Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Bài báo cáo môn thương mại điện tử chuyên đề đánh giá quy trình bán hàng trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

BÀI BÁO CÁO MÔN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH
BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN

Ngành:

Quản trị dịch vụ Du Lịch và Lữ Hành

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Trọng Danh
Nhóm thực hiện

: Nhóm 12


TP. Hồ Chí Minh, 2019


DANH SÁCH NHÓM 12
STT

HỌ VÀ TÊN

LỚP

01


ĐẶNG THANH XUÂN

16DLHA1

02

NGUYỄN HƯƠNG GIANG

16DLHA1

03

CAO THÀNH ĐƯỢC

16DLHA1

04

LÊ ĐÌNH TUẤN

16DLHA2

05

TRẦN PHÚ HIỀN

16DLHA2

06


PHẠM MỸ LINH

16DLHA2

07

PHẠM THỊ MỸ LINH

16DLHA2

08

PHAN QUỐC THỊNH

16DMAB4


MỤC LỤC
1. PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH.......................................................................3
1.1 Nguyên nhân phát triển......................................................................3
1.1.1 Nhân sự thực hiện.....................................................................4
1.2 Thời gian và chi phí thực hiện............................................................8
1.2.1 Thời gian...................................................................................8
1.2.2 Chi phí......................................................................................8
1.3 Lịch trình thực hiện............................................................................9
1.4 Thông tin công ty chọn nghiên cứu và đánh giá...............................10
2. Thực hiện quy trình...................................................................................15
2.1 Giới thiệu về công cụ hỗ trợ.............................................................15
2.2 Thực hiện và trình bày chi tiết việc mua hàng trực tuyến................17
2.3 Các chính sách chung khác:.............................................................40

3. Đánh giá quy trình bán hàng.....................................................................41
4. NHẬN XÉT...............................................................................................45
4.1 Về quy trình bán hàng......................................................................45
4.1.1 Ưu điểm và nhược điểm.........................................................45
4.1.2 Xem xét...................................................................................48
4.1.3 Đánh giá..................................................................................49
4.2. Nhóm thực hiện...............................................................................49
4.2.1. Khó khăn và thuận lợi............................................................49
4.2.2. Những kiến thức đạt được.....................................................49

1. PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH
1.1 Nguyên nhân phát triển
Trong thời đại công nghệ phát triển, Internet thật sự đã trở thành một phần


không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của đại đa số người dân trên toàn
thế giới. Theo báo cáo của Ủy ban băng rộng Liên Hợp Quốc, hơn 40% dân
số thế giới đã kết nối trực tuyến và đến năm 2017 sẽ có hơn 50% dân số toàn
cầu truy cập Internet.
Cùng với sự phát triển đó, xu hướng mua sắm trực tuyến cũng ngày càng
phát triển. Theo nghiên cứu của Cimigo (tập đoàn độc lập chuyên về lĩnh
vực Nghiên cứu thị trường và thương hiệu) sẽ có khoảng 90% số người truy
cập Internet có tham gia mua hàng trực tuyến trong tương lai. Con số kết quả
của nghiên cứu này chính là một tín hiệu đáng mừng dự báo tương lai tươi
sáng của xu hướng kinh doanh thương mại điện tử trên toàn thế giới.
Người tiêu dùng hiện đại ngày nay ngày càng ưa thích giao dịch dưới hình
thức mua sắm trực tuyến bởi những thuận lợi mà nó mang lại như dễ dàng
tìm kiếm và chọn lựa mặt hàng, tiết kiệm tối đa thời gian, dịch vụ chăm sóc
tốt… và hàng loạt các lợi ích đi kèm. Theo báo cáo của Cục Thương mại
Điện tử và Công nghệ Thông tin - VECITA, giá trị giao dịch năm 2013 cán

mốc 2,2 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng hơn 300%. Con số được dự đoán vào
năm 2015 sẽ xấp xỉ mức 4 tỷ USD.
Mới đây, thị trường Việt ghi nhận sự ra mắt của kênh thương mại điện tử
MyMall. Ra mắt vào thời điểm cuối năm 2014, đây được đánh giá là trang
mua sắm trực tuyến đi tiên phong trong hàng loạt các chính sách giao dịch
có lợi tối đa cho người tiêu dùng. Từ ngày 14/1 đến ngày 18/1, trang mua
sắm trực tuyến này tổ chức sự kiện bốc thăm trúng thưởng Vui MyMall, hốt
iPhone với nhiều giải thưởng hấp dẫn để thu hút khách hàng.
Với tốc độ phát triển chóng mặt, giờ đây, người ta không còn ví thị trường
thương mại điện tử là “con sư tử đang ngủ yên chưa được đánh thức” như
thời điểm mới xuất hiện nữa. Người tiêu dùng ngày càng có thêm nhiều lợi
ích khi nắm trong tay hàng ngàn sự chọn lựa kênh mua sắm trực tuyến cho
riêng mình.

