Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo Án Công Dân 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.66 KB, 99 trang )

Tuần : 5 Bài 5 : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC
Tiết : 5 TRÊN THẾ GIỚI
Ngày soạn :15 / 9 / 2006
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
- HS hiểu được thế nào là tình hữu nghò giữa các dân tộc
- Ý nghóa của tình hữu nghò giữa các dân tộc
- Những biểu hiện và việc làm cụ thể của tình hữu nghò giữa các dân tộc .
2) Rèn kỹ năng :
-Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghò giữa các dân tộc .
- Thể hiện tình đòan kết , hữu nghò với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc
sống hàng ngày
3) Thái độ :
- Hành vi xử sự có văn hóa với bạn bè , khách nước ngoài đến Việt Nam .
- Tuyên truyền chính sách hòa bình , hữu nghò của Đảng và nhà nước ta
- Góp phần bảo vệ tình hữu nghò với các nước
II) Chuẩn bò của Thầy và Trò :
- Thầy : SGK , SGV , tranh , bài báo , câu chuyện về tình hữu nghò giữa thiếu nhi và nhân
dân ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới , phiếu học tập
- Trò : Sưu tầm về các hoạt động tình hữu nghò giữa các dân tộc
III) Tiến trình dạy và học :
1) Ổn đònh tổ chức lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :(5’)
a) Câu hỏi :
Bài tập 1 : Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì ? Hãy khoanh tròn câu đúng .
a. Đối đầu , xung đột .
b . Chiến tranh lạnh .
c . Hòa bình ổn đònh và hợp tác phát triển kinh tế
d . Cả ba đều đúng
Bài tập 2 : Biểu hiện của lòng yêu hòa bình là gì ?
b) Trả lời :


Bài tập 1 : Câu c đúng ;
Bài tập 2 : Biểu hiện của lòng yêu hòa bình là
- Giữ gìn cuộc sống bình yên .
- Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu
thuẫn
- Không để xảy ra chiến tranh xung đột
3)Giới thiệu bài mới : (1’)Trong cuộc sống con người cần có mối quan hệ , cùng hợp tác để
tiến bộ . Đối với đất nước ta cần có tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới nhằm mục
đích giao lưu nhiều lónh vực để phát triển và tiến bộ . Cụ thể hôm nay Thầy trò ta cùng nhau
hiểu rõ hơn
4) Bài mới :
TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức
8’
Hoạt động 1 :Phân tích thông tin
phần đặt vấn đề
GV : Chuẩn bò số liệu trước , ảnh
Hoạt động 1: Phân tích thông
tin phần đặt vấn đề
HS ; Quan sát ảnh và số liệu
I / Đặt vấn đề :
- Các số liệu .
- Quan sát ảnh
phóng to rõ ,sau đó
Treo số liệu và ảnh cho HS quan
sát
GV : Cho HS thảo luận nhóm
chung một câu hỏi
Câu hỏi : Quan sát số liệu ảnh
trên , em thấy VN đã thể hiện mối
quan hệ hữu nghò hợp tác như thế

nào ? Hãy nêu ví dụ
GV : Gợi ý cho học sinh thảo luận
GV : Cho từng nhóm lên trình bày
GV : Nhận xét chung kết luận
chuyển ý
HS : Thảo luận nhóm
- Tính đến tháng 10 / 2002 VN
có 47 tổ chức hữu nghò song
phương và đa phương
- 3 / 2003 VN có quan hệ ngoại
giao với 167 quốc gia , tao đổi
đai diện ngoại giao với 61 quốc
gia trên thế giới
Ví dụ : Hội nghò cấp cao Á –Âu
lần thứ V tổ chức tại VN là dòp
để VN mở rộng quan hệ ngoại
giao với các nước , hợp tác về
các lónh vực kinh tế , văn hoá và
là dòp giới thiệu bạn bè thế giới
về đất nước và con người VN
5’
Hoạt động 2:Liên hệ thực tế về
tình hữu nghò
GV : Tổ chức học sinh liên hệ
hoạt động hữu nghò của nước ta
với các nước nói chung và thiếu
nhi Việt Nam nói riêng
GV : Nói thêm
- ASEM 1 tổ chức tại Thái Lan
năm 1996

- ASEM 2 tổ chức tại Anh năm
1998
- ASEM 3 tổ chức tại Hàn Quốc
năm 2000
- ASEM 4 tổ chức tại Đan Mạch
năm 2002
GV : Cho học sinh xây dựng kế
hoạch hoạt động hữu nghò
GV : Gợi ý : Giao lưu , kết nghóa ,
viết thư , tặng quà , xin chữ kí
GV : Yêu cầu các em tích cực
tham gia các hoạt động bày tỏ tình
hữu nghò vói nhân dân và thiếu
nhi các nước …
Chuyển ý
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế về
tình hữu nghò
HS : Giới thiệu các sưu tầm về
các hoạt động hữu nghò
- Của nước ta
ASEM 5 tổ chức tại Hà Nội ,
Việt Nam năm 2004
HS : xây dựng kế hoạch hoạt
động hữu nghò như ;
- Viết thư UPU
10’
Hoạt động 3 :Tìm hiểu nội dung
bài học
GV : Cho học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung

bài học
HS : Làm việc các nhân
II / Nội dung bài
học
1) Khái niệm tình
chung cả lớp
H? Thế nào là tình hữu nghò giữa
các nước trên thế giới ?
GV : chốt lại  ghi bảng
H? Ý nghóa của tình hữu nghò hợp
tác ?
H?Chính sách của Đảng ta đối với
hòa bình hữu nghò ?
GV : chốt lại  ghi bảng
H?HS chúng ta phải làm gì để góp
phần xây dựng tình hữu nghò?
GV : chốt lại  ghi bảng
HS : Trả lời
HS : Trả lời
HS : Trả lời
HS : Trả lời
hữu nghò :
Tình hữu nghò giữa
các dân tộc trên thế
giới là quan hệ bè
bạn thân thiện giữa
nước này với nước
khác .
2) Ý nghóa của tình
hữu nghò :

- Tạo cơ hội , điều
kiện để các nước ,
các dân tộc cùng
hợp tác phát triển .
- Hữu nghò hợp tác ,
giúp nhau cùng phát
triển kinh tế ,văn
hóa , giáo dục , y
tế , khoa học , kó
thuật .
- Tạo sự hiểu biết
lẫn nhau , tránh gây
mâu thuẫn , căng
thẳng dẫn đến nguy
cơ chiến tranh .
3) Chính sách của
Đảng ta về hòa bình
- Chính sách của
Đảng ta đúng đắn ,
có hiệu quả .
- Chủ động tạo ra
các mối quan hệ
quốc tế thuận lợi .
- Đảm bảo thúc đẩy
quá trình phát triển
của đất nước .
- Hòa nhập với các
nước trong quá trình
tiến lên của nhân
loại

