Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN hóa học xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.7 KB, 17 trang )

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. Lý do chọn đề tài :
Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày
càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách
mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện
lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm
của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của
đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng
như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng
lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn
đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một
ngày tốt hơn.
Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề,
lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể
hoạt động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích
cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều
lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.
Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong
quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực
tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có
mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến
thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các
kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn
bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này.
Húa học là khoa học nghiờn cứu cỏc chất, sự biến đổi và ứng dụng của
chúng. Nhưng không chỉ giải cỏc bài toỏn húa học mà cũn phải vận dụng vào
giải thớch cỏc hiện tượng của đời sống hằng ngày và cỏc chuyển đổi cú liờn
quan. Việc làm cỏc bài tập Húa học khụng chỉ giỳp củng cố kiến thức mà cũn
giỳp cho học sinh thờm hứng thỳ với mụn học hơn. Đặc biệt đối với cỏc em học
1



khỏ, giỏi muốn làm nhiều bài tập để nõng cao kỹ năng của mỡnh hơn nữa.
Trong chương trỡnh húa lớp 9 nội dung mụn Húa học bao gồm : Cỏc loại
hợp chất vô cơ; kim loại; phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố
húa học; hiđrocacbon – nhiên liệu; dẫn xuất của hiđrocacbon – polime . Trong
các nội dung trờn tụi muốn đi sâu về phần kim loại phục vụ cụng tỏc bồi dưỡng
học sinh giỏi, cụ thể là cỏc dạng bài tập có liên quan đến phần này và xõy dựng
thành hệ thống cỏc dạng bài tập nâng cao chuyên đề về kim loại ở THCS. Cỏc
dạng bài tập về kim loại rất hay và phong phú, nhưng nếu chỉ làm cỏc bài tập ở
trong sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập thụi thỡ ta sẽ khụng khai thỏc hết được cỏc
dạng bài tập và cỏi hay của nú, chớnh vỡ vậy tụi muốn chọn sỏng kiến: “Xõy
dựng cỏc bài tập lớ thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”.
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiờn cứu :
II.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiờn cứu để xõy dựng thành hệ thống cỏc bài tập nõng cao về kim loại
trong chương trỡnh Húa học của THCS theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực,
sỏng tạo và rốn luyện những khả năng tiếp cận với cỏc bài tập nõng cao từ đó
hỡnh thành kĩ năng làm cỏc bài tập định tớnh khi giải cỏc bài tập khụng chỉ ở
THCS mà cũn phục vụ cho quỏ trỡnh học sau này với cấp độ cao hơn
II.2. Nhiệm vụ nghiờn cứu. Nghiờn cứu cỏc nội dung tớnh chất của kim loại
trên cơ sở đó để tỡm hiểu cỏc dạng bài tập có liên quan đến những tớnh chất đó.
- Đưa ra các dạng bài tập cơ bản và nâng cao nhưng trọng tõm là cỏc dạng
bài tập nõng cao về phần kim loại nằm trong chương trỡnh Húa học lớp 9.
- Sưu tầm, tỡm kiếm cỏc dạng bài tập khó để xõy dựng thành hệ thống bài
tập nõng cao.
- Tổng hợp và sưu tầm các phương pháp giải chi tiết và cụ thể.
II.3. Giả thuyết khoa học:
Việc xõy dựng cỏc bài tập lớ thuyết về kim loại ở lớp 9 sẽ đạt hiệu quả
cao và sẽ là tiền đề cho việc phỏt triển năng lực trớ tuệ của học sinh ở cấp học


2


cao hơn
III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
III.1. Đối tượng nghiờn cứu
Cỏc dạng bài tập lớ thuyết về kim loại trong chương trỡnh Húa học 9.
III.2. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quỏ trỡnh hoàn thiện sỏng kiến này tôi đó vận dụng các phương
pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lí thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh
nghiệm sư phạm vận dụng một số phương pháp thống kờ toỏn học trong việc
phõn tớch kết quả thực nghiệm
- Sưu tầm cỏc bài tập nõng cao về kim loại.
- Phõn loại thành cỏc dạng khác nhau, sau đó nêu ra các bài tập có hướng
dẫn giải cụ thể.
IV. Đóng góp của sỏng kiến
Bài tập lớ thuyết về kim loại được xếp trong giảng dạy là một hệ thống
các phương pháp quan trọng nhất nõng cao chất lượng mũi nhọn và cú tỏc dụng
to lớn như:
- Làm cho học sinh hiểu sõu sắc kiến thức đó học.
- Mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phỳ và khụng làm nặng
nề kiến thỳc.
- Cú tỏc dụng cũng cố kiến thức cũ một cách thường xuyờn và hệ thống
húa kiến thức húa học
- Cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng cho học sinh, rốn cho học sinh tớnh kiờn
nhẫn, tớnh sỏng tạo, tư duy.
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở khoa học.
1.Cơ sở lớ luận.


