tài, nội dung cảm xúc, kỉ niệm và suy ngẫm
ở mỗi bài khác nhau).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
*HOẠT ĐỘNG 1. tìm hiểu tác giả ,tác


phẩm.
Gv :
Hs thực hiện
Gv: ? Dựa vào sgk và vở bài soạn, em hãy
nêu thông tin ngắn gon ,đầy đủ về tác giả
và tác phẩm?
Hs :dựa vào sgk trả lời.
Hs :dựa vào bài soạn trả lời.
Gv :định hướng.
Gv :Giaỉ thích một số từ khó trong sgk và
Hướng dẫn hs tìm hiểu phần từ khó trong
sgk.
? Thể loại của vb ?
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1. Tác giả:
Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ .
Thơ ông mượt mà ,trong trẻo ,thường viết về kỉ
niệm ,mơ ước của tuổi trẻ.
2. Tác phẩm:
Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963 khi tác giả
còn đang du học ở Liên Xô. Bài thơ gợi lại kỉ
niệm về bà và tình cảm bà và cháu của tác giả.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc –tìm hiểu từ khó.
2.Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục:
GV:Lê Thị Hường
BẾP LỬA

Bằng Việt
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
? Dựa vào mạch cảm xúc em hãy tìm bố
cục của bài thơ? ? ? Nêu nội dung từng
phần.?
Gv :Chuyển ý.
*HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu chi tiết văn
bản.
Gv : đọc lại 3 câu thơ đầu của bài thơ.
Hs : thực hiện.
Gv : giảng
? Sự hồi tưởng của người cháu về bà bắt
nguồn từ hình ảnh nào?
Hs :phát biểu
Gv :phân tích hình ảnh bếp lửa.
“Năm ấy- đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe – khô rạc ngựa gâỳ”
-> Những năm tháng tuổi thơ thiếu thốn vì
nạn đói 1945 luôn ám ảnh nhà thơ khiến
mỗi lần nghĩ lại “ sống mũi còn cay”
Gv :Hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn thơ
tiếp theo.
Hs :Đọc lại đoạn thơ.
? Kỉ niệm về bà và tuổi thơ của người cháu
luôn gắn với hình ảnh nào?
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh
ninh”
…..Cứ bảo nhà vẫn được bình yên
-> Chịu đựng gian khổ khó khăn , để cho

con an tâm công tác phục vụ đất nước.
Hs :trả lời.
? Kỉ niệm tuổi thơ của người cháu ở bên bà
được tái hiện ntn ? (trong điều kiện nào)
Gv :Giảng:
? Qua hình ảnh bếp lửa gợi lên cho người
cháu một liên tưởng khác ; đó là liên
tưởng về điều gì?
Hs :Phát biểu, liên hệ đến bài “Khi con tu
hú” của Tố Hữu.
Gv :Định hướng , giảng.Chuyển ý.
yêu cầu hs đọc đoạn thơ tiếp.
? Người cháu suy ngẫm về bà với những
cảm xúc như thế nào?
Hs.Trình bày.
? Câu thơ:.. “Một ngọn lửa chứa niềm tin
dai dẳng”theo em người bà tin vào điều gì?
b. Phương thức biểu đạt:
Kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm, bình luận trong
tác phẩm trữ tình.
c. Phân tích:
c1. Hình ảnh người bà qua hồi tưởng của
cháu
“Một bếp lửa –chờn vờn
Một bếp lửa - ấp ưu nồng đượm”
-> Điệp từ, từ láy gợi tả: hình ảnh bếp lửa lúc ẩn
lúc hiện gợi lên sự gần gũi, ấm áp thân thương
và kỉ niệm những năm tháng nhọc nhằn, gian
khổ bên bà.
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu- bà hay kể chuyện” .
-> Hình ảnh bếp lửa và tiếng chim Tu Hú gợi lại
những kỉ niệm gần gũi thân thương -> càng nhớ
thương bà hơn.
“Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học”
-> Bà tảo tần sớm hôm chăm sóc, bảo ban cháu
ân cần và chu đáo .
 Bà là người phụ nữ Việt Nam thương con ,
thương cháu, giàu đức hi sinh , giàu tình yêu tổ
quốc .
2. Những suy ngẫm về bà qua hình ảnh bếp
lửa:
Một ngọn lửa- lòng bà luôn ủ sẵn
chứa niềm tin dai dẵng
=> Sử dụng hành ảnh mang ý nghĩa biểu trưng
nhưng rất đỗi gần gũi: ngọn lửa- bếp lửa của
tình yêu thương sâu nặng bà truyền cho con
cháu và thế hệ mai sau không bao giờ tắt.
Nhóm - bếp lửa ấp ưu
- niềm yêu thương
- niềm vui
GV:Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
Hs :Phát hiện, trả lời
Gv :định hướng.
? Vậy hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có
phải chỉ đơn thuần được nhen bằng củi hay
nó được nhen lên bàng một thứ khác.
? Theo em nó được nhen bằng điều gì nữa?
Hs :Trả lời.

