Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tổng ôn HK1 Vật Lý 11 bằng 50 câu trắc nghiệm bài tập (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.23 KB, 5 trang )

GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy HOÀNG SƯ ĐIỂU.

DĐ/Zalo 0909.928.109

TỔNG ÔN BÀI TẬP HK1 VẬT LÝ 11
Tuyển chọn câu hỏi trong đề thi của các trường uy tín
(Tuyển chọn 50 câu trắc nghiệm có khả năng xuất hiện trong đề thi cao nhất)
Câu 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là F=3,6.10-4 N. Độ lớn mỗi điện tích là
A. 8.10-8C.
B. 4.10-8C.
C. 8.10-9
C.4.10-9C.
Câu 2. Nếu dùng hiệu điện thế U = 6 V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω. Ampe kế chỉ 2A
Acquy được nạp điện trong 1 h. Điện năng đã chuyển hóa thành hóa năng trong acquy là
A. 3600 J.
B. 7200 J.
C. 43200 J.
D. 36000 J.
Câu 3. Một tụ điện có điện dung 40 μF mắc vào hai cực của nguồn điện một chiều thì điện tích của tụ bằng
60 μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,4 cm. Điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn là
A. 0,27V/m.
B. 167V/m.
C. 5V/m.
D. 375V/m.
Câu 4. Dạng đường sức của 1 điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm
AvàB.Gọi EA và EB là cường độ điện trường tai AvàB.Chọn câu đúng ?
A. EA > EB.
B.Không khẳng định được.
C. EA = EB.
D. EA < EB.



B

A

Câu 5. Một con lắc lò xo (lò xo có khối lượng không đáng kể có một đầu của lò xo gắn vào vật nặng, đầu
còn lại được gắn vào điểm cố định) nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20μC và lò xo có độ cứng k =
10N/m. Khi vật nằm cân bằng trên mặt bàn ngang nhẵn cách điện thì xuât hiện tức thời một điện trường đều
có hướng dọc trục lò xo. Quan sát thấy vật có vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 2,5cm. Độ lớn cường
độ điện trường bằng
A.1,25.104V/m.
B. 2,5.104V/m.
C. 2.104V/m.
D. 104V/m.
Câu 6. Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04.1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử
Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và êlectron. Tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích
âm trong 1 cm3 khí Hyđrô tương ứng là
A. Q+ = Q- = 3, 6C.
B. Q+ = Q- = 5, 6C.
C. Q+ = Q- = 6, 6C.
D. Q+ = Q- = 8, 6C.
0
0
Câu 7. Một bóng đèn ở 27 C có điện trở 45Ω, ở 2123 C có điện trở 360Ω. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc
bóng đèn bằng
A. 0,00334K-1.
B. 0,016K-1
C. 0,012K-1.
D. 0,00185K-1
Câu 8. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân không cách nhau 2 cm thì độ lớn của lực tương tác điện giữa

chúng là F1. Đưa chúng vào nước có hằng số điện môi bằng 81 và thay đổi khoảng cách giữa chúng thành 10
cm thì lực tương tác điện có độ lớn là F2. Tỉ số F1/F2 có giá trị là
A. 405.
B. 16,2.
C. 2025.
D. 3020.
Câu 9. Đoạn mạch có hiệu điện thế xác định. Khi điện trở của mạch là 100Ω thì công suất của mạch là 20W.
Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50Ω thì công suất của mạch là
A. 5W.
B. 40W.
C. 10W.
D. 80W.
Câu 10. Hai bình điện phân CuSO4 và AgNO3 mắc nối tiếp trong một mạch điện có cường độ 0,5A. Sau thời
gian t, tổng khối lượng của hai bình tăng lên 5,6g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc lần lượt là 64 và 108,
hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Giá trị của t bằng
A.2h 28phút 40s.
B. 7720 phút.
C. 2h 8phút 40s.
D. 8720 phút.
Câu 11. Một electron bay trong điện trường. Khi qua điểm M có điện thế 240 V thì electron có vận tốc 107 m/s.
Khi qua điểm N electron có vận tốc 216.105 km/h. Điện thế tại điểm N có giá trị là
A. 298 V.
B. -64 V.
C. 58 V.
D. 120 V.
Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ

1



GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy HOÀNG SƯ ĐIỂU.
DĐ/Zalo 0909.928.109
Câu 12. Cho cơ hệ nằm trong một điện trường đều nằm ngang có cường
độ E = 2.104V/m như hình vẽ bên. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 50g, tích
điện q = 25C được gắn vào một lò xo nhẹ độ cứng k =10N/m trên mặt
phẳng ngang không ma sát, đầu kia của lò xo cố định vào tường. Khi vật
đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì người ta ngắt bỏ điện trường. Vận tốc cực đại của vật sau đó là
A. 1 m/s.