3


a. Thuận lợi. Hầu hết cỏc em học sinh trong trường đều ngoan, võng lời
thầy cụ giỏo, mỗi phũng học đều cú mỏy chiếu đầy đủ.
b. Khó khăn. Tỡnh hỡnh kinh tế của phụ huynh cũn nghốo,đa số học sinh
điều kiện học tập khó khăn. Học sinh chưa thật sự coi trọng mụn húa
2. Cơ sở thực tiễn
a. Vị trớ cỏc bài tập kim loại trong chương trỡnh SGK Húa học 9.
- Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
- Chương 2: Kim loại
Cỏc dạng bài tập cơ bản: Gồm cỏc bài tập định tớnh cú tớnh thực tế.
b. Xõy dựng hệ thống bài tập nâng cao trong chương trỡnh Húa học của
THCS.
- Bài tập lý thuyết
- Giải thớch hiện tượng và viết phương trỡnh húa học
- Điều chế kim loại
- Phõn biệt và nhận biết kim loại
- Tinh chế và tỏch hỗn hợp thành chất nguyờn chất
II. Cỏc dạng bài tập cụ thể.
Dạng 1. Giải thớch hiện tượng và viết PTHH
Dạng bài này yờu cầu người học sinh phải nắm rừ tớnh chất của cỏc kim
loại và có kĩ năng thành thạo trong việc nhận biết hiện tượng của phản ứng húa
học từ đó giải thớch và viết PTHH.
Vớ dụ : Hũa tan Fe bằng HCl và sục khớ Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào
dung dịch và để lõu ngoài khụng khớ. Giải thớch hiện tượng và viết PTHH.
Hướng dẫn giải
Khi cho Fe tỏc dụng với HCl thấy cú khớ thoỏt ra :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 dung dịch chuyển màu vàng.

4


FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl cú kết tủa trắng xanh.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 kết tủa chuyển màu nâu đỏ.
 Bài tập vận dụng
Bài 1. Dung dịch M cú chứa CuSO4 và FeSO4
a. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng cú dung dịch N chứa 3 muối tan.
b. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng cú dung dịch N chứa 2 muối tan.
c. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng cú dung dịch N chứa 1 muối tan.
Giải thớch mỗi trường hợp bằng phương trỡnh phản ứng.
Dạng 2. Điều chế kim loại và hợp chất của chỳng
Thực chất đây là kiểu bài tập thực hiện quỏ trỡnh biến hóa nhưng chỉ cho
biết chất đầu và chất cuối. Học sinh phải suy nghĩ và lựa chọn con đường đúng
nhất và ngắn nhất để thực hiện (vỡ chất được điều chế được phải tinh khiết và về
nguyờn tắc nếu đi bằng con đường dài hơn nhưng không sai thỡ vẫn giải quyết
được yờu cầu của đề bài nhưng sẽ mất nhiều thời gian để viết phương trỡnh đó
dựng đến một cỏch khụng cần thiết).
1. Sơ đồ phản ứng:
Dạng bài này thường bao gồm một chuỗi phản ứng húa học yờu cầu phải
nắm được tớnh chất húa học của từng chất trong chuỗi phản ứng và viết PTHH
để hoàn thành chuỗi phản ứng đó
Vớ dụ: Viết phương trỡnh phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
FeCl2 → FeSO4
Fe

↓↑

→ Fe(NO3)2 → Fe(OH)2


↓↑

↑↓



FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3
Hướng dẫn giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + Ag2SO4 → FeSO4 + 2AgCl↓

5

Fe2O3


FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4↓
Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KNO3


Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + H2O
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2FeCl3 + 3Ag2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6AgCl↓
Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓
Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3


2Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
2FeCl2(lục nhạt)+ Cl2 → 2FeCl3(vàng nõu)
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 → 4Fe(NO3)3 + 2H2O
2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
4Fe(OH)2(trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3(nâu đỏ)
2. Điền chất và hoàn thành PTHH
Dạng bài này mỗi phản ứng đều biết được chất tham gia hoặc chất tạo
thành đề bài chỉ yờu cầu điền vào những chỗ trống sao cho thớch hợp để hoàn
thành PTHH.
Vớ dụ: Hoàn thành cỏc phản ứng sau:
Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ?
AlCl3 + ? → Al2(SO4)3 + ?
Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ?