1.1.1 Nhân sự thực hiện
1.1.1.1 Lập bảng mô tả công việc


BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
TP.HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2019
Người thiết lập

Người phê duyệt

Họ tên: Phạm Thị Mỹ Linh
Chức vụ: Thành viên

Họ tên: Đặng Thanh Xuân
Chức vụ: Nhóm trưởng


I. Mục đích công việc
-Bài báo cáo nhóm: Chuyên đề đánh giá quy trình bán hàng trực tuyến môn
Thương mại điện tử.
II. Nhiệm vụ

Họ tên

Nội dung công
việc

1

Đặng Thanh Xuân

Làm Microsoft
Word; Phân chia
công việc cho các
thành viên; Tìm
thông tin & làm
phần 1

2

Phạm Mỹ Linh

Tìm thông tin &
làm phần 3

3


Phạm Thị Mỹ
Linh

Tìm thông tin &
làm phần 1

STT

Ghi Chú


4

Nguyễn Hương
Giang

Tìm thông tin &
làm phần 3

5

Cao Thành Được

Tìm thông tin &
làm phần 2

6

Trần Phú Hiền


Tìm thông tin &
làm phần 4

7

Lê Đình Tuấn

Tìm thông tin &
làm phần 2

8

Phan Quốc Thịnh

Tìm thông tin &
làm phần 4

1.1.1.2 Phân chia trách nhiệm và quyền hạn thành viên


STT

1

2

3

4


Họ tên

Trách nhiệm

Quyền hạn

Phân chia
công việc
nhóm đồng
đều; Gửi
bài cho
Giảng viên
đúng thời
gian quy
định

Yêu cầu thời gian
nhận bài của các
thành viên; yêu cầu
thời gian & địa
điểm làm bài báo
cáo nhóm

Phạm Mỹ Linh

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định


Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)

Phạm Thị Mỹ
Linh

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định

Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)

Nguyễn Hương
Giang

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định

Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)

Đặng Thanh
Xuân


Ghi chú


5

6

7

8

Cao Thành
Được

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định

Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)

Trần Phú Hiền

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định


Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)

Lê Đình Tuấn

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định

Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)

Phan Quốc
Thịnh

Làm & gửi bài
cho nhóm trưởng
đúng thời gian
quy định

Xin vắng họp nhóm
& nhận thông tin
sau (nếu bận)


1.2 Thời gian và chi phí thực hiện

1.2.1 Thời gian
-Thời gian: 4 buổi họp nhóm, 1 buổi từ 3-5h, tại Coffee Three o’clock
Nguyễn Gia Trí
+ Buổi 1: thứ 3 (12/03/2019), 9h-12h
+ Buổi 2: thứ 5 (14/03/2019), 13h-18h
+ Buổi 3: thứ 4 (20/03/2019), 17h-20h
+ Buổi 4: thứ 7 (30/03/2019), 10h-15h
1.2.2 Chi phí
- Nước uống tại quán Three o’clock: 40.000 vnd/người (320.000 vnd/nhóm 8
người/ buổi)
** Tổng 1.280.000 vnd/ nhóm 8 người/ 4 buổi.
-Đặt hàng trực tuyến của gà rán KFC:
+ Combo set 3: 6pcs gà giòn cay, 3 cánh gà hotwings, 1 khoai tây chiên size
đại, 3 lon pepsi - 205.000/combo
+ 1 phần cá thanh - 40.000/phần
+ 1 SALAD - 16.000/phần
+ Phí giao hàng: 10.000
** Tổng: 272.000 vnd/ phần ăn
è Tổng chi phí: 1.552.000 VNĐ