B. 0,71 m/s.

C.

3 m/s.

D. 2 m/s.

Câu 13. Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10-7 kg/C và k2 = 3,67.10-7
kg/C. Để giải phóng lượng khí Clo và Hiđrô từ 7,6g axit clohiđric (HCl) bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời
gian điện phân tương ứng là
A.1,1h.
B. 1,5h.
C. 1,3h.
D. 1,0h.
Câu 14. (KSCL Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E không đổi
và điện trở trong là r = 3, mạch ngoài chỉ có một biến trở R. Thay đổi R từ 4 đến 6 thì công suất tiêu thụ
của mạch ngoài
A. Lúc đầu tăng rồi sau đó lại giảm.
B. Giảm đi.
C. Tăng hay giảm còn phụ thuộc vào giá trị của E.

D. Tăng lên.
Câu 15. Nối cặp nhiệt điện sắt – constantan có điện trở là 0,8  với một điện kế có điện trở là 20  thành một
mạch kín. Nhúng một mối hàn của cặp nhiệt điện này vào nước đá đang tan và đưa mối hàn còn lại vào trong
lò điện. Khi đó điện kế chỉ 1,72 mA. Cho biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 52  V/K. Nhiệt độ
bên trong lò điện là
A. 913 K.

B. 640 K.

C. 686 K.

D. 961K.

Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R1=3, R2=6,
R3=1, E= 6V; r=1. Cường độ dòng điện qua mạch chính bằng
A. 0,5A.
B. 1A.
C. 1,5A.
D. 2A.

E, r

R3

R2
R1

Câu 17. Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có
hiệu điện thế UMN = 100 V. Công của lực điện trường có giá trị là
A. -1,6.10-17 J.

B. 1,6.10-19 J.
C. 1,6.10-17 J.
D. -1,6.10-19 J.
Câu 18. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch
kín. Biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W. Cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện lần lượt là
A. I = 2A. H = 66,6%
B. I = 1A. H = 54%.
C. I = 1,2A, H = 76,6% D. I = 2,5A. H = 56,6%.
Câu 19. Cường độ điện trường tại một điểm A cách một điện tích điểm Q một khoảng cách d trong dầu hoả
(hằng số điện môi bằng 2) sẽ tăng hay giảm mấy lần khi thay đổi dầu hoả bằng không khí và đồng thời đưa
điện tích Q ra xa điểm A một khoảng bằng 2d.
A. Không đổi.
B. Tăng 2 lần.
C. Giảm 8 lần.
D. Giảm 2 lần.
Câu 20. Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương một bóng đèn dây tóc công suất
100W. Nếu trug bình mỗi ngày thắp sáng 14 tiếng thì mỗi tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện?
A. 0,84 kWh.
B. 25,2 kWh.
C. 16,8 kWh.
D. 42 kWh.
Câu 21. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 C, quả cầu B mang
điện tích -3 C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau
đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là
A. qA = qB = 12 C, qC = 6 C.
B. qA = 6 C, qB = qC = 12 C.
C. qA = qB = 6 C, qC = 12 C.
D. qA = 12 C, qB = qC = 6 C.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ

2


GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy HOÀNG SƯ ĐIỂU.
B. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
C. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua.
D. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín.

DĐ/Zalo 0909.928.109

Câu 23. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có ba điện tích
qA = 4C; qB = qc = 6C. Véc tơ lực tác dụng lên điện tích qA có độ lớn
A. F = 9,6 N và hướng vuông góc với BC.
B. F = 9,6N và hướng song song với BC.
C. F = 16,6 N và hướng song song với BC.
D. F = 16,6 N và hướng vuông góc với BC.
Câu 24. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại M và N với MN = 9 cm. Tại điểm I trên đường
thẳng MN, cường độ điện trường của q1 là E1 và điện trường của điện tích q2 là E2 có mối liên hệ E2 = 2E1 .
Vị trí của I là
A. ở ngoài đoạn MN và cách N 3 cm.
B. ở trong đoạn thẳng MN và cách M 6 cm.
C. ở trong đoạn thẳng MN và cách N 6cm.
D. ở ngoài đoạn thẳng MN và cách N 18 cm.
Câu 25. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1=0,4kg để đun sôi một lượng nước m2 = 3kg thì sau
25 phút nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất H = 80% và được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt
độ ban đầu của ấm nước là 200C, nhiệt dung riêng của nhôm là c1 =920J/(kg.K); nhiệt dung riêng của nước là
c2 =4,18kJ/(kg.K). Cường độ dòng điện chạy qua bếp điện có giá trị bằng
A.3,91A.

