Tải bản đầy đủ (.pdf) (482 trang)

ky yeu hoi thao quoc te thuong mai phan phoi lan 2 2020 (phan 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.07 MB, 482 trang )


KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ

“THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI”
Lần 2 năm 2020

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
i


ii


DANH SÁCH CÁC BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO QUỐC TẾ
“THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” – CODI 2020

1. BAN TỔ CHỨC
1

PGS.TS. Lê Quang Sơn

Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum

2

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan

ĐH Thương Mại

3


PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh

ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng

4

PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ

Đại học Quy Nhơn

5

PGS. TS. Nguyễn Tiến Trung

Đại học Quy Nhơn

2. BAN THƯ KÝ
1

TS. Nguyễn Minh Thông

Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum

2

TS. Đường Thị Liên Hà

ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng

3


ThS. Đinh Thị Việt Hà

ĐH Thương Mại

4

TS. Trần Năm Trung

ĐH Quy Nhơn


HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HỘI THẢO QUỐC TẾ
“THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” – CODI 2020
STT

Họ và tên

Đơn vị công tác

1

GS. TS. Đinh Văn Sơn

Đại học Thương Mại

2

PGS. TS. Nguyễn Hoàng


Đại học Thương Mại

3

PGS. TS. Nguyễn Thị Bích Loan

Đại học Thương Mại

4

PGS. TS. Bùi Hữu Đức

Đại học Thương Mại

5

PGS. TS. Nguyễn Văn Minh

Đại học Thương Mại

6

PGS. TS. Nguyễn Hoàng Việt

Đại học Thương Mại

7

TS. Võ Quang Trí


Đại học Kinh tế - ĐHĐN

8

PGS. TS. Phạm Thị Lan Hương

Đại học Kinh tế - ĐHĐN

9

PGS. TS. Lê Văn Huy

Đại học Kinh tế - ĐHĐN

10

TS. Ngô Thị Khuê Thư

Đại học Kinh tế - ĐHĐN

11

TS. Lê Thị Minh Hằng

Đại học Kinh tế - ĐHĐN

12

GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân


Đại học Kinh tế TPHCM

13

PGS. TS. Đặng Văn Mỹ

Đại học Đà Nẵng

14

PGS. TS. Đào Duy Huân

Đại học tài chính - Marketing

15

PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ

Đại học Quy Nhơn

16

TS. Phạm Thị Bích Duyên

Đại học Quy Nhơn

17

TS. Đặng Thị Thanh Loan


Đại học Quy Nhơn


MỤC LỤC

STT
1

Trang
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÂN PHỐI THƯƠNG
MẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

1

IMPACTS OF INDUSTRY 4.0 ON COMMERCIAL DISTRIBUTION AND
SOLUTIONS FOR ENTERPRISES IN VIET NAM
PGS. TS. Nguyễn Hoàng
PGS. TS. Bùi Hữu Đức
Trường Đại học Thương mại
2

ENHANCED COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES UNDER
GLOBAL TRADE LIBERALIZATION

10

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI
Phan The Cong, PhD, Assoc. Prof.
Thuongmai University

3

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NHẰM TĂNG THU NHẬP CỦA CÁC NHÀ
SẢN XUẤT TRONG NƯỚC TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

24

APPLICATION OF E-COMMERCE TO INCREASE INCOME OF VIETNAM'S
PRODUCERS IN THE GLOBAL COFFEE VALUE CHAIN
PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
Trường Đại học Thương mại
4

PHÂN PHỐI THỰC PHẨM HƯỚNG TỚI SỰ YÊN TÂM CỦA KHÁCH HÀNG TẠI
CÁC SIÊU THỊ

36

FOOD DISTRIBUTION TOWARDS THE PEACE OF MIND OF CUSTOMERS AT
THE SUPERMARKET
TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Trường Đại học Thương Mại
5

ỨNG DỤNG LIVESTREAM QUA MẠNG XÃ HỘI BÁN SẢN PHẨM CÀ PHÊ CỦA
NGƯỜI NÔNG DÂN Ở TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM

44

APPLICATION LIVESTREAM VIA SOCIAL NETWORKS TO SELL COFFEE

PRODUCTS OF FARMERS IN TAYNGUYEN AREA OF VIETNAM
PGS. TS. Nguyễn Thị Bích Loan, TS. Chử Bá Quyết
Trường Đại học Thương mại
6

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ LOGISTICS - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH
HƯỚNG

53

LOGISTICS MARKET DEVELOPMENT - SITUATION AND ORIENTATION
PGS. TS. Đặng Văn Mỹ
Đại học Đà Nẵng

iii


7

PHÂN TÍCH CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGUỒN
CUNG NÔNG NGHIỆP

65

ANALYSIS OF ECONOMIC LINKAGES IN CONDITIONS OF LIMITED
AGRICULTURE SUPPLY
Nguyen Huu Nguyen Xuan
University of Economics, University of Danang
8


CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT
VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC MẮM TRUYỀN
THỐNG

72

MODERN TRADE MARKETING STRATEGIES FOR VIETNAMESE BUSINESSES
– A CASE STUDY OF TRADITIONAL NƯỚC MẮM MANUFACTURERS
Ph.D Vũ Quốc Anh
Ho Chi Minh City University of Foreign Languages
9

SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI MUA SẮM TẠI CÁC SIÊU THỊ TRONG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

82

CUSTOMER SATISFACTION WHEN SHOPPING AT SUPERMARKETS IN
INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Trần Minh Hiếu, Nguyễn Thị Duy Uyên
Trường Đại học An Giang
10

ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN MUA CHỊU VẬT
TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG

90

EFFPECT OF CREDIT RATIONING ON THE AMOUNT OF MONEY DELAYED

PAYMENTS IN THE AGRICULTURAL INPUT PURCHASES BY RICE
HOUSEHOLDS IN MEKONG DELTA
Cao Văn Hơn - Trường Đại học An Giang
Lê Khương Ninh - Trường Đại học Cần Thơ
11

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM

101

DEVELOPING SHARING ECONOMIC MODEL IN VIETNAM
Lê Thế Phiệt
Trường Đại học Tây Nguyên
12

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP CÀ PHÊ GIỮA VIỆT
NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU28)

107

ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING IMPORT AND EXPORT COFFEE
BETWEEN VIETNAM AND THE EU (EU28)
Nguyễn Trịnh Thanh Nguyên, Bùi Ngọc Tân
Khoa Kinh tế, Đại học Tây Nguyên
13

SOLUTIONS FOR DEVELOPING LOGISTICS SERVICES IN AGRICULTURE IN
VIETNAM PERIOD OF INTEGRATION
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Tran Quoc Viet - Sai Gon University

iv

119


14

WTO ACCESSION AND FIRM PRODUCTIVITY OF VIETNAMESE
MANUFACTURING SECTOR: 2006 – 2013

126

GIA NHẬP TỔ CHỨC WTO VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT
VIỆT NAM: 2006 - 2013
Phan Dang My Phuong, Le Dien Tuan
Danang University of Economics
15