6


KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?
NaCl + ? → NaOH + ?
Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3↓ + ?
Hướng dẫn giải
Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓
2AlCl3 + 3Ag2SO4 → Al2(SO4)3 + 6 AgCl↓
Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + KOH + H2O
Điện phân có vách ngăn:
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑
Ca(HCO3)2 +K2CO3 → CaCO3↓ + 2KHCO3
3. Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cỏch:
Dạng này ta phải sử dụng nhiều cách khác nhau để điều chế ra một chất.

Để làm được dạng này thỡ học sinh cũng cần phải nắm rừ tớnh chất khụng chỉ
riờng về kim loại mà cũn cỏc hợp chất khác liên quan đến và đũi hỏi chất điều
chế được phải tinh khiết.
Vớ dụ 1: Viết cỏc PT phản ứng chỉ ra:
- 4 cách điều chế Al(OH)3
- 6 cách điều chế FeCl2,
Hướng dẫn giải
- 4 cách điều chế Al(OH)3:
+ Kim loại + H2O
+ Oxit kim loại + H2O
+ Điện phõn dung dịch muối clorua (có vách ngăn)
+ Muối + kiềm

7


+ Thủy phõn muối
+ Muối + axit
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaOH
2AlCl3 + 6 H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ + 3Cl2↑
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
- 6 cách điều chế FeCl2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

FeBr2 + Cl2 → FeCl2 + Br2
Vớ dụ 2: Nêu cách điều chế Na2CO3 → Na ;

Al(NO3)3 → Al ; FeS2

→Fe
Hướng dẫn giải
+ Điều chế Na từ Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Cụ cạn dd và điện phõn núng chảy 2NaCl → 2Na + Cl2↑
+ Điều chế Al từ Al(NO3)3
Al(NO3)3 + 3KOH → Al(OH)3↓ + 3KNO3
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

8


Điện phõn núng chảy: 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑
+ Điều chế Fe từ Fe2S:
4Fe2S + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + CO2
 Bài tập vận dụng
Bài 1. Viết phương trỡnh phản ứng biểu diễn cỏc chuyển húa sau:
a.

CuSO4 → B → C → D → Cu

b.

FeS2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3


Bài 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng dưới đây.
Al2O3 → Al2(SO4)3NaAlO2
Al





Al(OH)3

AlCl3 → Al(NO3)3


Al2O3

Dạng 3. Phõn biệt và nhận biết cỏc chất
1. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử húa học lớp 9 của THCS
(ỏp dụng để nhận biết và phõn biệt kim loại)
KL,

Thuốc

Hiện tượng Giải thớch, viết PTHH

Ion
thử
Na, K H2O

Tan + dd Na + H2O → NaOH + 1/2 H2


Ca

H2O

trong
Tan + dd

H2O

đục
Tan+dd

Axit

trong

Al

H2SO4
Dd kiềm

↓ trắng
Tan

Al3+

Dd

Ba




NH3 ↓trắng,

K + H2O → KOH + 1/2 H2
Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2
Al3+ +NH3 + H2O → Al(OH)3 + NH4+

khụng tan
9


Zn2+

Dd

NH3 ↓ trắng sau Zn2+ + NH3 + H2O → Zn(OH)2 + NH4+

Fe


Khớ Clo

đó tan
Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Trắng xám 2Fe(trắng xỏm) + 3Cl2(vànglục) → 2FeCl3(nâu đỏ)

→ nâu đỏ

Fe2+

Dd NaOH

↓ trắng xanh Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ (trắng xanh)
hóa đỏ nõu

Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ)