B. 3,13A.
C. 4,89A.
D. 0,12A.
Câu 26. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích 15cm2, người ta dùng nó làm catôt của một bình điện phân
đựng dung dịch CuSO4 với anôt là một thanh đồng nguyên chất và cho dòng điện có cường độ I = 4A chạy
trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Cho biết khối lượng riêng của đồng là D = 8,9.103kg/m3. Bề dày của lớp đồng bám
trên mặt tấm sắt bằng
A. 0,84m.
B. 0,48m.
C. 0,84mm.
D. 0,48mm.
Câu 27. Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R1 = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1
= 5A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
là I2 = 8A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 40 V, r = 3 Ω.
B. E = 30 V, r = 2 Ω.
C. E = 20 V, r = 1 Ω.
D. E = 60 V, r = 4 Ω.
Câu 28. Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn có suất điện động và điện
trở trong lần lượt là E = 13,5 V, r = 1 Ω, đèn R3 loại (6V - 6W), bình điện phân (AgNO3
– Ag) có điện trở R2 = 3 . Biết rằng sau thời gian 32 phút 10 giây, lượng bạc bám
R1
R3
B
vào catôt nặng 3,24g. Cho Ag có A = 108 g/mol và n = 1, hằng số Fa-ra-đây F = A
R2
96500C/mol. Giá trị của điện trở R1 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A.1,5  .
B. 2,6  .
C. 3,2  .

D. 4,2 
Câu 29. Một bộ nguồn gồm 24 nguồn, mỗi nguồn có ξ = 1,5V và r = 1,2Ω được mắc hỗn hợp đối xứng thành
4 dãy. Người ta dùng bộ nguồn này tích điện cho tụ C = 0,2µF. Điện tích của tụ bằng
A. 7,2 µC
B. 0,3 µC
C. 1,2µC.
D. 1,8µC
Câu 30. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q = 5.10-10 C di
chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J. Coi điện trường trong khoảng giữa hai tấm kim
loại là điện trường đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại có giá trị là
A. 20 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400 V/m.
Câu 31. Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài nhưng khác tiết diện (S2 = 2S1) được mắc nối tiếp vào một
mạch điện. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên hai dây liên hệ với nhau qua biểu thức
A. Q1 = 2Q2.
B. Q1 = Q2/4
C. Q1 = 4Q2
D. Q1 = Q2 /2.
Câu 32. Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50cm ; AC = 40cm ; AB = 30cm ta đặt các điện
tích Q1 = Q2 = Q3 = 10-9C. Gọi H là chân đường cao kẻ từA. Cường độ điện trường tại H bằng
A. 400V/m.
B. 246V/m.
C. 254V/m.
D. 175V/m.
Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ

3



GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy HOÀNG SƯ ĐIỂU.
DĐ/Zalo 0909.928.109
Câu 33. Lực điện tác dụng lên một điện tích thử q đặt tại một điểm trong điện trường đều là 2.10–5 N. Biết độ
lớn của cường độ điện trường là E = 100 V/m và lực điện tác dụng lên điện tích và véctơ cường độ điện trường
cùng chiều nhau. Giá trị của q là
A. q = 2.10–3C.
B. q = – 2.10–3C.
C. q = 2.10-7C.
C. q = –2.10-7C.
Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ trong đó E= 6 V; r = 1,5 Ω; R1 = 15 Ω; R2 =
7,5 Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Số chỉ của vôn kế
V là
V
A. 1,0V.
B. 5,0V.
C. 4,6A.
D. 1,4A.
Câu 35. Hai điện tích q (dương) và – 4q đặt tại A, B cách nhau 12cm trong chân
không. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 (âm) bằng không thì điện tích đó được đặt tại điểm M
A. cách đều A, B một đoạn 12 cm.
B. cách A 4 cm, cách B 8 cm.
C. cách A 12cm, cách B 24 cm.
D. cách A 24 cm, cách B 12 cm.
Câu 36. Điện phân dung dịch axit H2SO4 với các điện cực bằng platin, ta thu được khí hiđrô và ôxi ở các điện
cực. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 3A. Thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện chuẩn trong thời
gian 16 phút 5 giây là
A. 672 cm3.
B. 336 cm3
C. 168 cm3.

D. 84 cm3.
Câu 37. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, được treo ở đầu hai sợi
dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng M
một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây
treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều E có hướng nào độ lớn
bao nhiêu?
q1
A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m.
B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m.
C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m.
D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m.
P(W)
Câu 38. Một nguồn điện có E = 12V, điện trở trong r mắc với mạch ngoài là một
biến trở R. Biết đồ thị sự phụ thuộc của công suất mạch ngoài vào giá trị biến trở
R như hình vẽ, bỏ qua sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở. Giá trị R2 gần nhất
giá trị là
A. 4,01 Ω
B. 3,79 Ω
C. 3,55 Ω
D. 4,52 Ω.