1.3 Lịch trình thực hiện
- Buổi 1: Thứ 3 (12/03/2019), Từ 09:00 - 12:00 AM
+ Tìm ý tưởng cho bài báo cáo.
+ Lựa chọn thương hiệu để tìm hiểu.
+ Phân chia từng công việc cho các bạn theo file mẫu.
-Buổi 2: Thứ 5 (14/03/2019), 13:00-18:00 PM
+ Tìm thông tin theo từng phần và chia từng phần cho các bạn làm.
+ Bắt đầu làm phần 1 và phần 2.
+ Từng bạn tìm thông tin, hình ảnh, đặt hàng qua trang web và tổng hợp lại

cho nhóm trưởng.
+ Nhóm trưởng lọc thông tin và bắt đầu viết vào bài báo cáo.
-Buổi 3: Thứ 4 (20/03/2019), 17:00-20:00 PM
+ Làm tiếp tục phần 3 và phần 4.
+ Đánh giá và nhận xét bài báo cáo, qua đó rút ra được những gì khi làm bài
báo cáo.
-Buổi 4: Thứ 7 (30/03/2019), 10:00-15:00 PM
+ Hoàn thành bài báo cáo, kiểm tra lại các phần, chi tiết , và bổ sung các
mục thiếu sót,...


1.4 Thông tin công ty chọn nghiên cứu và đánh giá

CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH KFC VIỆT NAM
 Lịch sử hình thành
+ Một sản phẩm, dịch vụ được coi là thành công khi thu hút được lượng
khách hàng nhiều nhất, được khách hàng sử dụng nhiều nhất. Điều này thể
hiện trong dịch vụ thức ăn nhanh tại Việt Nam mà cụ thể là nhãn hàng KFC.
+ KFC (Kentucky Fried Chicken) là một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh của
Mỹ về các sản phẩm gà rán có trụ sở đặt tại Louisville, Kentucky . Đây là
chuỗi nhà hàng lớn thứ hai thế giới (xếp theo doanh thu) chỉ sau
McDonald's, với tổng cộng hơn 20.000 nhà hàng tại 109 quốc gia và vùng
lãnh thổ, (tính đến tháng 12 năm 2015). Đây là một trong những thương hiệu
trực thuộc Yum! Brands, một tập đoàn cũng sở hữu chuỗi nhà hàng Pizza
Hut và Taco Bell.
+ KFC được thành lập bởi doanh nhân Colonel Harland Sanders.
 Harland Sanders sinh ngày 9
tháng 9 năm 1890 tại Henryville,
Indiana, Mỹ. Ông mất cha khi được 6
tuổi. Mẹ phải làm việc để nuôi sống

cả gia đình nên ông thay mẹ chăm
sóc 2 người em nhỏ. Ông phải học
nấu nướng để tự nấu cho hai đứa em.
Một năm sau ông đã có thể nấu được
rất nhiều món đặc trưng của vùng.
Và có lẽ những kinh nghiệm nấu ăn
"vỡ lòng" này trở thành hành trang
rất quý giá đối với ông sau này.
 Năm 10 tuổi, ông bắt đầu công việc đầu tiên tại một nông trại gần nhà
với số tiền là 2 USD/1 tháng. Khi ông 12 tuổi thì người mẹ tái giá. Ông đến
làm việc tại Greenwood, Indiana và những năm kế tiếp đã làm qua rất nhiều
công việc như: năm 15 tuổi làm nhân viên điều khiển giao thông tại New
Albany, Indiana; năm 16 tuổi đi lính 6 tháng tại Cuba. Sau đó ông làm nhân
viên hoả xa, học luật bằng phương pháp đào tạo từ xa, bán bảo hiểm, lái phà
chạy bằng hơi nước tại khu vực sông Ohio, bán lốp xe..


 Ông Sanders yêu thích nấu ăn và luôn luôn thử nghiệm với nhiều hỗn
hợp gia vị khác nhau. Danh tiếng của ông được biết đến kể từ khi ông tìm ra
cách để kết hợp 10 loại thảo mộc và gia vị với bột dùng để trộn gà trước khi
chiên. Năm 1935, để ghi nhận những đóng góp của ông cho nghệ thuật ẩm
thực của tiểu bang Kentucky, Thống đốc bang đã phong tặng ông tước hiệu
"Kentucky Colonel". Vào một Chủ nhật năm 1939, trong khi chuẩn bị món
gà rán cho thực khách, ông đã thêm vào loại gia vị thứ 11. Ông nói: "Với
loại gia vị thứ mười một đó, tôi đã được dùng miếng gà rán ngon nhất từ
trước đến nay".
 Ông bắt đầu công việc bán gà rán từ một nhà hàng nhỏ tại Corbin,
Kentucky trong thời kỳ Đại khủng hoảng. Sanders đã sớm nhận thấy tiềm
năng từ tổ chức nhượng quyền nhà hàng này, và thương vụ nhượng quyền
"Kentucky Fried Chicken" đầu tiên được xuất hiện ở Utah vào năm 1952.