Gv :Giảng:Khi nghĩ tới bà là người cháu
nghĩ tới bếp lửa và ngược lại.
Gv :Chốt ý , chuyển mục.
*HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn tự học.
Gv: hướng dẫn
Hs: lắng nghe.
- tâm tình tuổi nhỏ
=> Sử dụng kết hợp tả , kể gợi kỉ niệm thiêng
liêng tình bà và bếp lửa -> nâng đỡ cháu suốt
hành trình dài rộng của cuộc đời
* Nhà thơ thể hiện lòng yêu thương và biết ơn
bà sâu nặng.Qua bà mà tác giả hiểu thêm về đất
nước, dân tộc mình hơn.
3. Tổng kết.
* Nghệ thuật
* Ý nghĩa văn bản:
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
- Học thuộc bài thơ , nắm chắc nội dung và
nghệ thuật bài thơ.
- Soạn bài “ khúc hát ru”
E. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
TUẦN 12 Ngày soạn : 22 .10.’10
TIẾT 56 Ngày dạy: 25.10. ’10
Văn bản:
GV:Lê Thị Hường
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ

LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
A. Mức độ cần đạt :
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Hiểu cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Nắm được những nét chính về tác giả NKĐ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm của bà mẹ tà ôi gắn chặt với tình yêu thương đất nước và tin vào thắng lợi của
cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, mang âm hưởng của những
khúc hát ru thiết tha, trìu mến.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện các yếu tố dân gian trong thơ
- Phân tích được mạch cảm xúc của tác giả qua lời ru của tác giả và bà mẹ
- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta thời chống Mĩ.
3. Thái độ: yêu tổ quốc, yêu quê hương.
C. Phương pháp:
Thuyết trình, bình giảng.
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Nêu nội dung chính.
3. Bài mới:
* giới thiệu bài: Trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, xuất hiện nhiều hình tượng
đẹp trong văn học Việt Nam hiện đại, ....người lao động trong xây dựng đất nước. Bên cạnh
đó, văn học cũng đề cập đến hình ảnh người mẹ và tình yêu con tha thiết của mẹ. Tình cảm
ấy…
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1. tìm hiểu tác giả , tác

phẩm.
Gv : đọc mẫu một lần
Hs : đọc
? Nêu vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn
khoa Điềm?
? Bài thơ sáng tác năm nào? Trong hoàn
cảnh nào?
*HOẠT ĐỘNG 2.Tìm hiểu chi tiết bài
thơ.
? Em hãy tìm bố cục của bài thơ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1. Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm: sinh năm 1943
tại Thừa Thiên Huế. Ông thuộc thế hệ nhà thơ
trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ .
2.Tác phẩm:
Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ” viết năm 1971 khi công tác ở chiến khu
miền Tây Thừa Thiên.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc- tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản:
GV:Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG
Hs phát biểu.
Gv : thống nhất.
Phân tích.
? Qua lời ru em hiểu được tình cảm của bà
mẹ Tà Ôi dành cho con . Lời ru đó chứa
đựng tình cảm như thế nào?
? Qua tình cảm đó thì tiếp thêm cho người

mẹ nghị lực lao động như thế nào ?
Hs : Lần lượt phát biểu.
Gv : chốt ý chuyển mục
Gọi hs đọc phần 2.
? Mong ước của mẹ là mong ước về điều
gì qua lời ru?
? Em hãy nhận xét mong ước của người
mẹ , tình cảm của mẹ qua lời ru?
Hs : Trao đổi , trình bày
? Qua đây em thấy người mẹ khao khát
điều gì?
Hs : Bộc lộ
Gv : liên hệ thực tế.
Hướng dẫn tổng kết
Gv : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phàn ghi
nhớ để hiểu nghệ thuật và nội dng bài thơ.
*HOẠT ĐỘNG 3. hướng dẫn tự học
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng
trong bài thơ?
? Tác dụng của các bpnt đó?
HS : Dựa vào ghi nhớ và bài giảng trả lời.
a. Bố cục:
b. Phương thức biểu đạt
c. Phân tích:
c1. Hình ảnh của người mẹ qua Lời ru của
tác giả:
Bắt đầu bằng điệp khúc: “ Em cu….lưng mẹ”
Mẹ giã gạo nuôi bộ đội…….nhịp chày nghiêng
giấc ngủ em nghiêng….lưng đưa nôi và tim hát
thành lời.” hát tự sau thẳm trong tấm lòng.

Mẹ thương - akay
- bộ đội
- làng đói
- đất nước
-> Lời ru của mẹ chứa đựng tình cảm tha thiết
sâu nặng : thương con, yêu buôn làng, bộ đội
,và cao hơn là yêu đất nước, dân tộc.
Vì tình cảm trên mà mẹ bền bỉ lao động sản
xuất phục vụ kháng chiến.
( Giả gạo, tỉa bắp, chuyển lán, vào Trường Sơn)
2. Ước mơ của mẹ qua lời ru.
“Mai sau con lớn vung chày lún sân
Mai sau con lớn phát mười ka -lưi
Mai sau con lớn làm người tự do.”
-> Mong ước dản dị : mong con khôn lớn ,khỏe
mạnh để đánh giặc, xây dựng đất nước và được
sống trong độc lập,tự do .
* Lời ru dặt dìu tha thiết thể hiện tình yêu con vô
bờ hòa chung với tình yêu đất nước sâu nặng và
khát vọng độc lập luôn cháy bỏng trong mẹ.
3. Tổng kết:
* Nghệ thuật
* Ý nghĩa văn bản.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài
thơ.
- Nêu tác dụng?
- Soạn bài : “Ánh trăng”.
E. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
TUẦN 12 Ngày soạn : 20.10.’10
TIẾT :58 Ngày dạy : 27.10.’10
Văn bản:
GV:Lê Thị Hường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×