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH 137
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM
SOLUTIONS TO IMPROVE THE LOGISTICS EFFICIENCY OF SMALL AND
MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM
Trần Quốc Việt
Đại học Sài Gòn

16

TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU, SỰ HÀI LÒNG VÀ GIÁ TRỊ

THƯƠNG HIỆU ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU ĐIỂN
HÌNH ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU BÁNH KẸO TRUYỀN THỐNG

144

PGS. TS. Nguyễn Viết Thái
Đại học Thương mại
ThS. Đặng Hồng Vương
Đại học Quy Nhơn
17

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT BIÊN GIỚI TRONG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU (EVFTA)

152

METHODS OF SUPERVISION IN THE PROTECTION OF INDUSTRIAL
COMPULSORY COMPENSATION WITH DIVERSE COMPANIES DESTINYING
VIETNAM-EU (EVFTA)
ThS. Đặng Công Nhật Thuận
Học viện Chính trị khu vực III
18

LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN THƯƠNG MAI CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 - ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

158


THEORETICAL TRADE DEVELOPMENT OF PRESIDENT HO CHI MINH AND
THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 - ORIENTATION OF APPLICATION THE
TRADE DEVELOPMENT OF VIETNAM TODAY
TS. Lê Trung Kiên
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
19

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LOGISTICS TRONG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ

170

THE CHARACTERISTICS AND CHALLENGES OF LOGISTICS IN E-COMMERCE
Lê Thỵ Hà Vân
Đại học Quy Nhơn

v


20

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÙ HỢP CÁC HIỆP 177
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
AMENDMENTS OF VIETNAMESE REGULATIONS TO FULFIL THE
INTERNATIONAL OBLIGATIONS REGARDING FREE TRADE AGREEMENTS
TS. Đoàn Gia Dũng
Nguyên Giám đốc Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
TS. Nguyễn Ngọc Thanh Hà
Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng
Trịnh Tuấn Anh

Trường Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng

21

A STUDY OF DETERMINANTS OF SUPERMARKET SERVICE QUALITY - THE
CASE OF DIEN MAY XANH SUPERMARKET

185

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ SIÊU THỊ - TRƯỜNG HỢP
SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH
Dang Van My - The University of Danang
22

SIÊU THỊ BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI - NGHIÊN
CỨU THĂM DÒ TỪ CÁC SIÊU THỊ

193

RETAIL SUPERMARKET IN CONTEXT OF DEVELOPMENT ECONOMIC RESEARCH EXPLORATORY FROM SUPERMARKET
PGS. TS. Đặng Văn Mỹ Đại học Đà Nẵng
23

HÀNH VI KHÁCH HÀNG TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ TRỰC TUYẾN: NGHIÊN
CỨU THỰC NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

209

CONSUMER BEHAVIOR IN THE ONLINE RETAIL IN HO CHI MINH CITY
Trần Thùy Nhung

Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
24

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

221

DEVELOPING ONLINE TOURISM IN VIETNAM IN THE CURRENT PERIOD
Lê Việt Anh, Hà Thị Kim Duyên
Đại học Tây Nguyên
25

NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

229

IMPROVING THE ROLES OF STATE MANAGEMENT FOR RETAIL
BUSINESSES IN VIETNAM
Nguyễn Minh Đạt
Trường Đại học Luật TPHCM
26

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS CỦA CÁC THÀNH PHỐ
LỚN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
EXPERIENCE FOR DEVELOPING LOGISTICS SYSTEMS OF LARGEST CITYES
IN THE WORLD AND LESSONS LEARNED FOR HO CHI MINH CITY
Nguyễn Vĩnh Phước

Trường Cao đẳng kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

vi

240


27

VAI TRÒ CỦA LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA CHUỖI
CUNG ỨNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

245

ROLE OF LOGISTICS IN DISTRIBUTION ACTIVITIES OF SUPPLY CHAIN
Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Thị Hiền Lương
Trường Cao đẳng kinh tế Tp.HCM
28

PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI THƯƠNG MẠI CÁC SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN
TÂY NGUYÊN TRONG KỈ NGUYÊN SỐ

250

DEVELOPING COMMERCIAL DISTRIBUTION CHANNEL ON
AGRICULTURAL PRODUCTS AND HIGH-TECH AGRICULTURAL PRODUCTS
IN THE CENTRAL HIGHLANDS AT THE DIGITAL AGE
ThS. Nguyễn Thị Thanh Thắm
Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

29

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ TRONG MUA SẮM TRỰC
TUYẾN TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

256

FACTORS AFFECTING THE ATTITUDE OF YOUNG PEOPLE IN ONLINE
SHOPPING CASE STUDY IN BUON MA THUOT CITY
Từ Thị Thanh Hiệp, Lê Việt Anh
Đại học Tây Nguyên
30

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RONG NHO CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG

266

FACTORS AFFECTING INTENTION TO USE CAULERPA LENTILLIFERA OF
CONSUMERS IN NHA TRANG CITY
Vũ Thị Hoa
Khoa Kinh tế - ĐH Nha Trang
Ngô Thị Thanh
Sở Lao động Thương binh Xã hội Khánh Hòa
31

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

278


ENHANCING THE EFFICIENCY OF RESOLVING TRADE DISPUTES BY
TRADE PROPERTY
Nguyễn Thị Hoài Thương
Nghiên cứu sinh - ĐH Luật Huế
Chu Thị Minh Thương
Trường cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng
32

CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA CPTPP

283

COFFEE BUSINESS ENTERPRISES IN TAY NGUYEN UNDER THE IMPACTS
OF COMPREHENSIVE AND PROGRESSIVE AGREEMENT FOR TRANS –
PACIFIC PARTNERSHIP (CPTPP)
TS. Nguyễn Văn Đạt
Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên

vii


33

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN XU HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NGÀNH LOGISTICS CỦA VIỆT NAM

291


THE IMPACT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 TO VIETNAM'S LOGISTICS
DEVELOPMENT TREND
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt Hàn
34

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG KHI
VIỆT NAM THAM GIA EVFTA

299

EVFTA- CHALLENGES AND OPPORTUNITIES FOR TELECOMMUNICATION
SERVICES IN VIETNAM
Huỳnh Bá Thúy Diệu
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt- Hàn
35

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI ĐẾN NGÀNH PHÂN PHỐI CỦA VIỆT
NAM

307

IMPACTS OF NEW GENERATION OF FREE TRADE AGREEMENTS (FTAS) ON
VIETNAM’S DISTRIBUTION INDUSTRY
Huỳnh Bá Thúy Diệu, Trương Thị Viên
Trường cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt- Hàn
36

THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG KÊNH MARKETING ĐIỆN TỬ THỜI KỲ CÔNG
NGHỆ SỐ


315

REALITY AND APPLICATION OF E-MARKETING CHANNEL IN DIGITAL
TECHNOLOGY PERIOD
Trương Thị Viên, Huỳnh Bá Thúy Diệu
Trường cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt- Hàn
37