4) HS chúng ta phải
làm gì ?
- Thể hiện tình đoàn
kết , hữu nghò với bè
bạn và người nước
ngoài
- Thái độ cư chỉ ,
việc làm và sự tôn
trọng thân thuộc
trong cuộc sống
hằng ngày .
10’
Hoạt động 4 :Liên hệ thực tế , giải
bài tập SGK .
GV:Liên hệ các hoạt động về tình
hữu nghò hợp tác của nước ta với
các nước trên thế giới.
H?Nêu các hoạt động về tình hữu
nghò của nước ta mà em được
biết ?
H?Công việc cụ thể của các hoạt
động đó ?
H? Những việc làm cụ thể của HS
góp phần phát triển tình hữu
nghò ?
Bài tập : Em làm gì trong các tình
huống sau đây ?
a. Bạn em có thái độ thiếu trách
nhiệm với người nước ngoài .
b. Trường em tổ chức giao lưu với

nước ngoài .
Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế ,
giải bài tập SGK .
HS:Việc làm cụ thể
- Quan hệ đối tác kinh tế , khoa
học kó thuật , công nghệ thông
tin
- Văn hóa giáo dục , ytế dân số
- Dân số
- Xa đói giảm nghèo
- Môi trường ,hợp tác chống
bệnh SARS- HIV/ AIDS
- Chống khủng bố ,an ninh toàn
cầu .
HS:
- Việc làm tốt :
Quyên góp ủng hộ chất độc
màu da cam , tham gia hoạt
động nhân đạo …
- Chưa tốt :
Thiếu lành mạnh trong lối sống
III / Bài Tập :
- Tình huống a :
Em góp ý kiến vơi
bạn , cần phải có
thái độ văn minh với
người nước ngoài ,
cần giúp đỡ họ tận
tình nếu họ yêu cầu
có nhưvậy mới phát

huy tình hữu nghò
với các nước .
- Tình huống b :
Em tham gia tích
cực , đóng góp sức
mình , ý kiến cho
cuộc giao lưu vì đây
là diệp giới thiệu
con người và đất
nước Việt Nam , để
họ thấy chúng ta lòch
sự, hiếu khách .
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(6’)
a) Củng cố :
- GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai .
- GV : Đưa tình huống một bạn HS gặp một khách du lòch nước ngoài .
- HS:Tự giải quyết tình huống ,theo 2 cách
+ Thái độ lòch sự
+ Thái độ thô lỗ , thiếu lòch sự
b) Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài cũ , làm các bài tập 1,2 3 SGK
- Sưu tầm tranh ,ảnh cho bài 6 “ Hợp tác cùng phát triển ” , các câu hỏi gợi ý - SGK
IV) Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Tuần : 1 Bài1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
Tiết : 1
Ngày soạn :20/8/ 2006

I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư ,những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư .
- Vì sao cần chí công vô tư .
2) Rèn kỹ năng :
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày .
- Biết kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện người có phẩm chất chí công vô tư .
3) Thái độ :
- Biết quý trọng và ủng hộ hành vi thể hiện chí công vô tư .
- Phê phán , phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi , thiếu công bằng trong giải
quyết công việc
II) Chuẩn bò của Thầy và Trò :
- Thầy :
+ SGK,SGV, tranh ảnh thể hiện phẩm chất chí công vô tư .
+ Sưu tầm thêm một số câu chuyện câu nói của danh nhân , hay ca dao tục ngữ .
- Trò : SGK ,mẫu chuyện về chí công vô tư ,bảng nhóm ,bút dạ
III) Tiến trình dạy và học :
1)Ổn đònh tổ chức lớp :
2)Kiểm tra bài cũ :(5’)
a)Câu hỏi :
b)Trả lời :
3)Giới thiệu bài mới :(2’)
Chúng ta đang sống trong một nhà nước XHCN , một nhà nước cần những con có đức tính
chí công vô tư , góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh , cuộc sống nhân dân được bảo
đảm . Vậy cần có những con người có đức tính như thế .
4) Bài mới :
TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức
15’
Hoạt động 1 :Phân tích truyện đọc
, giúp hS hiểu thế nào là chí công

vô tư .
GV:Cho HS đọc truyện trong SGK
GV:chia lớp 6 nhóm thảo luận
Câu hỏi thảo luận 6 câu
Câu 1 : Tô Hiến Thành đẫ suy
nghó như thế nào trong việc dùng
người và giải quyết công việc ?
Câu 2 : Em hiểu gì về Tô Hiến
Thành trong việc dùng người và
giải quyết công việc ?.
Câu 3 : Em có suy nghó gì về cuộc
đời và sự nghiệp cách mạng của
chủ Tòch Hồ Chí Minh ?
Hoạt động 1: Phân tích truyện
đọc , giúp hS hiểu thế nào là chí
công vô tư .
HS:Đọc SGK
HS:Thảo luận nhóm với các nội
dung khác nhau .
Nhóm 1: Nộidung đã thảo luận
Suy nghó ai là người vó khả
năng gánh vác nội dung công
việc đất nước , chứ không nể
tình thân mà cử người không
phù hợp .
Nhóm 2: Ông là người công
bằng , không thiiên vò , giải
quyết công việc theo lẽ phải ,
xuất phát từ lợi ích chung .
Nhóm 3: Cuộc đời và sự nghiệp

HCM là tấm gương sáng tuyệt
vời của một con người đã dành
trọn đời mình cho quyền lợi dân
tộc của đất nước và hạnh phúc
của nmhân dân . Đối với Bác dù
bất cứ công việc gì ở đâu cũng
theo đuổi 1 mục đích là : “Làm
I / Đặt vấn đề :
- Tô Hiến Thành –
một tấm gương chí
công vô tư .
- Điều mong muốn
của Bác Hồ .
Câu 4 : Cuộc đời và sựï nghiệp Hồ
chí Minh có tác động như thế nào
đến tình cảnh của nhân dân ta ?
Câu 5 : Những việc làm của Tô
Hiến Thành biểu hiện điều gì ?
Có tác dụng của biểu hiện đó ?
Câu 6 : Cuộc đời và sự nghiệp
HCM đã biểu hiện được điều gì ?
GV:Sau khi cho HS thảo luận
nhóm tổng kết lại : Chí công vô tư
là phẩm chất đạo đức tốt đẹp và
trong sáng và cần thiết của tất cả
mọi người .
cho ích quốc lợi dân ”
Nhóm 4 : Bác Hồ đã nhận được
trọn tình cảm của nhân dân ta
đối với người  Đó là lòng tin

yêu kính trọng , sự khâm phục ,
lòng tự hào và sự gắn bó vô
cùng gần gũi , thân thiết .
Nhóm 5 : Những việc làm của
THT biểu hiện tiêu biểu của
phẩm chất chí công vô tư 
Cuộc sống hạnh phúc của nhân
dân .
Nhóm 6: Biểu hiện phẩm chất “
Chí công vô tư ”  nhân dân
được hạnh phúc ấm no .
10’
Hoạt động 2:Giúp HS liên hệ thực
tế, nhằm tìm thêm những biểu hiện
trái với phẩm chất chí công vô tư .
GV:Gợi ý để HS tìm ra những ví
dụ về cuộc sống ích kỉ , vụ lợi
thiếu công bằng mà các em gặp
trong cuộc sống ( Gia đình , nhà
trường , XH )
GV:Gợi ý nếu người cố gắng vươn
lên làm giàu chính đáng đem lại
lợ ích cá nhân lên lợi ích tập thể
( Giả danh chí công vô tư )
Hoạt động 2 : Giúp HS liên hệ
thực tế, nhằm tìm thêm những
biểu hiện trái với phẩm chất chí
công vô tư.
HS:Tìm từng ví dụ theo gợi ý
của giáo viên .