Dd NaOH, ↓ đỏ nõu
Fe3+
Hg
Cu

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

NH3

Fe3+ + NH3 + H2O → Fe(OH)3↓ + NH4+
khớ Hg + 4HNO3 → Hg(NO3)2 + 2NO2↑+

HNO3 đặc

Tan,

HNO3 đặc

màu nõu

H2O
Tan,
dd
xanh,

khớ Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 ↑+

màu nõu
Cu2+

Dd

NH3 ↓ xanh sau



đó tan

Cu
(đỏ)
Ag

2H2O

Tan,
AgNO3

dd Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

xanh


HNO3 sau Tan,
đó

Cu2+ + NH3 + H2O → Cu(OH)2 + NH4+

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
khớ Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑+ H2O

cho màu nõu và AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

NaCl

kết tủa trắng

Ag+

Ag+ + S2- → Ag2S↓
Dd

H2S, Kết tủa đen

Ag+ + OH- → AgOH

Mg

dd NaOH
Dd HCl

Tan, cú khớ


2AgOH → Ag2O↓ + H2O
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mg2+
Pb

Dd CO32Dd HCl

↓trắng
↓ trắng

Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Pb + 2HCl → PbCl2↓ + H2

Pb2+
Na

Dd H2S
↓đen
Pb2+ + S2- → PbS↓
Đốt trờn - Màu vàng tươi

K

ngọn

Ca




lửa - Màu tớm (tớm hồng)
quan - Màu đỏ da cam

10


Ba

sỏt

- Màu lục (hơi vàng)

2. Một số trường hợp nhận biết.


Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn.

Đây là loại bài nhận biết mà thuốc thử sử dụng khụng bị ghũ ộp mà được
lựa chọn tự do. Tuy nhiờn thuốc thử lựa chọn phải nhận biết được rừ từng chất
và phải thớch hợp.
Vớ dụ: Cú 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,
Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hóy nờu cỏc thuốc thử và trỡnh bày phương án
phân biệt 8 dung dịch núi trờn.
Hướng dẫn giải
Thuốc thử để phõn biệt là: dd BaCl2, dd NaOH. Cách làm như sau:
- Cho dd BaCl2 vào 8 dung dịch sẽ thấy ở 4 dung dịch cú kết tủa là:
Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4 (nhúm A) cũn 4 dung dịch khụng cú hiện tượng
gỡ là: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 (nhúm B).
- Trong mỗi nhóm A, B đều dùng dd NaOH để thử:

Nhận ra Na2SO4 và NaNO3 khụng cú hiện tượng gỡ
Nhận ra CuSO4 và Cu(NO3)2 tạo kết tủa màu xanh:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Xanh
Nhận ra MgSO4 và Mg(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng:
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3
Trắng
Nhận ra FeSO4 và Fe(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó một
lỳc kết tủa sẽ chuyển thành màu nâu đỏ

11


FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ


Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định

Đây là dạng bài tập đề bài đó cho sẵn một loại thuốc thử nhất định và yờu
cầu chỉ dựng thuốc thử này để nhận biết một loạt cỏc chất mà đề bài yêu đó cho.
Vớ dụ: Nhận biết cỏc chất trong mỗi cặp dưới đây chỉ bằng dung dịch
HClõ.
a.

4 dung dịch : MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl

b.

4 chất rắn : NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4


Hướng dẫn giải
a. Xột khả năng phản ứng của 4 chất, nhận được chỉ cú MgSO 4 tạo được
kết tủa với 2 dung dịch khỏc:
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MgCl2
Suy ra dung dịch cũn lại khụng kết tủa là NaCl.
- Dựng axit HCl hũa tan 2 kết tủa thấy kết tủa khụng tan là BaSO 4 → nhận
được BaCl2, kết tủa tan là Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O thỡ nhận được
NaOH
b. Hũa tan 4 chất rắn bằng dung dịch HCl nhận được BaSO 4 khụng tan,
NaCl tan mà khụng cú khớ bay ra. Cũn:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
- Thả lần lượt 2 chất rắn Na2CO3, BaCO3 vào 2 dung dịch vừa tạo ra → sẽ
nhận ra Na2CO3 cú kết tủa:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl

12


Cũn lại là BaCO3.


Khụng dựng thuốc thử khỏc, chỉ dựng chất của đầu bài để phõn biệt

cỏc chất đó cho.
Bài tập này sử dụng phương pháp sau:
-


Dựa vào màu sắc của cỏc dung dịch.

-

Cỏc phản ứng húa học đặc trưng của cỏc húa chất cần nhận biết.

-

Lập bảng để nhận biết.