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

324

STATE MANAGEMENT ABOUT INTELLECTUAL PROPERTY IN VIETNAM
MEETING THE REQUIREMENTS FOR DEVELOPMENT AND
INTERNATIONAL INTEGRATION
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Diệu Linh
Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
38

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG
THỜI KỲ HỘI NHẬP

331

RAISING SOCIAL RESPONSIBILITIES OF VIETNAM ENTERPRISES IN THE
PERIOD OF INTEGRATION
Trương Thị Viên
Trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn

39

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM
CHĂN NUÔI KHU VỰC TÂY NGUYÊN
DEVELOPING A SYSTEM OF TRADE AND DISTRIBUTION OF LIVESTOCK
PRODUCTS IN THE CENTRAL HIGHLANDS
Thái Thị Bích Vân
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum

viii

338


40

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH
NGÀNH HÀNG THỜI TRANG. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
THE CURRENT STATUS OF E-COMMERCE APPLICATION IN FASHION
BUSINESSES. AN EMPIRICAL STUDY IN DANANG, VIETNAM

345

Phan Thị Nhung - Trường ĐH Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
41

VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO
SÁNH SẢN PHẨM TINH BỘT SẮN TỈNH QUẢNG BÌNH


356

THE ROLE OF INTERNATIONAL COMMERCE IN COMPARATIVE
ADVANTAGE ANALYSIS OF CASSAVA STARCH PRODUCT IN QUANGBINH
PROVINCE
ThS. Hoàng Thị Dụng - Trường Đại học Quảng Bình
42

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

362

EXPORTS ACTIVITI BEANS COFFEE IN DAK LAK PROVINCE
Võ Xuân Hội, Lê Thế Phiệt, Nguyễn Thị Phương Thảo
Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Nguyên
43

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÁC
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU

375

ASSESSMENT OF CUSTOMERS’ PERCEPTION OF SOCIAL RESPONSIBILITY
OF TRADE BUSINESS – A CASE STUDY FOR COMMERCIAL ENTERPRISES
IN BAC LIEU PROVINCE
ThS. Phạm Thị Kim Loan - Khoa Kinh tế - Trường Đại học Bạc Liêu
44

“KIỂM TRA NHU CẦU KINH TẾ” (“ECONOMIC NEED TEST” – ENT) TRONG

ĐIỀU KIỆN THỰC THI CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ
PHÂN PHỐI

388

ECONOMIC NEED TEST IN THE CONTEXT OF MPLEMENTING VIETNAM’S
INTERNATIONAL COMMITMENTS ON DISTRIBUTION SERVICES
Nguyễn Lê Lý - Khoa kinh tế - Đại học Bạc Liêu
45

EXAMINING THE ANTECEDENTS OF E-LOYALTY IN THE CONTEXT OF
MULTI-CHANNEL RETAILING: A CASE STUDY FOR DANANG, VIETNAM

395

KHÁM PHÁ NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA LÒNG TRUNG THÀNH ĐIỆN TỬ TRONG
BÁN LẺ ĐA KÊNH: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP
THỜI TRANG TẠI ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM
Truong Thi Hieu Hanh, Le Thi Phan Anh
University of Economics, The University of Danang
46

THE DRIVERS OF SALESPERSON’S JOB SATISFACTION AND JOB
PERFORMANCE IN RETAIL INDUSTRY: A CASE STUDY FOR DANANG,
VIETNAM

408

CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY SỰ HÀI LÒNG VÀ HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA
NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP BÁN LẺ: TRƯỜNG

HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM
Truong Thi Hieu Hanh, Vo Thi Chuong
University of Economics, The University of Danang

ix


47

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH MUA NHÀ Ở XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN

420

FACTORS AFFECTING CUSTOMERS’ DECISION TO BUY SOCIAL HOUSE
Đoàn Vinh Thăng, Phạm Xuân Quỳnh
Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM
48

NGHIÊN CỨU SỰ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN SẢN PHẨM MỚI CỦA KHÁCH
HÀNG: TRƯỜNG HỢP SẢN PHẨM THAN SINH HỌC

429

CUSTOMERS’ WILLINGNESS TO ADOPT NEW PRODUCT: A CASE STUDY
Đoàn Vinh Thăng
Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM
49

PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG

NGHIỆP 4.0

443

DEVELOP LOGISTICS SERVICE IN VIETNAM IN THE FOURTH INDUSTRIAL
REVOLUTION
Phạm Thị Ngọc Ly, Phạm Thị Mai Quyên
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
50

MẠNG XÃ HỘI: PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG THƯƠNG MẠI TRONG
THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

453

SOCIAL NETWORK: MODE OF COMMERCIAL COMMUNICATION IN THE
PERIOD OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
ThS. Lê Thị Bảo Yến
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
51

REVISIT INTENTION MODEL DEVELOPMENT FOR TOURISM INDUSTRY:
THE MODERATING ROLE OF SWITCHING BARRIERS. AN EMPIRICAL TEST
IN KONTUM, VIETNAM

462

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI DU LỊCH: VAI TRÒ TRUNG
GIAN CỦA CÁC RÀO CẢN. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI KON TUM
VIET NAM

Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Hằng
University of Danang-Campus in Kontum
52

NHÌN NHẬN VỀ SỰ BÙNG NỔ CỦA MUA SẮM TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

478

PERSPECTIVE OF THE EXPLOSION OF ONLINE SHOPPING IN VIETNAM AT
PRESENT
TS. Nguyễn Khoa Huy - ĐH Nông Lâm TP HCM
53

HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO TỈNH QUẢNG TRỊ - HIỆN TRẠNG VÀ
NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC
ATTRACTION OF INVESTMENT INTO QUANG TRI PROVINCE - PRACTICES
AND DIFFICULTIES
TS. Lê Hoàng Việt Lâm, TS. Lưu Thanh Hùng, TS. Phan Công Chính
Trường Đại học An ninh nhân dân, Bộ Công an
ThS. Lê Thị Thương
Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị

x

487


54


XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY: CƠ HỘI
VÀ THÁCH THỨC

495

VIETNAM’S EXPORTS OF GOODS IN THE CURRENT CONTEXT:
OPPORTUNITIES AND CHALLENGES
TS. Lê Trung Hiếu
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
55

TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐỐI VỚI NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM

501

THE IMPACT OF EVFTA ON VIETNAM’S LOGISTICS INDUSTRY
ThS. Ngô Thị Hiền Trang
Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn
56

TAX ADMINISTRATION REGULATIONS ON E-COMMERCE ACTIVITIES

509

PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Phan Phuong Nam, Nguyen Thi Phuong Ha
Hochiminh City University of Law
57

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH DU LỊCH

– NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM

516

E-COMMERCE APPLICATION IN TOURISM INDUSTRY - RESEARCH IN
VIETNAM
Đỗ Hoàng Hải - Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
58

THE FACTORS AFFECT TO E-COMMERCE’S BRAND EQUITY IN VIETNAM

523

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ TẠI VIỆT NAM
Mai Lưu Huy
Khoa Kinh tế, Đại học Văn Hiến
59