Những hành vi trái với chí công
vô tư .
Trong cuộc sống gia đình ,
trường học , xã hội .
8’
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS phát
biểu để rút ra khái niệm , ý nghóa ,
rèn luyện .
GV: Phát phiếu học tập cho cả lớp
.
H?Những việc làm sau đây thể
hiện đức tính vô tư ?
Vì sao những việc làm còn lại
không chí công vô tư .
1. Làm việc vì lợi ích chung
2. Giải quyết công việc công bằng
3. Chỉ chăm lo lợi ích cho mình
4. Không thiên vò .
5. Dùng tiền bạc của cải nhà nước
cho việc cá nhân.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
phát biểu để rút ra khái niệm , ý
nghóa.
HS:Trả lời
- Đáp án đúng là : 1,2,4
- Đáp án sai là : 3,5
II / Nội dung bài
học
1) Thế nào là chí
công vô tư ?

Chí công vô tư là
phẩm chất đạo đức
của con người , thể
hiện ở sự công
bằng , không thiên
vò , giải quyết công
việc theo lẽ phải ,
xuất phát từ lợi ích
chung lên lợi ích cá
GV:Giải thích thêm vì sao ?
H?Thế nào là chí công vô tư ?
GV:Chốt ghi bảng
H?Ý nghóa của phẩm chất chí
công vô tư ?
GV:Cho HS liên hệ và từ đó biết
cách rèn luyện đức tính chí công
vô tư như thế nào ?
GV:Kết luận chuyển ý
Để rèn luyện đức tính chí công vô
tư ,cần nhận thức đúng đắn , phân
biệt chí công vô tư và trái với chí
công vô tư .
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
nhân .
2 ) Ý nghóa của
phẩm chất chí công
vô tư :
Chí công vô tư đem

lại lợi ích cho tập
thể và XH ,góp
phần làm cho đất
nước , giàu mạnh ,
XH công bằng , dân
chủ văn minh .
3)Rèn luyện chí
công vô tư như thế
nào ?
- Ủng hộ quý
trọng ,người có đức
tính chí công vô tư
- Phê phán hành
động trái với chí
công vô tư .
5’
Hoạt động 4 :Rèn luyện bài tập
SGK .
GV:Chia lớp làm 2 nhóm để làm 2
bài tập SGK .
Nhóm 1 : Làm bài tập 2/5 + 6
Nhóm 2 : Làm bài tập 3/6
GV:cho HS cả lớp nhận xét .
GV: Bổ sung
Hoạt động 4 : Rèn luyện bài tập
SGK .
HS: Trả lời
III / Bài tập :
2/5+6 :
- Tán thành quan

điểm d ,đ.
- Không tán thành
a , b ,c
3/6: HS trình bày
suy nghó phản đối
các việc làm trên .
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố :
- GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai Và hướng dẫn cách thực hiện 2 chủ điểm
+ Vô tư
+ Không vô tư
b) Hướng dẫn về nhà :
- Làm tiếp bài tập SGK .Bài tập 1/5.
- Đọc trước bài 2 : “ Tự chủ ” và chuẩn bò câu hỏi thảo luận phần gợi ý SGK trang 7
IV) Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Tuần : 2 Bài 2: TỰ CHỦ
Tiết : 2
Ngày soạn :25/8/2006
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
- Học sinh hiểu được thế nào là tính tự chủ ; - Biểu hiện của tính tụ chủ .
- Ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình , xã hội
2) Rèn kỹ năng :
- Học sinh biết nhận xét , đánh giá hành vi của tính tự chủ , biết hành động đúng với đức
tính tự chủ .
3) Thái độ :

- Tôn trọng ủng hộ những người có hành vi tự chủ , có biện pháp rèn luyện , kế hoạch rèn
luyện tính tự chủ trong học tập củng nhưcác hoạt động XH khác .
II) Chuẩn bò của Thầy và Trò :
- Thầy :SGK, SGV , các câu chuyện về đức tính tự chủ .
- Trò : Sưu tầm các bức tranh thể hiện được đức tính tự chủ , bảng nhóm
III) Tiến trình dạy và học :
1) Ổn đònh tổ chức lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :(5’)
a)Câu hỏi :Thế nào là tính chí công vô tư ? Hãy nêu một số ví dụ về việc làm thể hiện phẩm
chất chí công vô tư ?
b)Trả lời :khái niệm tự chủ mục 1 phần nội dung bài học
một học sinh đã mạnh dạn phê bình bạn khi thấy bạn mình làm những điều sai trái .
3)Giới thiệu bài mới :(1’) Những con ngưòi đã vựot lên số phận để đạt đựoc những kết quả
tốt , đặc biệt trường PH có học sinh hoàn cảnh quá nghèo , đã cố gắng tự chủ tạo kết quả học
tập tốt , được tỉnh và huyện đã tặng những xuất học bỗng . Vậy qua tiết học hôm nay thầy trò
ta cùng nhau tìm hiểu .
4) Bài mới :
TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức
8’
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các câu
chuyện phần đặt vấn đề .
GV:Đọc 1 lần 2 câu chuyện SGK .
GV: Cho 2 HS có giọng đọc tốt
đọc lại 1 lần 2 câu chuyện trên .
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm , chia làm 6 nhóm với 6 câu
hỏi khác nhau
Câu 1 :Nỗi bất hạnh đến với gia
đình bà Tâm như thế nào ? và bà
Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh

to lớn của gia đình
Câu 2 : Việc làm của bà Tâm thể
hiện được đức tính gì ?
Câu 3 : Trước đây N là HS có
những ưu điểm gì ? và sau này có
những hành vi gì sai trái ?
Câu 4 : Vì sao N có một kết cục
xấu như vậy ?
Câu 5 : Qua 2 câu chuyện về bà
Tâm và N , em rút ra bài học gì ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các câu
chuyện phần đặt vấn đề .
HS : Đọc 2 câu chuyện trên
- Một người mẹ
- Chuyện của N
HS:Thảo luận nhóm .
Nhóm 1 :
- Con trai bà Tâm nghiện ma
túy  nhiễm HIV/AIDS
- Bà nén chặt nỗi đâu để chăm
sóc con
- Bà tích cực giúp đỡ những
người nhiễm HIV/AIDS khác .
- Bà vận đọng các gia đình quan
tâm giúp đỡ , gần gũi , chăm
sóc họ .
Nhóm 2 : Bà Tâm là người làm
chủ tình cảm và hành vi của
mình .
Nhóm 3 :