KFC nhanh chóng phổ biến hóa các thực phẩm chế biến từ gà trong ngành
công nghiệp đồ ăn nhanh, cạnh tranh với sự thống trị của hamburger trong
thị trường lúc bấy giờ. Bằng việc tự xây dựng thương hiệu cho bản thân dưới
cái tên "Colonel Sanders", Harland đã trở thành một hình tượng nổi bật trong
lịch sử văn hóa Mỹ, và hình ảnh của ông vẫn còn được sử dụng rộng rãi
trong các quảng cáo của KFC cho tới nay.
+ Năm 1939: Ông Sanders đưa ra món gà rán cho thực khách với một loại
gia vị mới pha trộn 11 nguyên liệu khác nhau. Ông nói: "Với loại gia vị thứ
mười một đó, tôi đã được dùng miếng gà rán ngon nhất từ trước đến nay".
+ Năm 1950: Sanders phải bán lại cơ nghiệp ở Corbin, tiểu bang Kentucky,
với số tiền chỉ vừa đủ để đóng thuế. Tự tin vào hương vị món ăn của mình
nên tuy đã vào tuổi 65, với $105 USD tiền trợ cấp xã hội nhận được, ông lên
đường bán những gói gia vị và cách chế biến gà rán đồng nhất cho những
chủ nhà hàng nằm độc lập trên toàn nước Mỹ. Việc kinh doanh đã phát triển,
vượt quá tầm kiểm soát nên ông đã bán lại cho một nhóm người. Họ lập nên
Kentucky Fried Chicken Corporation và mời ông Sanders làm "Đại sứ Thiện
chí". Ở tuổi 60, cái tuổi đáng lẽ phải được nghỉ ngơi và an hưởng niềm vui,
Harland Sanders lại tiếp tục dấn thân vào sự nghiệp kinh doanh như một lẽ
sống duy nhất ở đời. Ông gõ cửa từng cửa hàng, trổ tài chế biến món gà lừng
danh của mình và dù 1.009 lần bị từ chối nhưng ông không bao giờ bỏ cuộc.
Tinh thần dám nghĩ dám làm và không từ bỏ đã giúp Sanders thành công lần
nữa. 10 năm rong ruổi, ông đã có hơn 600 nhà hàng nhượng quyền ở khắp
nước Mỹ và Canada.


+ Năm 1969: Tham gia Thị trường chứng khoán New York, "Colonel"
Sanders mua 100 cổ phần đầu tiên.
+ Năm 1971: KFC một lần nữa thay đổi chủ, Heublien Inc giành được KFC
với 285 triệu đôla vào ngày 8 tháng 7 năm 1971, Heublien đã phát triển hơn
3.500 nhà hàng rộng rãi trên toàn thế giới.

+ Năm 1986: Nhãn hiệu "Kentucky Fried Chicken" được Pepsi Co mua lại
vào ngày 1 tháng 10.
+ Tháng 1 năm 1997: Pepsi Co Inc thông báo về việc tách các nhãn hiệu con
của nó, họ gộp chung 4 nhãn hiệu KFC, Taco Bell và Pizza Hut thành một
công ty độc lập là Tricon Global Restaurants.
+ Năm 1991: Ra mắt logo mới, thay thế "Kentucky Fried Chicken" bằng
"KFC"
+ Năm 1992: KFC khai trương nhà hàng thứ 1.000 tại Nhật Bản.
+ Năm 1994: KFC khai trương nhà hàng thứ 9.000 tại Thượng Hải (Trung
Quốc).
+ Năm 1997: "Tricon Global Restaurants" và "Tricon Restaurants
International" (TRI) được thành lập ngày 7 tháng 10.
+ Năm 2002: Tricon mua lại A&W All American Food và Long John Silver's
(LJS) từ Yorkshire Global Restaurants và thành lập YUM! Restaurants
International (YRI).
+ KFC là công ty con của Yum! Brands, một trong những tập đoàn nhà hàng
lớn nhất thế giới. Theo thống kê năm 2013, doanh số của KFC cán mốc 23 tỉ
đô-la. KFC có trụ sở chính tại 1441 Gardiner Lane, Louisville, Kentucky,
bao gồm văn phòng điều hành, cơ sở, nghiên cứu và phát triển.
+ Đến tháng 12 năm 2013, đã có 18.875 cửa hàng KFC tại 118 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới (bao gồm 4.563 điểm bán hàng tại Trung Quốc,
4.491 tại Hoa Kỳ, và 9.821 ở những nơi khác).
+ Hầu hết các nhà hàng đều được trang trí những hình ảnh của nhà sáng lập
công ty, Đại tá Harland Sanders. Thay vì ăn tại quán hoặc mang về, KFC
cũng có dịch vụ giao hàng tại một vài thị trường.
+ Theo Giám đốc điều hành và Chủ tịch của Yum! Trung Quốc Sam Su,
David C. Novak đóng vai trò quan trọng nhất trong việc chịu trách nhiệm