MÔ HÌNH ROPMIS VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH BÁN LẺ

530

ROPMIS MODEL ON CUSTOMER SATISFACTION ASSESSMENT FOR ECOMMERCE IN RETAIL INDUSTRY
Mai Lưu Huy
Khoa Kinh tế, Đại học Văn Hiến
60

TÁC ĐỘNG CỦA MARKETING 4.0 ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

538

THE IMPACT OF MARKETING 4.0 ON DISTRIBUTION ACTIVITIES OF SMALL
AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM
Mai Lưu Huy, Trần Huy Cường
Khoa Kinh tế, Đại học Văn Hiến
61

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI KON TUM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP

545

DEVELOPING E-COMMERCE IN KONTUM: THE REAL SITUATION AND
SOLUTIONS
Nguyễn Thị Tâm Hiền, Nguyễn Thị Phương Thảo
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum

xi


62

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG WTO ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU

557


ASSESSMENT THE IMPACT OF WTO ON VIETNAM'S PRODUCTS EXPORT IN
THE CONTEXT OF GLOBAL ECONOMIC INTEGRATION
Trần Quốc Hùng
Phân hiệu Đại học Đà nẵng tại Kon Tum
63

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

568

HUMAN RESOURCE DEVELOPMENT OF LOGISTICS SECTOR IN VIETNAM
Nguyễn Lê Đình Quý
Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt-Anh – Đại học Đà Nẵng
TS. Hồ Tuấn Vũ, NCS. Hồ Nguyên Khoa
Đại Học Duy Tân
64

DEVELOPING AGRICULTURAL PRODUCT DISTRIBUTION SYSTEM IN
QUANG BINH PROVINCE

573

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
Dr. Tran Tu Luc - Quang Binh University
65

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI TỈNH KON
TUM, VIỆT NAM


585

STATE MANAGEMENT OF GOODS EXPORT IN KONTUM PROVINCE,
VIETNAM
ThS. Đào Thị Ly Sa
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
66

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ
TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM

596

THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION: OPPORTUNITES AND
CHALLENGES FOR VIETNAM’S RETAIL MARKET
ThS. Mai Lưu Huy
Đại học Văn Hiến
ThS. Vũ Thị Thương
Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum
67

TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

603

POTENTIALS AND CHALLENGES OF VIETNAMESE E-COMMERCE IN THE
INTERNATIONAL INTEGRATION PROCESS
ThS. Trần Ngọc Phương Thảo
Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn

68

PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM: BẤT CẬP VÀ KIẾN
NGHỊ HOÀN THIỆN
VIETNAM’S LEGAL FRAMEWORK ON LOGISTICS SERVICE: SOME
INADEQUACIES AND SUGGESTIONS
Châu Thị Ngọc Tuyết
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum

xii

611


69

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT
NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

618

IMPROVE THE COMPETITIVE COMPETENCY OF VIETNAMESE RETAIL
ENTERPRISES AT THE LOCAL MARKET
Cao Minh Trí
Trường ĐH Mở TP.HCM
Lê Thị Thanh Kiều
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
70

CHIA SẺ TRI THỨC, QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VÀ SỰ HÀI LÒNG TRONG

CÔNG VIỆC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG
MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

625

KNOWLEDGE SHARING, HUMAN RESOURCE MANAGEMENT AND JOB
SATISFACTION AT MEDIUM-SIZE ENTERPRISES IN COMMERCE SECTION
IN HO CHI MINH CITY
Cao Minh Trí, Phạm Thị Huyền
Trường ĐH Mở TP.HCM
71

4.0 REVOLUTION AND VIETNAM’S LOGISTICS

638

CÁCH MẠNG 4.0 VÀ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM
Lê Vĩnh Trương - Trường ĐH Công nghệ TP.HCM
Cao Minh Trí - Trường ĐH Mở TP.HCM
72

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM HẠT
MẮC CA TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

648

DEVELOP COMMERCE AND PROMOTE CONSUMPTION OF MACCADAMIA
PRODUCTS IN THE DOMESTIC MARKET
Lê Thị Thu Trang, Bùi Thị Thu Vĩ
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum

73

BÀN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI
NGƯỜI TIÊU DÙNG

659

DISCUSS ABOUT RESPONSIBILITIES OF TRADERS IN PROTECTING
CONSUMER RIGHT
ThS. Nguyễn Thị Trúc Phương
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
74

DISTRIBUTION SOLUTIONS - RETAIL FOR BUSINESSES IN THE CONTEXT
OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

672

GIẢI PHÁP PHÂN PHỐI – BÁN LẺ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI
CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Le Thi Hanh
University of Finance - Business Administration
75

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH QUAY LẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA KHÁCH DU LỊCH

678

FACTORS AFFECTING TOURISTS’ RETURN INTENTION TOWARDS HO CHI

MINH CITY
Ngô Cao Hoài Linh - Trường Đại học Công nghiệp TPHCM

xiii


76

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

687

FACTORS AFFECT ORGANIC FOOD CONSUMPTION INTENTION OF
CONSUMERS IN DONG NAI PROVINCE
Ngô Cao Hoài Linh
Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
77

THE IMPACT OF LEADERSHIP CAPACITY ON BUSINESS RESULTS FROM
THE PERSPECTIVE CARD POINTS PERSPECTIVE AT SMALL AND MEDIUM
ENTERPRISES ESTABLISHED IN DA NANG CITY

695

Bùi Thị Minh Thu, Hồ Thị Bich Thủy
Đại học nội vụ Hà Nội Phân hiệu Quảng Nam
78

TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

LÊN HIỆU QUẢ DỰ ÁN TẠI CÁC CÔNG TY LẮP MÁY Ở KHU VỰC MIỀN NAM

705

THE IMPACT OF CORPORATE CULTURE ON QUALITY MANAGEMENT BY
THE EFFECTIVE PROJECTS AT SOUTH MACHINERY INSTALLATION
COMPANY
TS. Bùi Thị Minh Thu, ThS. Hồ Thị Bích Thủy
Đại học nội vụ Hà Nội Phân hiệu Quảng Nam
79

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TỪ MẠNG XÃ HỘI ĐẾN Ý
ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA DU KHÁCH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
ĐIỂM ĐẾN BÌNH ĐỊNH

715

EFFECTS OF INFORMATION QUALITY FROM SOCIAL NETWORK ON
TOURIST’S INTENTION TO DESTINATION SELECTION: THE CASE OF BINH
DINH DESTINATION
ThS. Nguyễn Hoàng Thịnh, Lương Thị Nhật Lệ
Trường Đại học Quy Nhơn
80

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
PHÂN PHỐI THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

726

ANALYZING THE PERFORMANCE OF INVESTMENT CAPITAL OF

COMMERCIAL DISTRIBUTION ENTERPRISES IN VIETNAM
Lê Hoàng Quỳnh
Trường Đại học Kwansei Gakuin (Nhật Bản)
81

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CÁC SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU
TẠI KON TUM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