- N HS ngoan học khá
- N bò bạn bè rủ rê tập hút thuốc
lá , uống bia , đua xe , trốn học ,
thi trượt tốt nghiệp .
 N nghiện , trộm cắp .
Nhóm 4 :Nkhông làm chủ được
tình cảm ,hành vi của bản thân
gây hậu quả cho bản thân , gia
đình , XH .
Nhóm 5: Bà Tâm có đức tính tự
chủ , vượt khó khăn , không bi
quan chán nản . Còn N không
I / Đặc vấn đề :
- Một người mẹ
- Chuyện của N
Câu 6 : Nếu lơpứ em có bạn như
N thì em và các bạn sẽ xử lí như
thế nào ?
GV : hướng dẫn HS trả lời các câu
hỏi của nhóm .
GV :Cho HS nhận xét bổ sung .
GV: Nhận xét phần trả lời của
từng nhóm , rồi kết luận chung 
chuyển ý
có đức tính tự chủ , thiếu tự tin ,
không có bản lónh .
Nhóm 6 :
Trách nhiệm là động viên , gần
gũi , giúp đỡ , hòa hợp với lớp ,
cộng đồng  Họ trở thành

người tốt .
- Phải có đức tính tự chủ không
phải mắc sai lầm như N
HS: Nhóm trưởng trình bày
trước lớp (Bảng phụ )
20’
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung
bài học về tính chủ .
GV:Đàm thoại giúp HS bước đầu
biết những biểu hiện của tính tự
chủ
H?Biết làm chủ bản thân là người
có đức tính gì ?
H?Làm chủ bản thân là làm chủ
những lónh vực gì ?
H?Thế nào là tự chủ ?
GV: Treo bảng phụ bài tập sau :
Những hành vi nào sau đây trái
ngược với tính tự chủ .
a. Tính bột phát trong giải quyết
công việc .
b. Thiếu cân nhắc ,chín chắn .
c. Nỗi nóng , cãi vã , sợ hãi ,gây
gỗ
d.Hoang mang , sợ hãi , chán nản,
trước khó khăn .
H?Biểu hiện của tính tự chủ là
gì ?
H?Người có tính tự chủ có tác
dụng gì ?

H?Để có đức tính tự chủ các em
sẽ rèn luyện như thế nào ?
GV:Đưa ra các tình huống để học
sinh tự trả lời .
1.Đi học về nhà đói và mệch
nhưng mẹ chưa nấu cơm .
2. Nhiều bài toán quá khó , em
giải mãi không ra kết quả .
GV:Chốt lại bài học bằng cách
cho HS nhắc lại .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung
bài học về tính chủ .
HS: Tự chủ
HS:Suy nghó tình cảm hành vi …
HS:Trả lời
HS:Tất cả các hành vi trên
HS:Trả lời
HS:Trả lời các tình huống sau :
- Tự làm để có cơm ăn .
- Cố gắng giải , trao đổi bạn
II / Nội dung bài
học
1) Thế nào là tính
tự chủ ?
Tự chủ là làm chủ
bản thân . Người
biết tự là người làm
chủ được suy nghó ,
tình cảm hành vi của
mình trong mọi hoàn

cảnh ,điều kiện của
cuộc sống .
2) Biểu hiện của
đức tính tự chủ :
- Thái độ bình tỉnh
tự tin
- Biết tự điều chỉnh
hành vi của mình ,
biết tự kiểm tra
đánh giá bản thân
mình .
3) Ý nghóa của tính
tự chủ .
- Tự chủ là một đức
tính quý giá .
- Có tính tự chủ con
người mới sống
đúng đắn , cử xử có
đạo đức có văn hóa .
- Tính tự chủ giúp
con người vượt qua
khó khăn , thử thách
và cám dỗ .
4) Rèn luyện tính tự
chủ như thế nào ?
- Suy nghó kó trước
khi nói và hành
động
- Xem xét thái độ
lời nói hành động

việc làm của mình
đúng hay sai .
- Biết rút kinh
nghiệm và sữa
chữa .
5’
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS làm
bài tập SGK.
GV:cho HS làm bài tập 1/8
Bài tập :
Giải thích câu ca dao “ Dù ai nói
ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba
chân ”
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập SGK.
HS: Làm bài tập
III / Bài tập :
1/8: Đáp án câu
a,b,d,e
Bài tập : Khi con
người đã có quyết
tâm thì dù người
khác ngăn cản vẫn
vững vàng không
thay đổi ý đònh của
mình .
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(7’)
a) Củng cố :
- GV: Cho HS sắm vai : Tình huống 2 bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau , một bạn

xe bò hỏng và người bò xây xát .
- GV: Nhận xét tiểu phẩm
b) Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài cũ , làm bài tập còn lại 2, 3/8 SGK
- Sưư tầm tục ngữ ca dao nói về tính tự chủ
- Chuẩn bò bài 3 “ Dân chủ và kỉ luật ” Với nội dung thảo luận phần gợi ý
IV) Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Ngày soạn :9/9/2009
Tuần : 3 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Tiết : 3
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật , biểu hiện của dân chủ và kỉ luật , ý
nghóa của dân chủ ,kỉ luật trong nhà trường và xã hội
2) Rèn kỹ năng :
- Biết giao tiếp ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống XH , tính dân chủ và kỉ luật .
- Bết tự đánh giá bản thân , xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật .
3) Thái độ :
-Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật , phát huy dânchủ trong học tập . họctập noi gương những
việc tốt , những người thực hiện tốt dân chủ kỉ luật .
- Biết góp ý phê phán đúng mức , những hành vi vi phạm hành vi dân chủ ,kỉ luật .
II) Chuẩn bò của Thầy và Trò :
- Thầy :SGK, SGV ,Các sự kiện , tình huống thể hiện tính dân chủ và kỉ luật , bảng phụ.
- Trò :Bảng nhóm , tranh ảnh SGK
III) Tiến trình dạy và học :
1) Ổn đònh tổ chức lớp :

2) Kiểm tra bài cũ :(5’)
a) Câu hỏi :1.Thế nào là tính tự chủ ? Hãy nêu một vài tấm gương về tính tự chủ ?
2.Hãy đọc một vài câu tục ngữ ,ca dao nói về tính tự chủ ?
b) Trả lời : 1.Mục 1 bài dân chủ – Bạn cùng lớp – Gia đình quá khó khăn ,nhưng năm nào
cũng học giỏi .
2.Làm người ăn tối lo mai , việc mình hố dễ để ai lo lường ”
3)Giới thiệu bài mới :Trong một tiết học , tất cả học sinh đã có ý thức xây dựng bài , tiết học
sôi nổi nhưng ngược lại không mất trật tự . Vì sao đạt được như vậy là dao biểu hiện được tính
dân chủ và kỉ luật .
4) Bài mới :
TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức
15’
Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu phần đặt vấn đề :
GV:Tổ chức đàm thoại , trao đổi
về 2 tình huống SGK
GV:Cử 2 HS đọc 2 tình huống
H?Hãy nêu những chi tiết thể hiện
việc làm phát huy dân chủ và
thiếu dân chủ trong 2 tình huống
trên ?
GV:Treo bảng phụ kẽ sẵn 2 cột
dân chủ và kỉ luật
Dân chủ Kỉ luật
GV:Nhận xét ,đánh giá .
GV:Đặt câu hỏi tiếp .
H?Sự kết hợp biện pháp dân chủ
và kỉ luật của lớp 9A.
GV:Chia bảng phụ làm 2 cột .
Biện pháp