N

q2

18
P
R()
O


1

R2

Câu 39. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có ba điện tích qA = 2 μC; qB
= 9 μC; qC = – 9 μC. Cạnh của tam giác bằng 0,3 m. Lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. F = 1,8 N, có phương song song cạnh BC, chiều từ B đến C.
B. F = 1,8 3 N, có phương song song cạnh BC, chiều từ B đến C.
C. F = 1,8 N, có phương vuông góc BC, hướng vào trong tam giác.
D. F = 1,8 3 N có phương vuông góc BC, hướng ra ngoài tam giác.
Câu 40. Cho một vật có điện tích q1 = 2.10–5 C tiếp xúc một vật giống hệt có điện tích q2 = –8. 10–5C. Điện
tích của mỗi vật sau khi tách ra là
A. 5.10–5C.
B. 3.10–5C.
C. –5.10–5C.
D. –3.10–5 C.
Câu 41. Một điện tích điểm q = - 10 μC đặt tại điểm A của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có
cường độ điện trường 5000V/m. Biết cạnh tam giác bằng 10cm và đường sức điện trường song song với cạnh
BC có chiều từ C đến B. Công của lực điện trường khi điện tích di chuyển từ đỉnh A đến đỉnh B có giá trị là
A. AAB = -2,5.10-3 J.
B. AAB = - 5.10-3 J.
C. AAB = 5.10-3 J.
D. AAB = 2,5.10-3 J.

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ

4


GV chuyên luyện thi và viết sách luyện thi thầy HOÀNG SƯ ĐIỂU.

DĐ/Zalo 0909.928.109
Câu 42. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì tổng công suất tiêu
thụ của chúng là 120W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì tổng công suất tiêu
thụ của chúng là
A. 480 W.
B. 240 W.
C. 30 W.
D. 60 W.
Câu 43. Cho bộ điện trở R1//(R2 nt R3), R1 = 11, R2 = 12, R3 = 18. Hiệu điện thế lớn nhất mà R1, R2, R3
chịu được lần lượt là 22V, 24V, 18V. Hiệu điện thế lớn nhất mà bộ điện trở chịu được là
A. 18V.
B. 22V.
C. 24V.
D. 30V.
Câu 44. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây
ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Nếu đặt tại M (là trung điểm của AB)
một điện tích điểm q0 = −10−2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu?
A. F = 0,16 N .

B. F = 1,6 N .

C. F = 0,25N .

D. F = 0,45N .

Câu 45. Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4
cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B,C. Biết q2 = -5.10-8 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D
bằng 0. Điện tích q1 có giá trị là
A. 2,56.10-8C.
B. 1,08.10-8C.

C. - 1,08.10-8C.
D. -2,56.10-8C.
Câu 46. Các nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V điện trở trong, r = 1,5  mắc thành
bộ nguồn hỗn hợp đỗi xứng thắp sáng bình thường bóng đèn 12 V-18 W. Khi số nguồn phải dùng là ít nhất thì
công suất của mỗi nguồn là
A. 3 W.
B. 2,25 W.
C. 1,5 W.
D. 0,75 W.
Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực
và lực điện trường. Đột ngột giảm độ lớn điện trường đi còn một nửa nhưng vẫn giữ nguyên phương và chiều
của đường sức điện. Lấy g =10m/s2. Thời gian để quả cầu di chuyển được 5cm trong điện trường bằng
A. 0,23s.
B. 0,28s.
C. 0,17s.
D. 0,14s.
Câu 47.

Câu 48. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2= R3= R4= 5 .
UAB =12,5V Số chỉ của vôn kế là
A. 5V.
B. 6,25V.
C. 10V.
D. 2,5V.

Câu 49. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai
tấm kim loại phẳng song song (bản thứ nhất tích điện dương và bản thứ hai tích điện âm) thẳng đứng cách nhau
4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Điện
tích của quả cầu bằng
A. 24nC.

B. - 24nC.
C. 48nC.
D. - 36nC.
Câu 50. Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12V và điện trở trong 2  , được ghép thành
bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài 6 bóng đèn
giống nhau được mắc song song thì các bóng đèn đều sáng bình thường, hiệu điện thế mạch ngoài là 120V và
công suất mạch ngoài là 360W. Chọn phương án đúng?
A.Điện trở mỗi bóng đèn là 200.
B. Giá trị m + n là 14.
C. Công suất bộ nguồn là 432W.
D. Hiệu suất bộ nguồn là 85%.
---HẾT---

Đăng kí các gói TL VIP liên hệ 0909.928.109

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ

5



×