giám sát những hoạt động của KFC. Muktesh Pant là Giám đốc điều hành

của KFC. Richard T. Carucci là Chủ tịch của Yum!, và Roger Eaton là Giám
đốc tác nghiệp của Yum! và chủ tịch của KFC.
 Thị trường KFC Việt Nam
KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken - Gà Rán Kentucky, một
trong các thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc (Hoa Kỳ). KFC
chuyên về các sản phẩm gà rán và nướng, với các món ăn kèm theo và các
loại sandwiches chế biến từ thịt gà tươi. Hiện nay đang có hơn 20.000 nhà
hàng KFC tại 109 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
KFC nổi tiếng thế giới với công thức chế biến gà rán truyền thống Original
Recipe, được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật 11 loại thảo mộc
và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ
trước. Ngoài thực đơn gà rán, KFC còn đa dạng hóa sản phẩm tạo nên thực
đơn vô cùng phong phú dành cho người tiêu dùng trên toàn thế giới có thể
thưởng thức hơn 300 món ăn khác nhau từ món gà nướng tại thị trường Việt
Nam cho tới sandwich cá hồi tại Nhật Bản.
Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và Bơ-gơ, đến với thị
trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức
ăn hợp khẩu vị người Việt như: Gà Big‘n Juicy, Gà Giòn Không Xương,
Cơm Gà KFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được phát triển và
giới thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong
danh mục thực đơn, như: Bơ-gơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart.
Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140
nhà hàng, có mặt tại hơn 21 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn
3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công
nghiệp bổ trợ tại Việt Nam.


CÁC CỘT MỐC PHÁT TRIỂN NHÀ HÀNG ĐẦU TIÊN TẠI CÁC
TỈNH THÀNH

1 Tháng 12/1997 - TP.HCM
2 Tháng 06/2006 - Hà Nội
3 Tháng 08/2006 - Hải Phòng & Cần Thơ
4 Tháng 07/2007 - Đồng Nai – Biên Hòa
5 Tháng 01/2008 - Vũng Tàu
6 Tháng 05/2008 - Huế
7 Tháng 12/2008 - Buôn Ma Thuột
8 Tháng 11/2009 - Đà Nẵng
9 Tháng 04/2010 - Bình Dương
10 Tháng 11/2010 - TP. Vinh, Nghệ An
11 Tháng 05/2011 - TP. Nha Trang - Khánh Hòa
12 Tháng 06/2011 - Long Xuyên - An Giang
13 Tháng 08/2011 - Quy Nhơn & Rạch Giá
14 Tháng 09/2011 - Phan Thiết
15 Tháng 12/2011 - Hải Dương
16 Tháng 02/2013 - Hạ Long
17 Tháng 11/2016 - Thanh Hóa
18 Tháng 09/2017 - Bến Tre
19 Tháng 11/2017 - Nam Định
20 Tháng 12/2018 - Gia Lai, Phú Thọ
21 Tháng 1/2019 - Đà Lạt - Lâm Đồng
Hương vị độc đáo, phong cách phục vụ thân thiện, hết lòng vì khách hàng và
bầu không khí nồng nhiệt, ấm cúng tại các nhà hàng là ba chìa khóa chính
mở cánh cửa thành công của KFC tại Việt Nam cũng như trên thế giới. KFC
Việt Nam đã tạo nên một nét văn hóa ẩm thực mới và đóng góp to lớn vào sự
phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam.