dân chủ
Biện pháp kỉ
luật
GV:Nhận xét ,bổ sung
H?Việc làm của ông giám đốc cho
thấy ông là người như thế nào ?
H?Qua câu chuyện lớp 9A và ông
giám đốc em rút được bài học gì ?
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề :
HS:Làm việc cá nhân .
HS:Đọc SGK
HS:Lên bảng điền vào bảng
phụ theo ý kiến cá nhân
HS:Cả lớp nhận xét bổ sung
HS:Điền
- Có dân chủ : các bạn sôi nổi
thảo luận , đề xuất chỉ tiêu cụ
thể , thảo luận về các biện pháp
thực hiện những vấn đề chung .
Tự nguyện tham gia các hoạt
động tập thể , thành lập độ
thiếu niên sao đỏ .
- Thiếu dân chủ : Công nhân
không được bàn bạc , góp ý về
yêu cầu ông giám đốc , sức
khỏe của công nhân giảm sút ,
công nhân kiến nghò lao động ,
đời sống vật chất … nhưng giám
đốc không chấp nhận yêu cầu

của công nhân .
HS:Cả lớp tham gia góp ý kiến .
- Biện pháp dân chủ : Mọi
người cùng tham gia bàn bạc , ý
thức tự giác , biện pháp tổ chức
thực hiện .
- Biện pháp kỉ luật : Các tuân
thủ theo quy đònh của tập thể ,
cùng thống nhất hoạt động ,
nhắc nhở , đôn đốc thực hiện .
HS: Ông giám đốc là người độc
đoán chuyên quyền gia trưởng .
HS:Phát huy lớp 9A, phê phán
ông giám đốc .
I / Đặt vấn đề :
- Chuyện của lớp 9A
- Chuyện của 1 công
ty
15’
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung bài học .
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm .
GV:Chia lớp làm 6 nhóm với 6
câu hỏi khác nhau thời gian là (5’)
Câu 1 : Em hiểu thế nào là
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu nội dung bài học .
HS: Thảo luận nhóm
- Các nhóm đại diện trình bày
nội dung mình thảo luận .

II / Nội dung bài
học
1) Thế nào là dân
chủ và kỉ luật ?
* Dân chủ là :
- Mọi người làm chủ
dân chủ ?
Câu 2 : Thế nào là tính kỉ luật ?
Câu 3 : Dân chủ , kỉ luật thể hiện
như thế nào ?
Câu 4 : Tác dụng của dân chủ và
kỷ luật ?
Câu 5: vì sao trong cuộc sống
chúng ta cần có dân chủ và
kỉ luật ?
Câu 6 : chúng ta cần rèn luyện
dân chủ và kỉ luật như thế nào ?
GV:Cử đại diện nhóm trình bày .
GV:Kết luận bổ sung nội dung
thảo luận chính là nội dung bài
học
Ghi bảng
GV:Tổ chức HS làm việc
GV:Đưa ra các câu hỏi .
H?Em đồng ý với ý kiến nào sau
đây .
a. HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến
dân chủ .
b. Chỉ có trong nhà trường mới cần
đến dân chủ .

c. Mọi người cần phải có kỉ luật .
d. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn
đònh
HS:Cả lớp phân tích các hiện
tượng trong học tập , trong cuộc
sống và các quan hệ XH
- Thể hiện tính dân chủ .
- Việc làm thiếu dân chủ của 1
số cơ quan .
HS:Đồng ý câu c ,d
công việc .
- Mọi người được
biết được cùng tham
gia .
- Mọi người góp
phần cùng thực hiện
kiểm tra giám sát .
* Kỉ luật là :
- Tuân theo qui đònh
của cộng đồng .
- Hành động thống
nhất để đạt chất
lượng cao .
2) Tác dụng :
- Tạo ra sự thống
nhất cao về nhận
thức , ý chí và hành
động .
- Tạo điều kiện cho
sự phát triển của

mỗi cá nhân .
- Xây dựng XH phát
triển về mọi mặt .
3) Rèn luyện như
thế nào ?
- Mọi tự giác chấp
hành pháp luật .
- Các cán bộ lãnh
đạo , các tổ chức
XH tạo điều kiện
cho mỗi cá nhân
phát huy dân chủ kỉ
luật .
- HS phải vâng lời
bố mẹ , thực hiện
qui đònh của trường
lớp , tham gia dân
chủ có ý thức kỉ luật
của mỗi công dân
5’
Hoạt động 3 :Luyện tập bài tập
SGK .
GV:Cho HS làm bài tập 1/11 SGK
Hoạt động 3: Luyện tập bài tập
SGK .
HS:Làm bài tập
III / Bài tập :
1/11 SGK
- Hoạt động thể hiện
dân chủ a, c ,d

- Thiếu dân chủ b
- Thiếu kỉ luật d
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố :
- GV: Tổ chức HS trò chơi “ Hái hoa dân chủ ” tự trả lời những câu hỏi liên quan đến nội
dung bài học
b) Hướng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập còn lại 2,3,4/11 SGK ,Sưu tầm tục ngữ ca dao về dân chủ và kỉ luật .
- Chuẩn bò bài 4 : “ Bảo vệ hòa bình ” Với các câu hỏi gợi ý SGK.
IV) Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9
Môn : Giáo dục công dân
Cả năm : 35 tuần x 1tiết/tuần = 35tiết
Học kì I : 18 tuần x 1tiết/tuần = 18tiết
Học kì II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17tiết
Bài Tiết Tên bài dạy
G/A
Tốt
Đồ dùng
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
HỌC KÌ I
Chí công vô tư
Tự chủ
Dân chủ và kỉ luật
Bảo vệ hòa bình
Tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế
giới
Hợp tác cùng phát triển
Kế thừa và phát huy truyền thống …
Kế thừa và phát huy truyền thống …( tt)
Kiểm tra viết
Năng động sáng tạo
Năng động sáng tạo ( tt)
Làm việc có năng suất , chất lượng …
Lí tưởng sống của thanh niên
Lí tưởng sống của thanh niên ( tt)
Thực hành ngoại khóa đòa phương
Thực hành ngoại khóa đòa phương (tt)
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì II
HỌC KÌ II
Trách nhiệm của thanh niên trong CNH …
Trách nhiệm của thanh niên trong CNH
(tt)
Quyền và nghóa vụ của công dân trong
HN
……………………………………
……………………………………
……………………………………

……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………
……………………………………..
…………………………………….
…………………………………….
15
16
17
18
25
26
27
28
29

30
31
32
33
34
35
Quyền và nghóa vụ của công dân trong
HN
Quyền tự do kinh doanh
Quyền và nghóa vụ lao động của công dân
Quyền và nghóa vụ lao động của công dân
Kiểm tra 1 tiết
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm …
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm…( tt)
Quyền tham gia quản lí nhà nước
Quyền tham gia quản lí nhà nước …(tt)
Nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc .
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
Thực hành ngoại khóa các vấn đề đòa …
Ôn tập học kì II
Kiểm tra học kì II
…………………………………….
……………………………………..
……………………………………..
…………………………………….
……………………………………
……………………………………..
……………………………………..
……………………………………..
…………………………………….