737

PLANNING MARKETING STRATEGY FOR DEVELOPING SUSTAINABLE
MEDICINAL PLANTS BUSINESSES IN KON TUM
ThS. Lê Thị Hồng Nghĩa
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
82

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
INDUSTRY 4.0 – GLOBAL TRENDS AND SOLUTIONS FOR VIETNAMESE
ENTERPRISES
Phan Trọng An, Phan Như Hiền
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà nẵng

xiv

746


83


THE INFLUENCING FACTORS OF CONSUMERS’ IMPULSE BUYING
BEHAVIOR ON SHOPEE’S ONLINE SHOPPING PLATFORM: A STUDY ON
UNIVERSITY STUDENTS IN VIETNAM

753

Ngo Thanh Sang
Chinese Culture University, Taiwan
University of Economics – The University of Danang
84

NHỮNG LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ ĐỂ HỖ TRỢ TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM

765

BENEFITS OF E-COMMERCE AND E-COMMERCE APPLICATION TO
SUPPORT VIETNAMESE AGRICULTURAL CONSUMER SUPPORT
Nguyễn Thị Thùy Trang, Phan Thị Ngọc Mai
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM
85

QUẢNG BÁ VÀ PHÂN PHỐI TRỰC TUYẾN TRONG DU LỊCH 4.0 - ƯU NHƯỢC
ĐIỂM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP DU LỊCH Ở TÂY NGUYÊN

774

THE ONLINE MEDIA AND DISTRIBUTION OF TOURISM PRODUCTS IN
TOURISM 4.0 – ADVANTAGES AND DISADVANTAGES AND
RECOMMENDATIONS FOR TOURISM ENTERPRISES IN THE CENTRAL

HIGHLANDS OF VIETNAM
Đặng Trần Minh Hiếu - Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
86

ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

783

ARTIFICIAL INTELLIGENCE APPLICATION IN E-COMMERCE ABSTRACT
Phan Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM
87

VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG DƯỢC LIỆU QUÝ TỰ NHIÊN - NGHIÊN CỨU TẠI KON TUM

791

ROLE OF STATE POLICIES IN DEVELOPING NATURAL PRECIOUS
MEDICINAL SUBSTANCES MARKET- RESEARCH IN KON TUM
Bùi Thị Thu Vĩ, Lê Thị Thu Trang
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
88

DETERMINANTS OF ICT ADOPTION IN SMEs: THE CASE OF HOTELS IN DA
NANG CITY

803

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG ICT CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH
SẠN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
Nguyen Tran Bao Tran, Nguyen Thi Bich Thuy
University of Economics - The University of Danang
89

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM CÂY
TRỒNG, VẬT NUÔI BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH
ĐĂK LĂK

817

SOLUTIONS TO PROMOTE FARMING AND CONSUMPTION OF SOME LOCAL
CROPS AND DOMESTIC ANIMALS RAISED BY ETHNIC MINORITY IN DAK
LAK PROVINCE
TS. Vũ Văn Hùng - Trường Đại học Thương mại
TS. Hồ Kim Hương -Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

xv


90

ENHANCING THE EFFECTIVENESS OF DEMAND FORCAST FOR
BUSINESSES BASED ON BUSINESS INTELLIGENT

831

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ BÁO NHU CẦU CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỰA
TRÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KINH DOANH THÔNG MINH (BI)

Hoang Ngoc Canh, MA, Trinh Thi Nhuan, MA, Nguyen Thi Thu Thuy, PhD
Thuongmai University
91

VIETNAM'S STRATEGY FOR DISTRIBUTION SERVICE DEVELOPMENT IN 4.0
ERA

839

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI CỦA VIỆT NAM
TRONG KỶ NGUYÊN 4.0
Pham Van Kiem, PhD, Dinh Thi Viet Ha, MA
Thuongmai University
92

AGRICULTURAL EXPORT: ENHANCE LEGAL UNDERSTANDING TO ASSIST
VIETNAMESE SMALL AND MEDITUM SIZED ENTERPRISES TO OVERCOME
BARRIERS

852

NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI VIỆT NAM
Le Tien Dat, PhD
Thuongmai University
93

FROM MULTI-CHANNEL RETAILING TO OMNI-CHANNEL RETAILING: HOW
RETAILERS COMPETE THROUGH PROVIDING CONSUMER SHOPPING
VALUE IN VIETNAM?


863

TỪ BÁN LẺ ĐA KÊNH ĐẾN BÁN LẺ HỢP KÊNH: CÁC NHÀ LẺ CẠNH TRANH
BẰNG CUNG CẤP GIÁ TRỊ MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
Nguyen Hien Anh, MA
Thuongmai University
94

XUẤT KHẢU RAU QUẢ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

874

VIETNAM’S VEGETABLES AND FRUITS EXPORT SITUATION AND
SOLUTIONS
ThS. Phạm Thị Dự
Trường Đại học Thương mại
95

NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ
VIỆT NAM

884

DIFFICULTIES AND DEVELOPMENT DIRECTION OF RETAIL ENTERPRISES
IN VIETNAM
ThS. Vũ thị Hồng Phượng, TS. Hoàng Thị Thắm
Trường Đại học Thương mại
96


NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG DỊCH
VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG Ở KHU VỰC TP.HCM
THE FACTORS AFFECTING CUSTOMER SATISFACTION ON USING MOBILE
TELECOMMUNICATIONS SERVICES IN HO CHI MINH CITY
Ngô Cao Hoài Linh - Trường Đại học Công nghiệp TPHCM

xvi

896


97

TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU VÀ GIÁ TRỊ CHUỖI NHUỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
TRONG LĨNH VỰC F&B TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

904

BRAND EQUITY AND VALUE CHAIN OF FRANCHISING IN F&B IN HO CHI
MINH CITY
Cao Minh Trí, Nguyễn Thị Diệu Linh
Trường ĐH Mở TP.HCM
98

XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO NHÌN TỪ MÔ HÌNH CÀ PHÊ DOANH
NGHIỆP Ở VIỆT NAM

919


PGS. TS. Phan Thế Công, ThS. Đặng Thị Thanh Bình
Trường Đại học Thương mại
99

APPLYING SUPPLY CHAIN MODEL TO IMPROVE TERMINAL DEVICE
DISTRIBUTION, CASE STUDY AT MOBIFONE

927

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG
PHÂN PHỐI THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI, NGHIÊN CỨU TẠI MOBIFONE
Huynh Thi Thu Suong, Ph.D
University of Finance and Marketing
100 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI: NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM

938

THE RELATIONSHIP BETWEEN FINANCIAL DEPTH AND TRADE OPENNESS:
THE CASE OF VIETNAM
Bùi Ngọc Toản
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
101

THE VOLATILITY OF REAL EFFECTIVE EXCHANGE RATE AND THE
BALANCE OF TRADE IN VIETNAM

944

BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT

NAM
Nguyen Thi My Linh
University of Finance - Marketing
Nguyen Thi Kim Lien
Industrial University of Ho Chi Minh City
102