2. Thực hiện quy trình
2.1 Giới thiệu về công cụ hỗ trợ

- App “KFC Vietnam” thông qua hệ điều hành IOS, Android.
+ Hệ thống đặt hàng và giao hàng của KFC Việt Nam được giới thiệu và ứng
dụng miễn phí dành cho người dùng IOS và Android. Với ứng dụng miễn
phí này, khách hàng có thể xem và trực tiếp đặt hàng món ăn online. Thực
đơn ưa thích của khách hàng sẽ được ghi nhớ và ứng dụng sẽ gợi ý cho
khách hàng snhất cập nhập về chương trình khuyến mãi, giảm giá hấp dẫn
của KFC Việt Nam. Ngoài ra, khách hàng còn có thể tìm kiếm địa chỉ các
nhà hàng KFC gần nhất và sơ đồ đường đi thông qua Google Maps.
+ Khi khách hàng đặt hàng qua hệ thống App của KFC Việt Nam, hệ thống
sẽ tự động gửi mail xác nhận vào hòm thư của khách hàng. Trong vòng 10
phút, nhân viên trực tổng đài của KFC Việt Nam sẽ liên lạc để xác nhận, xử
lý, hoàn thành các thủ tục đặt hàng của khách hàng. Hầu hết, khách hàng sẽ
nhận được email cùng với thông tin đặt hàng trong vòng 10 phút kể từ lúc
khách hàng thực hiện việc đặt hàng.


-Website “kfcvietnam.com.vn”.
+ Website “kfcvietnam.com.vn” giúp khách hàng có thể xem và đặt phần ăn
trực tuyến thông qua Internet. Ngoài ra, khách hàng sẽ được cập nhập những
thông tin mới nhất về chương trình khuyến mãi, chương trình giảm giá hấp
dẫn của hệ thống KFC Việt Nam.
+ Khi khách hàng đặt hàng trực tuyến qua website “kfcvietnam.com.vn”, hệ
thống sẽ tự động gửi mail xác nhận vào hòm thư của khách hàng. Trong
vòng 10 phút, nhân viên trực tổng đài của KFC Việt Nam sẽ liên lạc để xác
nhận, xử lý, hoàn thành các thủ tục đặt hàng của khách hàng. Hầu hết, khách
hàng sẽ nhận được email cùng với thông tin đặt hàng trong vòng 10 phút kể
từ lúc khách hàng thực hiện việc đặt hàng.

 Lưu ý:
- Hệ thống đặt hàng của KFC Việt Nam chỉ nhận đơn hàng trực tuyến từ

9h00 sáng đến 21h00 tối.
- Hệ thống đặt hàng của KFC Việt Nam chỉ nhận đơn hàng có tổng giá trị tối
thiếu là 80.000 đồng, phí giao hàng cho mỗi đơn hàng là 10.000 đồng.


2.2 Thực hiện và trình bày chi tiết việc mua hàng trực tuyến
a. Đặt hàng qua App “KFC Vietnam”
App “KFC Vietnam” qua hệ điều hành IOS:
Để đặt phần ăn trên ứng dụng “KFC Vietnam”, khách hàng thực hiện theo
các bước sau:
 Bước 1: Sau khi khởi động ứng dụng, khách hàng lựa chọn ngôn ngữ
hiển thị của ứng dụng (tiếng Việt/tiếng Anh).


 Bước 2: Tiếp đến, khách hàng chọn Tỉnh/Thành phố nơi khách hàng
đang cư trú để hệ thống xác định các địa điểm sẵn sàng phục vụ khách
hàng.


- Bước 3: Tại giao diện “Thực đơn”, khách hàng chọn Nhóm các phần ăn
mong muốn. Tại mỗi Nhóm phần ăn, từng loại phần ăn cụ thể sẽ được
hiển thị theo hình ảnh minh họa và đơn giá.


 Bước 4: Kế tiếp, khách hàng sẽ chọn phần ăn trong những phần
combo phù hợp với nhu cầu của mỗi khách hàng.
Cụ thể ở đây, nhóm chọn phần ăn COMBO 3 NGƯỜI trong phần
COMBO KHUYẾN MÃI giá 205.000 VNĐ.



 Bước 5: Khách hàng sẽ chọn loại sản phẩm mà khách hàng muốn
thưởng thức. Cụ thể, nhóm đã chọn sản phầm là GÀ GIÒN CAY,
CÁNH GÀ HOT WINGS, PEPSI LON.


 Bước 6: Sau khi đã đặt được phần ăn mà khách hàng mong muốn,
phần ăn sẽ được ghi nhận lại tại “Thêm vào giỏ hàng”.


 Bước 7: Sau khi ghi nhận phần ăn ở “Giỏ hàng”, khách hàng sẽ được
mời mua thêm các “MÓN LẺ” trong thực đơn món lẻ bao gồm: bánh
trứng, mochi, bánh xếp thơm,…Cụ thể, nhóm chọn phần tráng miệng
là BÁNH TRỨNG.



×