…………………………………….
…………………………………….
Tuần : 6 Bài 6: HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
Tiết : 6
Ngày soạn : 20/9/2006
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là hợp tác , các nguyên tắc hợp tác ,sự cần thiết phải hợp tác .
- Đường lối của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với nước khác .
- Trách nhiệm của học sinh chúng ta trong cách rèn luyện tinh thần hợp tác cùng phát triển
2) Rèn kỹ năng :
- Có nhiều việc làm cụ thể về hợp tác lao động , hoạt động xãhội .
- Với hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung .
3) Thái độ :
- Tuyên truyền vận động mọi người , ủng hộ chủ trương chính sách của Đảng về sự hợp tác
cùng phát triển
- Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của hợp tác cùng phát triển .
II) Chuẩn bò của Thầy và Trò :
- Thầy : SGK,SGV ,tranh ảnh , các bài báo
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh , những mẫu chuyện …
III) Tiến trình dạy và học :
1) Ổn đònh tổ chức lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :(5’)
a ) Câu hỏi :
-Bài tập : Em đồng ý với hành vi nào sau đây :
a. Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ .
b . Giúp đỡ khách nước ngoài du lòch ở Việt Nam.
c. Tích cực tham gia hoạt động giao lưu các bạn học sinh nước ngoài .
d. Tham gia thi vẽ tranh vì hòa bình .
e. Chia sẻ với nạn nhân chất độc màu da cam .

f.Thiếu lòch sự , không khiêm tốn với người nước ngoài .
g. Ném đá , triêu chọc trẻ em nước ngoài .
- Câu hỏi : Hãy cho biết HS phải làm gì để thể hiện tình hữu nghò ?
b ) Trả lời : - Bài tập :Đồng ý các câu sau : a , b , c , d , e
- Trả lời : Phần II nội dung bài học mục 4 .
3)Giới thiệu bài mới :(1’)
Loài người đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng , có liên quan đến cuộc sống của mỗi
dân tộc cũng như toàn nhân loại . Việc giải quyết là trách nhiệm của cả loài người không riêng
một quốc gia nò , một dân tộc nào . Để hoàn thành sứ mệnh lòch sử này , cần có sự hợp tác giữa
các dân tộc , các quốc gia trên thế giới . Đó là nội dung bài học hôm nay
4) Bài mới :
TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức
7’
Hoạt động 1 : Hoạt động 1 :Phân
tích các thông tin phần đặc vấn
đề .
GV: Cho HS quan sát ảnh và đọc
các số liệu .
GV:Chia lớp làm 6 nhóm cùng
nhau thảo luận 1 câu hỏi ( thời
gian là 3phút )
Câu hỏi :Qua thông tin về VN
tham gia các tổ chức quốc tế , em
có suy nghó gì ?
GV:Cho mỗi lên tình bày kết quả
thảo luận .
GV:kết luận chung
GV:cho HS quan sát ảnh tiếp .
H?Bức ảnh trung tướng phi công
Phạm Tuân nói lên ý nghóa gì ?

H?Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu
tượng nói lên điều gì ?
H?Bức ảnh các Bác só VN và Mó
đang làm gì và có ý nghóa như thế
nào ?
GV:Gọi HS lần lượt trả lời các câu
hỏi trên .
GV:Nhận xét , bổ sung và kết
luận chung .
GV:Những bức xúc có tính toàn
cầu như : Môi trường , bùng nổ
dân số , đói nghèo , bệnh tật hiểm
nghèo …
Hoạt động 1: Phân tích các
thông tin phần đặc vấn đề .
HS: Quan sát ảnh và đọc các số
liệu .
HS:Thảo luận nhóm
VN tham gia vào các tổ chức
quốc tế trên các lónh vực :
Thương mại y tế , lương thực và
nông nghiệp , giáo dục , khoa
học ,quỹ nhi đồng . Đó là sự
hợp tác toàn diện thúc đẩy sự
phát triển của đất nước .
HS: Quan sát ảnh tiếp .
HS:Trung tướng Phạm Tuân là
Người Việt Nam đầu tiên bay
vào vũ trụ với sự giúp đỡ của
LX

cũ .
HS:Cầu Mỹ Thuận là sự hợp tác
Giữa VN và xtrâylia về lónh
Vực giao thông vận tải .
HS:Các Bác só VN và Mó “ phẩu
Thuật nụ cười ” cho trẻ em VN,
Thể hiện sự hợp tác về y tế và
nhân đạo .
I / Đặt vấn đề :
- Các số liệu
- Quan sát ảnh SGK
10’
Hoạt động 2: Hoạt động 2:Trao
đổi về thành quả của sự hợp tác .
H?Nêu một só thành quả của sự
hợp tác giũa nước ta với các nước
Hoạt động 2 : Hoạt động 2 :
Trao đổi về thành quả của sự
hợp tác .
HS:
khác ?
H?Quan hệ hợp tác các nước sẽ
giúp chúng ta các điều kiện nào
sau đây ?
a. Vốn .
b.Trình độ quản lí .
c. Khoa học – công nghệ .
H?Bản thân em có thấy được tác
dụng của hợp tác với các nước
trên thế giới hay không ?

GV:Kết luận Giao lưu quốc tế
trong thời đại ngày nay trở thành
yêu cầu sống của mỗi dân tộc .
Hợp tác hưũ nghò với các nước
giúp đất nước tatiến nhanh tiến
mạnh lên chủ nghóa XH của thế
hệ trẻ nói chung và bản thân các
em nói riêng trưởng thanh và phát
triển toàn diện .
- Cầu Mỹ thuận
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Cầu Thăng Long
- Khai thác dầu Vũng Tàu
- Khu chế xuất lọc Dung Quất
- Bệnh viện Việt – Nhật .
HS:Vốn , Trình đọ quản lí ,
Khoa học – công nghệ …
HS:
- Hiểu biết của em rộng hơn
- Tiếp cận với trình độ khoa học
kó thuật của các nước .
- Nhận biết được tiến bộ , văn
minh của nhân loại .
- Bổ sung thêm về nhận thức lí
luận và thực tiễn .
- Gián tiếp – trực tiếp với bạn
bè – Đời sống vật chất và tinh
thần của bản thân và gia đình
nâng cao .
10’

Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung
bài học SGK .
GV: Yêu cầu học sinh bám SGK
trả lời các câu hỏi sau :
H?Em hiểu thế nào là hợp tác ?
H?Hợp tác dựa trên nguyên tắc
nào ?
GV: Chốt lai  Ghi bảng
H?Hợp tác có ý nghóa gì đối với
toàn nhân loại và VN?
Hoạt động 3: Hoạt động 3: Tìm
hiểu nội dung bài học SGK .
HS:Bám SGK.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
II / Nội dung bài
học
1) Thế nào là hợp
tác ?
- Hợp tác là cung
chung sức làm việc ,
giúp đỡ hổ trợ lẫn
nhau trong công việc
lónh vực nào đó vì lợi
ích chung .
- Nguyên tắc hợp tác
+ Dựa trên cơ sở bình
đẳng .
+ Hai bên cung có lợi .
+ Không hại đến lợi

ích người khác .
2 ) Ý nghóa của hợp
GV: Chốt lai  Ghi bảng
H?Chủ trương của Đảng nhà nước
ta trong chính sách đối ngoại ?
GV: Chốt lai  Ghi bảng
H?Trách nhiệm của bản thân em
trong việc rèn luyện tinh thần hợp
tác ?
GV:Nhận xét , sau đó kết luận ghi
nội dung bài học từng câu hỏi .
GV:Cho HS dọc lại nội dung bài
học 1 lần .
HS: Trả lời
HS: Trả lời
tác cùng phát triển .
- Hợp tác quốc tế để
cùng nhau giải quyết
những vấn để bức xúc
có tính toàn cầu .
- Giúp đỡ tạo điều
kiện cho nước nghèo
cùng phát triển
-Để đạt được mục đích
của toàn thể nhân loại
3) Chủ trương của
Đảng và nhà nước ta
- Coi trọng việc tăng
cường việc hợp tác
các nước trong khu và

trên thế giới .
- Nguyên tắc độc lập
chủ quyền , toàn vẹn
lãnh thổ .
- Không can thiệp nội
bộ , không dùng vũ
lực
- Bình đẳng cùng có
lợi .
- Giải quyết bất đồng
bằng thương lượng
hòa bình
-Phản đối âm mưư
hành động , gây sức
ép áp đặt, cương
quyền can thiệp nội
bộ nước khác .
4)Bản thân HS :
-Cần phải rèn luyện
tinh thần hợp tác với
bè bạn và mọi người
xung quanh trong học
tập ,lao động ,hoạt
động tập thể và hoạt
động xã hội.
7’
Hoạt động 4 : Luyện tập , làm bài
tập SGK .
GV:Tổ chức cho HS trò chơi sắm
vai .

GV: Đưa ra tình huống ,mỗi bàn
trao đổi để trình bày tiểu phẩm
của mình .(5’)
- Tình huống 1: Giới thiệu tấm
gương hợp tác tốt hoặc chưa tốt .
Hoạt động 4 : Luyện tập , làm
bài tập SGK .
HS:Thực hiện trò chơi sắm vai .
HS:Các nhóm viết lời thoại ,
phân vai
HS:Các nhóm thể hiện tiểu
phẩm .
III / Bài tập :
Học sinh sắm vai
theo các tình huống
- Giới thiệu một thành quả hợp tác
tốt ở đòa phương .
GV:Chọn 2 đến3 nhóm trình bày
tiểu phẩm của mình .
GV: nhận xét chung
HS: Các nhóm khác theo dõi và
góp ý kiến
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố
GV: Yêu cầu HS trả lời lại những nội dung bài học
Bài tập : Em đông ý với ý kiến nào sau đây :
a. Học tập là việc của từng người , phải tự cố gắng .
b. Cần trao đổi hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn .
c . Không nên ỷ lai người khác .
d . Lòch sự văn minh với khách nước ngoài .

e. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội .
f .Tham gia tốt các hoạt động từ thiện .
( Câu b, c , d , f . )
b) Hướng dẫn về nhà :
- HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập SGK1, 2 , 3 , 4
- Xem trước bài : “ Kế thừa ….dân tộc ” chuẩn bò các câu hỏi cuối SGK
IV) Rút kinh nghiệm :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Tuần : 7 Bài7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
Tiết : 7
Ngày soạn :
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu
của dân tộc Việt Nam.
- Ý nghóa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân
tộc .
- Trách nhiệm của công dân . Học sinh đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc .
2) Rèn kỹ năng :
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục , tập quán , thói quen lạc
hậu cần xóa bỏ .
- Có kó năng phân tích , đánh giá những quan niệm , thái độ , cách ứng xử khác nhau liên
quan đến các giá trò truyền thống .
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống , bảo vệ truyền thống dân tộc .
3) Thái độ :

- Có thái độ tôn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc .
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống
dân tộc .
- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II) Chuẩn bò của Thầy và Trò :
- Thầy :SGK,SGV,ca dao tục ngữ , câu chuyện nói về chủ đề , những tình huống , trường
hợp có liên quan dến chủ đề trong cuộc sống . Câu hỏi thảo luận nhóm .
- Trò :Đọc sách trước ở nhà ,chuẩn bò các câu hỏi SGK
III) Tiến trình dạy và học :
1 )Ổn đònh tổ chức lớp :
2 )Kiểm tra bài cũ :(5’)
a )Câu hỏi :
* Bài tập : Viết tên gọi đầy đủ cho các tổ chức sau :
- WHO……………………….
- UNDP………………………
- FAO………………………...
- UNESCO …………………..
- UNICEF…………………….
* Câu hỏi : Hãy trình bày ý nghóa của hợp tác cùng phát triển ?
b )Trả lời :
* Bài tập : Viết tên gọi đầy đủ cho các tổ chức sau :
- Tổ chức y tế thế giới .
- Chương trình phát triển LHQ
- Tổ chức lương thực và nông nghiệp LHQ
- Tổ chức giáo dục , văn hóa , khoa học LHQ
- Quỹ nhi đông LHQ
* Câu hỏi : Trình bày ý nghóa của hợp tác cùng phát triển là:
- Hợp tác quốc tế để cùng giải quyếtnhững vấn đề bức xúc có tính toàn cầu .
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển .
- Để đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại .

3)Giới thiệu bài mới :(1’) Đất nước VN trãi qua muôn vàn khó khăn , thử thách phải đương
đầu với nhiều kẻ thù xâm lược , nhiều trào lưu tư tưởng đã xâm nhập vào nước ta , thế nhưng
dân tộc ta đã biết chắc lọc để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc . Vào bài
4) Bài mới :
TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức
20’
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về hai câu
chuyện phần đặt vấn đề .
GV: Chia lớp làm 6 nhóm để thảo
luận với 6 câu hỏi .
GV:Giao câu hỏi cho các nhóm
Câu hỏi :
Nhóm 1 : Lòng yêu nước của dân
tộc ta thể hiện như thế nào qua lời
Bác Hồ ?
Nhóm 2 : Thực tiễn đã chứng
minh điều đó như thế nào ?
Nhóm 3 : Tình cảm và việc làm
trên là biểu hiện của truyền thống
gì ?
Nhóm 4: Cụ Chu Văn An là người
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai
câu chuyện phần đặt vấn đề .
HS:Cử đại diện và thư kí
HS:Thư kí ghi ý kiến nhóm lên
bảng nhóm .
Nhóm 1:
- Tinh thần yêu nước sôi nổi , nó
kết thành những làn sóng mạnh
mẽ , to lớn . Nó lwots qua mọi