THE STRUCTURE OF KEY EXPORTS AND IMPORTS OF VIETNAM - ASEAN
IN THE CONTEXT OF TRADE TENSIONS BETWEEN THE US AND CHINA

953

CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM-ASEAN
TRONG BỐI CẢNH CĂNG THẲNG THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG
Phan Thi Hang Nga, Nguyen Thi Thuy Giang
University of Finance – Marketing
103

CONSUMER PURCHASE ATTITUDE IN MULTI-CHANNEL SHOPPING
ENVIRONMENT - CASE IN DA NANG CITY

962

THÁI ĐỘ MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG MÔI TRƯỜNG MUA
SẮM ĐA KÊNH: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Dr. Ngô Thị Khuê Thư, MBA. Trần Thị Khánh Hiền
University of Economics, The University of Danang

xvii



104

TRADE PROMOTION FOR NATURENZ FUNCTIONAL FOOD IN THE
MEKONG DELTA MARKET

976

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG NATURENZ Ở THỊ
TRƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Assoc. Prof. Dao Duy Huan
Nam Can Tho University
Master's degree: Nguyen Thanh Trung
DHG Pharmaceutical Joint Stock Company
105 FACTORS AFFECTING INTENTION TO CHANGE TECHNOLOGY IN BANKING
OPERATION IN THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION IN VIETNAM
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNGs CÔNG NGHIỆP
4.0 TẠI VIỆT NAM
Nga Phan Thi Hang - Hanh Thai Tran Van
University of Finance – Marketing

xviii

983


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN PHÂN PHỐI THƯƠNG

MẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
IMPACTS OF INDUSTRY 4.0 ON COMMERCIAL DISTRIBUTION AND SOLUTIONS FOR
ENTERPRISES IN VIET NAM
PGS. TS. Nguyễn Hoàng, GS. TS. Bùi Hữu Đức
Trường Đại học Thương mại
Tóm tắt
Nghiên cứu tập trung vào phân tích tác động của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đến các doanh
nghiệp phân phối thương mại tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng CMCN 4.0 có tác động sâu rộng đến
phân phối thương mại, cụ thể đối với 6 nội dung: quy trình phân phối thương mại, công nghệ và thiết bị phân phối
thương mại, cạnh tranh trong ngành phân phối thương mại, sản phẩm và dịch vụ phân phối thương mại, hoạt
động logistics và chuỗi cung ứng trong phân phối thương mại, và quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp. Từ
những phân tích đánh giá trên, bài viết đề xuất một số giải pháp đối với các doanh nghiệp phân phối thương mại
nhằm tận dụng thời cơ những tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của CMCN 4.0.
Từ khóa: CMCN 4.0, phân phối, thương mại, bán buôn, bán lẻ, Việt Nam.
Abstract
This study focuses on analyzing the impact of Industry Revolution 4.0 on commercial distribution
enterprises in Vietnam. The research results show that Industry 4.0 has profound impacts on commercial
distribution, specifically in 6 contents of: process, technology and equipment, competition. products and
services, logistics and supply chain operations, and customer and supplier relationships. Based on the analysis,
we propose recommendations for Vietnam commercial distribution enterprises to take advantage and
opportunities form positive impacts by minimizing negative ones of Industry 4.0.
Keywords: Industry 4.0, distribution, wholesale, retail, Vietnam.

1. Mở đầu
Phân phối thương mại đầu tiên được hiểu là những nỗ lực để thiết lập các tuyến đường đến thị
trường thương mại thông qua các trung gian. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thể là nghị
định số 09/2018/NĐ-CPcủa Chính phủ, phân phối thương mại là “các hoạt động bán buôn, bán lẻ, đại
lý mua bán hàng hoá và nhượng quyền thương mại”. Phân phối thương mại là cả quá trình lưu thông
của hàng hoá, bắt đầu từ nhà sản xuất hay nhà nhập khẩu tới tay người tiêu dùng trực tiếp hoặc gián
tiếp thông qua các trung gian hay các kênh phân phối khác nhau. Trong điều kiện nền kinh tế thị

trường phát triển sâu rộng như hiện nay, phân phối thương mại được xem giữ vai trò kết nối quan
trọng và tác động đến sự sống còn của mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Phân phối
thương mại còn tạo ra hiệu quả và tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp, đặc biệt các khoản chiết khấu
phân phối có thể làm giảm giá sản phẩm cuối cùng, từ đó tạo lợi thế cho các trung gian tham gia hệ
thống phân phối thương mại. Trong phân phối thương mại khi có sự tham gia của số đông các trung
gian (có thể là tổ chức, cá nhân) tạo thành các kênh phân phối thương mại (Kotler và các cộng sự,
2009).Như vậy, về bản chất, phân phối thương mại là quá trình lưu thông giúp vận chuyển, bảo quản
và dữ trữ hàng hóa, sản phẩm chuyển giao tận tay người tiêu dùng theo đúng nhu cầu và yêu cầu về
chất lượng. Quá trình này chủ yếu được thực hiện thông qua các nhà bán lẻ, bán buôn, đại lý hoặc các
nhà nhập khẩu. Ngoài ra, phân phối thương mại còn giữ vai trò hoàn thiện sản phẩm, thực hiện một
phần công việc của người sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Và phân phối thương mại
giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng diễn ra liên tục, đảm bảo cho cả quá trình tái sản xuất
diễn ra nhịp nhàng và thông suốt.
Trong bối cảnh hiện nay, việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào phân phối thương
mại trong xu hướng cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 như: công nghệ lưu trữ điện toán đám mây,
1


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

Internet vạn vật, công nghệ trí thông minh nhân tạo AI... có tác động lớn đến phân phối thương mại
của thế giới (Schwab, 2018) nói chung và Việt Nam nói riêng.Điều này đặc ra tính cấp thiết đối với
các nghiên cứu tác động của CMCN 4.0 đến phân phối thương mại và tìm giải pháp nâng cao chất
lượng phân phối thương mại; từ đó tìm kiếm các giải pháp thích hợp, có khoa học và hiệu quả nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như nâng cao hiệu quả phân phối thương mại, hiệu quả kinh tế của
các doanh nghiệp phân phối nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Để thực hiện nghiên cứu này tại Việt Nam, tác giả tiến hành thu thập, tổng hợp các kinh
nghiệm nghiên cứu trên thế giới về phân phối thương mại, tác động của CMCN 4.0 đối với phân phối
thương mại cũng như các kinh nghiệm thực hiện các giải pháp dành cho các doanh nghiệp thông qua
các tài liệu như sách báo, tạp chí kinh tế, báo cáo phân tích... Ngoài ra, nghiên cứu tiến hành phỏng

