Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KT 1 tiêt Tự luận + Đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.44 KB, 5 trang )

Mã đề 01 Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 8
Họ và tên: . Lớp: 8
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề ra
Câu 1. Hãy nêu một ví dụ để chứng tỏ rằng lực ma sát là có thể có hại và để làm giảm đợc
tác hại của lực ma sát đó thì ta phải làm nh thế nào?
Câu 2. a) Vì sao nói: Lực là một đại lợng véc tơ? Cách biểu diễn và ký hiệu của véc tơ lực
nh thế nào?
b) Hãy vẽ biểu diễn lực kéo F = 200N theo phơng nằm ngang, có chiều từ phải sang
trái và cho tỷ xích 1cm ứng với 50N.
c) Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực đợc đợc biểu diễn nh ở hình vẽ bên.
Câu 3. a) Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động hay đứng yên của một vật là
có tính tơng đối?
b) Hãy nêu 1 ví dụ để chứng tỏ rằng: Chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính t-
ơng đối.
Câu 4. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 190m. Biết trong 60m
đầu ngời đó đi hết 20s và trong đoạn đờng còn lại ngời đó đi với vận tốc là
5m/s.
Hãy tính vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất và
trên toàn bộ quảng đờng đó.
Bài làm















Mã đề 02 Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 8
Họ và tên: . Lớp: 8
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề ra
Câu 1. a) Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động hay đứng yên của một vật là
có tính tơng đối?
b) Hãy nêu 1 ví dụ để chứng tỏ rằng: Chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính t-
ơng đối.
Câu 2. Hãy nêu một ví dụ để chứng tỏ rằng lực ma sát là có thể có ích và để
làm tăng lực ma sát đó thì ta phải làm nh thế nào?
Câu 3. a) Vì sao nói: Lực là một đại lợng véc tơ? Cách biểu diễn và ký hiệu
của véc tơ lực nh thế nào?
b) Hãy vẽ biểu diễn lực kéo F = 30N theo phơng nằm ngang, có
chiều từ trái sang phải và cho tỷ xích 1cm ứng với 10N.
c) Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực đợc đợc biểu diễn nh ở
hình vẽ bên.
Câu 4. Một ngời đi xe đạp trên một quảng đờng từ A tới B hết 50s. Biết
trong 25s đầu ngời đó đi đợc 100m và trong khoảng thời gian còn lại ngời đó đi với vận tốc
là 4m/s. Hãy tính vận tốc trung bình mà ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất và trên toàn
bộ quảng đờng đó.
Bài làm
















………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Mã đề 01 đáp án + biểu điểm Bài chấm bài kiểm tra
Câu 1. - Nêu một ví dụ để chứng tỏ rằng lực ma sát là có thể có hại: (0,5điểm)
- Nêu đợc cách để làm giảm đợc tác hại đó: (0,5điểm)
Câu 2. a) * Lực là một đại lợng véc tơ vì: Lực không những có độ lớn mà còn có phơng và
chiều. Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có phơng và chiều đợc gọi là một đại lợng véc tơ.
(0,5điểm)
* Cách biểu diễn và ký hiệu của véc tơ lực:
+ Để biểu diễn véctơ lực ngời ta dùng một mũi tên có: (0,5điểm)
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
- Phơng và chiều là phơng và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cờng độ (độ lớn) của lực theo một tỷ xích cho trớc.
+ Véc tơ lực đợc ký hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên. Cờng độ lực đợc ký hiệu bằng
chữ F không có mũi tên ở trên. (0,5điểm)

b) Vẽ biểu diễn lực nh hình vẽ: (0,5điểm)
c) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực: Lực kéo F, có phơng thẳng
đứng, chiều từ dới lên trên, có cờng độ lực F = 30N.
(0,5điểm)
Câu 3.
a) Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác đợc gọi là huyển động cơ
học. (0,5điểm)
+ Nói chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính tơng đối vì: Một vật có thể
chuyển động so với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật khác, tuỳ thuộc vào vật đợc
chọn làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên là có tính tơng đối. (1 điểm)
b) Nêu 1 ví dụ chứng tổ vật chuyển động hay đứng yên là có tính tơng đối: (0,5điểm)
Câu 4. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 190m. Biết trong 60m đầu ngời đó đi hết
20s và trong đoạn đờng còn lại ngời đó đi với vận tốc là 5m/s.
Hãy tính vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất và trên toàn bộ
quảng đờng đó.
+ Vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất là:
V
1
= S
1
/t
1
= 60m/20s = 3 (m/s) (1,5điểm).
+ Thời gian để đi hết quảng đờng thứ hai đó là:
t
2
= S
2
/v
2

= (S S
1
)

/ v
2
= 190 60 / 5 = 30 (s) (1,5điểm).
+ Vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên toàn bộ quảng đờng đó là:
v
Tb
= S/t = S/t
1
+t
2
= 190/50 = 3,8 (m/s). (1,5điểm).
Mã đề 02 đáp án + biểu điểm Bài chấm bài kiểm tra
Câu 1.
a) Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác đợc gọi là huyển động cơ
học. (0,5điểm)
+ Nói chuyển động hay đứng yên của một vật là có tính tơng đối vì: Một vật có thể
chuyển động so với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật khác, tuỳ thuộc vào vật đợc
chọn làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên là có tính tơng đối. (1 điểm)
b) Nêu 1 ví dụ chứng tổ vật chuyển động hay đứng yên là có tính tơng đối: (0,5điểm)
Câu 2. - Nêu một ví dụ để chứng tỏ rằng lực ma sát là có thể có ích: (0,5điểm)
- Nêu đợc cách để tăng lực ma sát đó: (0,5điểm)
Câu 3. a) * Lực là một đại lợng véc tơ vì: Lực không những có độ lớn mà còn có phơng và
chiều. Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có phơng và chiều đợc gọi là một đại lợng véc tơ.
(0,5điểm)
* Cách biểu diễn và ký hiệu của véc tơ lực:
+ Để biểu diễn véctơ lực ngời ta dùng một mũi tên có: (0,5điểm)

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
- Phơng và chiều là phơng và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cờng độ (độ lớn) của lực theo một tỷ xích cho trớc.
+ Véc tơ lực đợc ký hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên. Cờng độ lực đợc ký hiệu bằng chữ
F không có mũi tên ở trên. (0,5điểm)
b) Vẽ biểu diễn lực nh hình vẽ: (0,5điểm)
c) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực: Trọng lực P, có phơng
thẳng đứng, chiều từ trên xuống dới, có cờng độ lực P = 40N.
(0,5điểm)
Câu 3. Một ngời đi xe đạp trên một quảng đờng từ A tới B hết 55s. Biết trong 25s đầu ngời
đó đi đợc 100m và trong khoảng thời gian còn lại ngời đó đi với vận tốc là 3m/s. Hãy tính
vận tốc trung bình mà ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất và trên toàn bộ quảng đờng đó.
+ Vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên đoạn đờng thứ nhất là:
V
1
= S
1
/t
1
= 100m/25s = 4(m/s) (1,5điểm).
+ Độ dài của quảng đờng thứ hai đó là:
S
2
= v
2
.t
2
= v
2
. (t t

1)
= 3. (65 25) = 120 (m) (1,5điểm).
+ Vận tốc trung bình của ngời đó đã đi trên toàn bộ quảng đờng đó là:
v
Tb
= S/t = S/t
1
+t
2
= 220/50 = 4,4 (m/s). (1,5điểm).

×