sự nguy hiểm khó khăn . Nó
nhấn chìm lũ bán nước và lũ
cướp nước .
Nhóm 2 :
Thực tiễn đã chứng minh điều
đó
- Cuộc kháng chiến vó đại của
dân tộc ( Bà trưng , Bà Triệu ,
Trần hưng Đạo , Lê Lợi …
,chống Pháp và chống Mó .)
- Các chiến só ngoài mặt trận ,
các công chức ở hậu phương ,
phụ nữ cũng tham gia kháng
chiến , các bà mẹ VN anh hùng,
công nhân , nông dân thi đua
sản xuất …
Nhóm 3: Những tình cảm , việc
làm tuy khác nhau nhưng điều
giống nhau về lòng yêu nước
nồng nàn và biết phát huy
truyền thống yêu nước .
I / Đặt vấn đề :
- Bác Hồ nói về
lòng yêu nước của
dân tộc ta .
- Chuyện của một
người thầy .
như thế nào ?
GV: Nói thêm Phạm Sư Mạnh là
học trò cũ của Chu Văn An, giữ

chức hành khiển , một chức quan
to
Nhóm 5 : Nhận xét của em về
cách cư xử của học trò học cũ với
thầy giáo Chu Văn An ? Cách cư
xử đó biểu hiện truyền thống gì ?
GV:Nói thêm
- Đúng giữa sân vái chào vào
nhà .
- Chào to kính cẩn
- Không dám ngồi sập .
- Xin ngồi ghế bên cạnh .
- Trả lời cặn kẻ mọi việc .
Nhóm 6: Qua 2 câu chuyện trên
em suy nghó gì ?
GV: Gợi ý cho các nhóm thảo
luận
Và trình bày kết quả .
GV:Cho các nhóm nhận xét
GV:Kết luận chuyển ý
Dân tộc VN có truyền thống lâu
đời , với mấy nghìn năm văn
hiến . Chúng ta có thể tự hào về
bề dày lòch sử của truyền thống
dân tộc . Tuy nhiên chúng ta cần
biết những truyền thống mang
tính chất tiêu cực và thái độ của
chúng ta như thế nào ?
Nhóm 4 :
- Cụ Chu Văn An là một nhà

giáo nổi tiếng thời Trần . Cụ có
công đào tạo nhiều nhân tài cho
đất nước . Học trò của cụ là
những nhân vật nổi tiếng .
Nhóm 5 :
- Học trò cụ tuy làm chức quan
to vẫn cùng bạn đến mừng sinh
nhật thầy . Họ cư xử đúng tư
cách như một học trò kính cẩn ,
lễ phép , khiêm tốn , tôn trọng
thầy giáo cũ của mình.
- Cách cư xử của học trò của cụ
Chu Văn An thể hiện truyền
thống “ Tôn sư trọng đạo ” của
dân tộc ta .
Nhóm 6: Bài học
- Lòng yêu nước của dân tộc ta
là một truyền thống quý báu .
Đó là truyền thống yêu nước
còn giữ mãi đến ngày nay .
- Biết ơn kính trọng thầy cô , dù
mình là ai , đó là truyền thống “
Tôn sư trọng đạo ” của dân tộc
ta . Đồng thời cần thấy mình cần
rèn luyện những đức tính như
học trò cụ Chu Văn An
14’ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyền
thống mang yếu tố tích cực , tiêu
cực và kế thừa phát huy truyền
thống như thế nào ?

H?Theo em , bên cạnh truyền
thống dân tộc mang ý nghóa tích
cực , còn có truyền thống , thói
quen , lối sống tiêu cực không ?Ví
dụ .
GV: Treo bảng phu chia làm hai
cột .Yêu cầu HS điền vào
Yếu tố tích
cực
Yếu tố tiêu
cực
Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyền
thống mang yếu tố tích cực ,
tiêu cực và kế thừa phát huy
truyền thống như thế nào ?
HS: Lên bảng điền vào bảng
phụ
Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực
- Truyền thống
yêu nước
- Truyền thống
đạo đức .
- Truyền thống
đoàn kết
- Truyền thống
- Tập quán lạc
hậu
- Nếp nghó , lối
sống tùy tiện …
- Coi thường

pháp luật .
- Tư tưởng đòa
- ….? -……?
GV: cho HS lấy ví dụ
H?Em hiểu thế nào là phong tục
và hủ tục ?
GV:Giải thích thêm
- Kế thừa và phát huy truyền
thống dân tộc nhưng cần có
nguyên tắc , đó là chọn lọc , tránh
và loại bỏ những hủ tục
- Kế thừa phát huy truyền thống
dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc
đồng thời học hỏi tinh hoa văn
hóa nhân loại . Mỗi dân tộc muốn
phát triển cần giao lưu học hỏi và
tôn trọng truyền thống ccá dân tọc
khác để làm làm giàu và bổ sung
cho dân tộc mình .
Tuy nhiên học hỏi cũng cần có
sự chọn lọc , tránh chạy theo cací
lạ , mốt , kệch cỡm , phủ nhận quá
khứ
H?Hãy lấy ví dụ về chắc lọc kế
thừa phát huy truyền thống dân
tộc
GV:Bổû sung ví dụ về ý kiến HS
cần cù lao động.
-Tôn sư trọng
đao .

- Phong tục tập
quán lành mạnh
phương hẹp hòi .
- Tục lệ ma
chay , cưới xin ,
lễ hội … lãng phí
mê tín dò đoan
HS: Cả lớp góp ý
HS:
- Những yếu tố truyền thống tốt
thể hiện sự lành mạnh và là
phàn chủ yếu gọi là phong tục .
- Ngược lại , truyền thống không
tốt , không phải là chủ yếu gọi
là hủ tục
HS:Góp ý
HS:Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc là :
Trân trọng , bảo vệ , tìm hiểu ,
học tập , thực hành giá trò truyền
thống để cái hay cái đẹp của
truyền thống phát triển và tỏa
sáng
HS:Lấy ví dụ minh họa
- Truyền thống thờ cúng tổ tiên
- Truyền thống áo dài VN
- Truyền thống ẩm thực VN
- Truyền thống hát những làn
điệu dân ca
- Giao lưu văn hóa các nước

- Giao lưu thể thao , du lòch
- Tổ chức Festival âm nhạc Na
uy -Ấn Độ - VN
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố :
GV: Yêu cầu HS cần trả lời
- Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp đấng tự hào của dân tộc VN mà em biết ?
- Bên cạnh truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần được kế thừa, phát huy , còn có những tập
quán lạc hậu , những cổ hủ cần bài trừ . Hãy kể tên một số tập quán lạc hậu , hủ tục và
nêu tác hại của chúng .
GV: Treo bài tập lên bảng phụ , HS lên bảng điền vào .
b) Hướng dẫn về nhà :Ôn lại bài 7 (tt) .Làm một số bài tập , nắm nội dung bài học , liên
hệ .
V) Rút kinh nghiệm :
-………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×