vấn các chuyên gia trong các lĩnh vực như phân phối thương mại, điều phối hàng hoá, chuyên gia về
marketing, logistics để thu thập cũng như tham khảo các ý kiến đánh giá về tác động của CMCN 4.0
đối với phân phối thương mại tại Việt Nam. Dữ liệu phỏng vấn được tổng hợp và lưu trữ, ý kiến đánh
giá, nhận xét của chuyên gia về xu hướng, tác động của CMCN 4.0 đến phân phối thương mại của Việt
Nam sẽ làm cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình doanh nghiệp cũng như hoạt
động phân phối thương mại hiện nay.
2. Khái quát về cách mạng công nghiệp 4.0
CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, đặc biệt ở các quốc gia phát triển
mang lại nhiều cơ hội phát triển toàn diện cho nền kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia và cả thế giới.
Thực tế, CMCN 4.0 bắt đầu từ một dự án trong chiến lược công nghệ cao của chính phủ Đức nhằm
thúc đẩy việc sản xuất với công nghệ điện toán hoá sản xuất. Sau đó CMCN 4.0 bắt đầu lan sang
những nước xung quanh thông qua nhóm công tác về công nghiệp 4.0 và tạo thành CMCN 4.0 nhanh
chóng phát triển mạnh, ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia, các lĩnh vực trên thế giới. Sự bắt đầu của
CMCN 4.0 được xem là kết quả của sáng kiến mang tính chiến lược công nghệ cao của chính phủ Đức
và có thể coi là cuộc cách mạng duy trì vị thế của Đức trong tầm ảnh hưởng đến ngành công nghiệp
sản xuất chế tạo máy (Schwab, 2018).
Năm 2011, thuật ngữ đầu tiên về CMCN 4.0 đã được đề cập tới tại Hội chợ Hannover, tạo
thành động lực cho sự phát triển của CMCN 4.0. Cũng tại đây, các tiềm năng khai thác của CMCN 4.0
cũng được chỉ rõ bao gồm các yếu tố công nghệ có sẵn, thông qua công cụ Internet vạn vật và Big data
để tích hợp các quy trình kỹ thuật, quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói, CMCN
4.0 được thực hiện trên cơ sở thiết lập bản đồ số và số hoá thế giới thực, tạo thành các mô hình thực tế
ảo, xây dựng thành công các nhà máy thông minh trên cơ sở sản xuất công nghiệp thông minh và tạo
thành sản phẩm thông minh, đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng.
Theo kết quả nghiên cứu của Gilchrist (2016), CMCN 4.0 đã cung cấp cách nhìn sâu sắc và
toàn diện hơn về các hoạt động và tài sản của doanh nghiệp thông qua cơ chế cảm biến máy bóc, các
phần mềm trung gian hay phần mềm và hệ thống lưu trữ dữ liệu cùng hỗ trợ của công nghệ điện toán
đám mây. CMCN 4.0, nổi bật với việc số hoá doanh nghiệp cho phép người dùng truy cập, sử dụng và
nghiên cứu một lượng lớn dữ liệu chỉ trong thời gian ngắn, cùng với các thuật toán, phương pháp phân
tích tiên tiến, các dữ liệu khai thác mang lại ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh cũng như
phân phối thương mại của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, CMCN 4.0 còn mang lại những lợi ích quan trọng khác, hoặc có những lợi ích tiềm
ẩn mà doanh nghiệp có thể khai thác tuỳ vào từng điều kiện cụ thể. Doanh nghiệp có thể đạt được các lợi
ích trong việc đảm bảo về tính minh bạch hoặc bảo mật của dữ liệu, hay khả năng dự đoán về việc kết
hợp, điều chỉnh linh hoạt yếu tố sản xuất thông qua các thiết bị công nghệ thông minh với cơ chế cấu
hình tự động để sản xuất tạo ra các mặt hàng sản phẩm khác nhau. Có thể thấy, CMCN 4.0 hỗ trợ doanh
nghiệp khả năng điều chỉnh các yếu tố để tạo ra các sản phẩm phong phú về mẫu mã, chủng loại trên cơ
sở điều kiện có sẵn, tiết kiệm tối đa các chi phí phát sinh do thử nghiệm hoặc thay đổi công nghệ.

2


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

Ngoài ra, CMCN 4.0 còn hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu quả khả năng phân tích và xử lý
Big data một cách chính xác về quy trình và chất lượng sản phẩm, đảm bảo sự phù hợp thông qua các
kế hoạch, tài nguyên ước tính và mức năng lượng tiêu thụ. Vì vậy, CMCN 4.0 có thể mang lại nhiều
lợi ích cho doanh nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu của Wang và các cộng sự (2016) trong lĩnh vực
cung ứng hàng hoá sản phẩm, CMCN 4.0 giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong việc cấu hình lại quy
trình sản xuất cũng như tỷ lệ nguyên liệu để tạo ra sản phẩm phù hợp với chuỗi cung ứng, đồng thời
tạo một môi trường thân thiện đối với nhân viên cũng như các đối tác trong chuỗi.
Chính vì những lợi ích đó, CMCN 4.0 đã nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của hầu hết
các quốc gia, và đặc biệt rõ rệt ở một số nước phát triển như Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc... Ngoài một số lợi ích trong sản xuất như cắt giảm chi phí sản xuất, không làm
biến động đột ngột về chi phí sản xuất chung khi điều chỉnh yếu tố sản xuất, CMCN 4.0 còn hỗ trợ
doanh nghiệp trong việc rút ngắn thời gian quảng cáo, chi phí tiếp thị sản phẩm và nâng cao khả năng
đáp ứng các nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng, hoặc có thể xây dựng một môi trường làm việc
linh hoạt, thân thiện hơn cho doanh nghiệp, khai thác hiệu quả chất lượng nguồn nhân lực.
Về bản chất, CMCN 4.0 có thể nói là cuộc cách mạng về thể chế với sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ số. Và những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật công nghệ số 4.0 gồm hệ thống lưu trữ điện toán
đám mây, trí tuệ nhân tạo (công nghệ AI), Internet vạn vật (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data) (Bacheri và

Lee, 2015). Trên cơ sở các yếu tố đó, một trong những mục tiêu chính của CMCN 4.0 là xây dựng
thành công các nhà máy thông minh ứng dụng kỹ thuật công nghệ số (mạng lưới thông minh, có tính
di động và linh hoạt, có khả năng tương tác giữa khách hàng, nhà sản xuất). CMCN 4.0 giúp thị trường
nhanh chóng chuyển mối quan hệ phân phối thương mại truyền thống sang mô hình phân phối thương
mại mới với mạng lưới kết nối dữ liệu lớn thông qua IoT tại các máy chủ. Ứng dụng công nghệ 4.0
vào hệ thống phân phối thương mại giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được các thông tin về
nhu cầu và phản hồi của khách hàng đối với sản phẩm của đơn vị. Từ đó có cơ sở để đáp ứng nhu cầu
cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm, chất lượng kênh phân phối thương mại.
Vì vậy, có thể thấy CMCN 4.0 đã nhanh chóng tác động toàn diện đến kinh tế chính trị của
nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tương tự như các lĩnh vực khác, CMCN 4.0 tạo ra các cơ hội
và thách thức trong phân phối thương mại tại thị trường Việt Nam, tạo nên các cuộc đua cho doanh
nghiệp trong việc xây dựng và phát triển hoạt động phân phối thương mại, kịp thời nâng cao năng lực
cạnh tranh so với các đối thủ trong mạng lưới kinh doanh.
3. Tác động của CMCN 4.0 đến phân phối thương mại
CMCN 4.0 tác động nhanh chóng và mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của
hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có thị trường phân phối thương mại, ảnh hưởng đến hoạt
động của các trung gian thương mại, dịch vụ phân phối thương mại. CMCN 4.0 được đánh giá là bước
tiến mới cho hoạt động của thị trường phân phối thương mại và có những ảnh hưởng đáng kể đối với
hoạt động phân phối của các doanh nghiệp phân phối thương mại. Cụ thể, CMCN 4.0 tác động đến
phân phối thương mại ở các nội dung sau:


Quy trình phân phối thương mại

Trong mô hình phân phối thương mại truyền thống, quy trình hoạt động phân phối thương mại
diễn ra theo kế hoạch cần một khoảng thời gian nhất định và chi phí có thể phát sinh cao hơn nhiều so
với kế hoạch. Tuy nhiên, với sự phát triển của CMCN 4.0 đã tác động đến năng suất lao động của các
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp phân phối thương mại. Thông qua việc số hoá các thông tin
cũng như ứng dụng công nghệ dữ liệu điện toán đám mây, Internet vạn vật giúp giảm thiểu thời gian
xử lý thủ công và chờ đợi, tăng tốc độ hoàn thành công việc của quy trình hoạt động phân phối thương

mại tại các doanh nghiệp phân phối thương mại,do ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố trong quá trình sản
xuất(McKinsey Digital, 2015).

3


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

CMCN 4.0 giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm soát quy trình tiên tiến và quản lý hiệu suất
kỹ thuật số. Bằng việc ứng dụng công nghệ xử lý dữ liệu Big data, lưu trữ điện toán đám mây giúp các
thông tin được lưu trữ với số lượng lớn và được xử lý nhanh chóng, từ đó các doanh nghiệp phân phối
thương mại dễ dàng loại bỏ các vấn đề về chất lượng, giảm thiểu tối đa các chi phí do khiếm khuyết
hoặc lỗi sản phẩm.
Ngoài ra, công nghệ số hoá từ CMCN 4.0 đã cải thiện quy trình và thúc đẩy gia tăng giá trị về
mặt tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ luân chuyển cũng như chuyển giao hàng
hoá trong quá trình phân phối hàng hoá. Thực tế tại Việt Nam, CMCN 4.0 đã nhanh chóng ảnh hưởng
đến quy trình hoạt động phân phối hàng hoá của các doanh nghiệp phân phối thương mại. Hầu hết các
doanh nghiệp đều áp dụng mô hình quy trình phân phối thương mại với sự tham gia trung gian của hệ
thống lưu trữ điện toán, IoT hay Big Data. Vì vậy, quy trình phân phối thương mại được diễn ra nhanh
chóng, liên tục, đảm bảo thông tin qua lại giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.
CMCN 4.0 đã giúp quy trình hoạt động phân phối thương mại tại các doanh nghiệp phân phối
thương mại Việt Nam diễn ra sôi động hơn, thúc đẩy quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa giữa người
mua và người bán. Đồng thời giúp doanh nghiệp phân phối thương mại kiểm soát tốt hàng tồn kho
thông qua việc truy/xuất dữ liệu lưu trữ từ máy chủ, từ đó đảm bảo khả năng dự đoán nhu cầu và kiểm
soát nguồn cung trong kho, thời gian cung cấp hợp lý để tiết kiệm chi phí lưu giữ, nắm bắt tốt các cơ
hội kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh (Vũ Minh Phú, 2019).
Tuy nhiên, nó cũng mang lại một số tác động tiêu cực đối với quy trình hoạt động phân phối
thương mại tại doanh nghiệp như giảm thiểu tương tác trực tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng, rủi
ro do mất cắp dữ liệu từ hệ thống lưu trữ điện toán đám mây. Do vậy, doanh nghiệp phân phối thương
mại Việt Nam cần chủ động thực hiện các giải pháp hỗ trợ, bảo vệ dữ liệu như áp dụng công cụ bảo vệ

tường lửa, nâng cấp hệ thống trang thiết bị.


Công nghệ và thiết bị phân phối thương mại

Ngoài quy trình phân phối thương mại chịu tác động từ CMCN 4.0, công nghệ và thiết bị cũng
là một trong những yếu tố chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc cách mạng này. Các doanh nghiệp phân phối
thương mạitrang bị các thiết bị công nghệ thông minh, có những thiết bị sử dụng công nghệ trí tuệ
nhân tạo (công nghệ AI) để vận hành các hoạt động phân phối thương mại.
Theo kết quả nghiên cứu của McKinsey Digital (2015), dự kiến công nghệ kỹ thuật số sẽ làm
biến đổi lĩnh vực phân phối thương mại vào năm 2025. Có thể nói CMCN 4.0 đã thúc đẩy các doanh
nghiệp phân phối thương mại thay đổi nền tảng công nghệ để đáp ứng yêu cầu thay đổi quy trình hoạt
động và một số nhiệm vụ khác.
CMCN 4.0 ảnh hưởng đến công nghệ và thiết bị áp dụng trong phân phối hàng hoá ở ba nội
dung nổi bật: công nghệ lưu trữ điện toán đám mây, Internet vạn vật IoT và dữ liệu lớn Big Data. Các
thay đổi này cho phép doanh nghiệp phân phối thương mại lưu trữ, truyền tải và xử lý thông tin với số
lượng lớn và tốc độ nhanh (Dalenogarea và cộng sự, 2018). Các thông tin nhu cầu chuyển từ khách
hàng đến các doanh nghiệp phân phối một cách nhanh chóng, sau đó sản phẩm nhanh chóng chuyển
đến tận tay khách hàng thông qua các kênh phân phối khác nhau. Do đó, thay đổi công nghệ và thiết bị
trong quản lý và thực hiện phân phối thương mại giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn, kiểm
soát phân phối tốt hơn, đặc biệt là các doanh nghiệp phân phối thương mại.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp phân phối thương mại đã nhanh chóng đầu tư đổi mới hệ thống
trang thiết bị dùng cho hoạt động phân phối, ứng dụng công nghệ lưu trữ đám mây, Iot, Big data và các
ứng dụng tiện ích để mở rộng mạng lưới phân phối hàng hoá, thúc đẩy hoạt động phân phối diễn ra sôi
động, nhanh chóng và có hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các doanh nghiệp hầu hết nhận chuyển
giao công nghệ cũ từ nước ngoài vì vậy không có khả năng đảm bảo các thiết bị hoạt động với chất
lượng tốt nhất. Vì vậy, các rủi ro công nghệ, rủi ro rò rỉ dữ liệu luôn tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp
phân phối thương mại, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của đơn vị (Vũ Minh Phú, 2019).
4



×