Vớ dụ: Cú 5 lọ mất nhón, mỗi lọ đựng một trong cỏc dung dịch sau đây:
NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Trỡnh bày cỏch nhận biết
từng dung dịch chỉ được dùng thêm cách đun nóng.
Hướng dẫn giải
- Đun nóng các mẫu thử đựng cỏc húa chất trờn, cú hai ống nghiệm cho
kết tủa và khớ bay lờn, 3 ống nghiệm khụng cho kết tủa.


Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O


Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + CO2↑ + H2O
- Lấy vài giọt dung dịch ở một trong hai lọ đựng cỏc dung dịch cú kết tủa
khi đun nóng trên nhỏ vào cỏc ống nghiệm đựng cỏc dung dịch khỏc, một ống
nghiệm thấy cú khớ bay lờn là NaHSO4.
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 → Na2SO4 + MgSO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
Như vậy chất trong dung dịch lọ nào vừa cho kết tủa vừa cú khớ bay lờn
lọ đó đựng Ba(HCO3)2, lọ kia là Mg(HCO3)2.
- Lấy vài giọt Ba(HCO3)2 đó biết nhỏ vào hai ống nghiệm chứa cỏc chất

cũn lại, ống nghiệm nào cho kết tủa là Na2SO3

13


Na2SO3 + Ba(HCO3)2 → BaSO3↓ + 2NaHCO3
Ống nghiệm cũn lại chứa dung dịch KHCO3.
 Bài tập vận dụng
Bài 1. Hóy nhận biết chỉ bằng 2 húa chất đơn giản tự chọn:
a. 9 chất rắn : Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO
b. 6 chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, sôđa, xút ăn da
c. 3 dung dịch: NaCl, HCl, NaNO3, chỉ bằng 2 kim loại.
d. 4 chất bột : Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4 chỉ bằng CO2, H2O
Bài 2. Cú 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,
Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hóy nờu cỏc thuốc thử và trỡnh bày phương án
phân biệt 8 dung dịch núi trờn.
Dạng 4. Tinh chế và tỏch hỗn hợp thành chất nguyờn chất
* Nguyờn tắc:
- Bước 1. Chọn chất X chỉ tỏc dụng với A (mà khụng tỏc dụng với B) để
chuyển A thành dạng A1 kết tủa, bay hơi, hoặc hũa tan; tỏch ra khỏi B (bằng
cỏch lọc hoặc tự tỏch).
- Bước 2. Điều chế lại chất A từ chất A1
Sơ đồ tổng quỏt:
+X

B

A, B

+Y

A1 (↑,↓, tan)

A

Nếu hỗn hợp A, B đều tỏc dụng được với X thỡ dựng chất X' chuyển cả
A, B thành A', B' rồi tỏch A', B' thành 2 chất nguyờn chất. Sau đó tiến hành
bước 2 (điều chế lại A từ A')

14


Vớ dụ: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO ở thể rắn
thành cỏc chất nguyờn chất.
Hướng dẫn giải
Trước tiờn ta sẽ khử cỏc oxit kim loại trờn bằng hiđro ở nhiệt độ cao (chỉ
cú oxit kim loại đứng sau nhụm mới bị khử)
Ta cú phản ứng khử như sau: CuO + H2 → Cu + H2O; Fe2O3 + 3H2 → 2Fe
+ 3H2O
Cũn lại MgO khụng bị khử. Sau đó ta cho các chất thu được tỏc dụng với
axit HCl thỡ Cu khụng phản ứng và bị oxi húa ở ngoài khụng khớ tạo thành
CuO:
2Cu + O2 → 2CuO. Ta tách được CuO ra khỏi hỗn hợp.
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 ;

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Hai muối thu được là MgCl2 và FeCl2 ta cho điện phõn dung dịch thỡ FeCl2 bị
điện phõn tạo thành Fe, sau đó Fe bị oxi húa thành Fe2O3 ta tách được Fe2O3
Muối MgCl2 khụng bị điện phõn dung dịch thỡ ta điện phõn núng chảy
tạo thành Mg, sau đó đốt núng thỡ Mg bốc chỏy trong khụng khớ tạo ra MgO:

MgCl2 → Mg + Cl2; 2Mg + O2 → 2MgO
Cuối cùng ta tách được cả ba chất trờn ra khỏi hỗn hợp thành cỏc chất
nguyờn chất.
 Bài tập vận dụng
Bài 1. Quặng nhụm cú Al2O3 lẫn với cỏc tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Hóy
nờu phản ứng nhằm tỏch riờng từng oxit ra khỏi quặng nhụm.
Bài 2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hóa học
hóy tỏch rời hoàn toàn cỏc kim loại ra khỏi hỗn hợp trờn.
III. Khả năng áp dụng của sỏng kiến.
Sáng kiến kinh nghiệm này đă dược báo cáo qua tổ tự nhiên và thông qua

15


hội đồng nhà trường, được nhà trường xét duyệt thẩm định và đưa vào sử dụng.
Kinh nghiệm này đó được ỏp dụng trong giảng dạy của bản thõn trong
nhiều năm qua và thực tế cho thấy kết quả giảng dạy từng bước nâng lên đáng
kể, chất lượng cỏc bài kiểm tra tăng dần, số lượng học sinh giỏi được nõng lờn
rừ rệt. Từ đó tôi đó chia sẽ với đồng nghiệp trong nhúm bộ mụn của trường và
được các đồng nghiệp đánh giá phù hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh,
nội dụng kiến thức thực tế và cú thể ỏp dụng tốt cỏc giải pháp này để gúp phần
nõng cao chất lượng giảng dạy bộ mụn Húa học trong Nhà trường.Với chương
trỡnh húa học THCS, cỏc giải phỏp trờn cú khả năng áp dụng rộng rói cho
cỏc đối tượng học sinh giỏi hoặc thi vào trường chuyờn.
IV. Kết quả thực hiện.
Sau khi ỏp dụng những kinh nghiệm trờn vào thực tế giảng dạy tụi thấy:
- Học sinh yờu thớch mụn hoỏ học hơn , học sinh dễ nắm bắt kiến thức ,
hiểu bài sõu, nhớ kỹ và vận dụng vào thực tế đời sống cũng như học tập ..
Kết quả số học sinh giỏi tăng lên hàng năm.
Trước khi ỏp dụng sỏng kiến 1 em đạt giải khuyến khớch cấp huyện

Sau khi ỏp dụng thỡ số học sinh giỏi huyện tăng lên rừ rệt cụ thể:
-

Năm 2013 có 1 em giải ba, một em giải khuyến khớch.
Năm 2014 có 2 em đạt giải ba.
Năm 2015 có 1 em giải nhỡ và 2 em đạt giải ba
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

1.

Kết luận.

Việc giảng dạy húa học mang tớnh chất rất đặc thù, trong đó bài tập lớ
thuyết đóng vai trũ rất quan trọng, giỏo viờn khụng những nắm chắc cỏc bài tập
định lượng mà cũn phải nắm chắc cỏc bài tập định tớnh nhằm giỳp học sinh
muốn làm được bài tập tớnh toỏn thỡ phải nắm chắc cỏc bài tập lớ thuyết.
Khi hoàn thành sỏng kiến này bản thân tôi đó ỏp dụng cú hiệu quả gúp phần
nõng cao chất lượng mũi nhọn. Học sinh dễ dàng hơn trong phân loại bài tập.
16


2.

Kiến nghị.

- Đối với giỏo viờn dạy húa phải thường xuyờn trau dồi kiến thức làm
hành trang cho mỡnh trong quỏ trỡnh dạy học
- Nhà trường cần cung cấp thờm tài liệu tham khảo.
- Gia đỡnh cần quan tâm hơn trong việc mua sắm tài liệu húa học cho cỏc
em, quản lớ giờ giấc học tập của cỏc em.

- Cỏc cấp quản lớ, tổ bộ mụn phải thường xuyên đôn đốc giỏo viờn thực hiện.
- Sỏng kiến này cú thể phỏt triển thờm ở chuyên đề phi kim và cỏc hợp
chất vô cơ khác.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi tích lũy được và đó ỏp
dụng trong quỏ trỡnh dạy học. Trong phạm vi bài viết nhỏ này chắc rằng cũn
nhiều thiếu sút, rất mong cỏc bạn đồng nghiệp, quý thầy cụ và cỏc cấp quản lớ
gúp ý, chỉnh lý, bổ sung để sỏng kiến được hoàn thiện hơn và ứng dụng vào quỏ
trỡnh dạy học nhằm nõng chất lượng giỏo dục. Xin chõn thành cảm ơn.

17



×