đề kiểm tra 15 phút (K1) năm học 2006-2007
Bộ môn: Vật Lý Khối 9
(Thời gian làm bài 15 phút)
A. Ma trận:
TT Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng Tổng câu
Tổng điểm
KQ
TL
KQ
TL KQ TL
KQ
T
L
KQ TL
1
ĐLm. Đtrở. Đtrở t
của đoạn mạch NT
hoặc song song
3 0
2 0
1 0 6 0 8,75 0
2
Sự phụ thuộc của
đtrở vào chdài, tdiện
và vliệu làm dây dẫn
0 0
0 0
1 0 1 0 1,25 0
Tổng 3 0 2 0 2 0 7 0 10 0
B. Đề kiểm tra:
Phần A: Chọn câu trả lời đúng. (5 điểm).
Câu 1: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 4
và R2 = 12
mắc
song song là:
A) 16
B) 48
C) 0,33
D) 3
.
Câu 2: Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm
2
thì có điện trở 1,7
. Một dây đồng
khác có tiết diện 0,2 mm
2
, có điện trở 17
thì có chiều dài là:
A) 1000 m B) 200 m C) 2000 m D) 5000 m
Câu 3: Cờng độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
A) Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B) Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C) Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D) Giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
Câu 4: Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có
cờng độ là I. Hệ thức biểu thị định luật Ôm là:
A)
R
I
U
=
B)
U
R
I
=
C)
R
U
I
=
D)
I
U
R
=
Phần II: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau. (3 điểm).
Câu 5: Điện trở của 1 đoạn mạch đợc xác định bằng.................................. giữa hiệu điện
thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này và cờng độ dòng điện chạy qua nó.
Câu 6: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
và R
2
mắc song song, nếu cờng độ dòng
điện chạy qua mỗi điện trở này tơng ứng là I
1
và I
2
thì các cờng độ này ..........................
với điện trở R
1
và R
2
Phần III: Ghép mỗi nội dung bên trái với 1 trong số các nội dung bên phải để thành 1
câu có nội dung đúng. (3 điểm).
A) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn
mạch.
B) Điện trở của dây dẫn.
C) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu
điện thế giữa 2 dâu mỗi điện trở.
1) Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
2) Bằng tích giữa cờng độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch và điện trở của đoạn mạch.
3) Tỉ lệ nghịch với các điện trở.
4) Tỉ lệ thuận với các điện trở.
đáp án và biểu điểm
đề kiểm tra 15 phút (K1) năm học 2006-2007
1
Bộ môn: Vật Lý Khối 9
(Thời gian làm bài 15 phút)
Bài Lời giải Ghi chú
Phần I
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Đúng là: D.
Đúng là: B.
Đúng là: A.
Đúng là: C.
1,25 đ
1,25 đ
1,25 đ
1,25 đ
Phần II
Câu 1
Câu 2
Thơng số.
Tỉ lệ nghịch.
1 đ
1 đ.
Phần III
1 - b
2 - a
3 - d
1 đ
1 đ
1 đ.
đề kiểm tra 45 phút (K1) năm học
2006-2007
Bộ môn: Vật Lý Khối 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
A. Ma trận:
TT Chủ đề kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng câu Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL TNKQ TL
TNKQ
TL TNKQ TL
1
Định luật ôm. Điện
trở. Điện trở tơng đ-
ơng của đoạn mạch
nối tiếp hoặc song
song
1 0 4 0 0 2 5 2 2,5 4
2
Sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều
dài, tiết diện và vật
liệu làm dây dẫn
0 0 1 0 0 0 1 0 0,5 0
3
Công và công suất
của dòng điện
3 0 1 1 0 0 4 1 2 1
Tổng 4 0 6 1 0 2 10 3 5 5
B. Đề kiểm tra:
Phần I: Hãy câu trả lời đúng.
Câu 1: (0,5đ) Đối với mỗi dây dẫn, thờng số
I
U
giữa hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu dây
dẫn và cờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. B. Tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện I.
C.Không đổi. D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng.
Câu 2: (0,5đ) Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
C. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 3: (0,5đ) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
và R
2
mắc song song có điện trở tơng đơng
là:
2
A) R
1
+ R
2
B)
21
21
RR
.RR
+
C)
21
21
.RR
RR
+
D)
21
R
1
R
1
+
Câu 4: (0,5đ) Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất
thì có điện trở R đợc tính bằng công thức:
A) R =
l
S
B) R =
l
S
C) R =
S
l
D) R =
S
l
.
Câu 5: (0,5đ) Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây thì cần phải:
A) Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện nh
nhau và đợc làm từ cùng 1 loại vật liệu.
B) Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và đợc
làm từ các vật liệu khác nhau.
C) Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện
và đợc làm từ các vật liệu khác nhau.
D) Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và đợc
làm từ cùng 1 loại vật liệu.
Câu 6: (0,5đ) Số Oát ghi trên 1 dụng cụ điện cho biết:
A) Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này đợc sử dụng
với đúng hiệu điện thế định mức.
B) Công suất điện của dụng cụ khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế
định mức.
C) Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện
thế định mức.
D) Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ đợc sử dụng với những hiệu điện
thế không vợt quá hiệu điện thế định mức.
Phần II: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Câu 7: (0,5đ) Công của dòng điện là số đo ..........................
Câu 8: (0,5đ) Các dụng cụ điện có ghi số Oát khi hoạt động đều biến đổi ......................
thành các dạng năng lợng khác.
Câu 9: (0,5đ) Biến trở là ..............................
Câu 10: (0,5đ) Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ..................................
Phần III: Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau.
Câu 11: (1đ) Phát biểu, viết hệ thức của định luật Jun Lenxơ.
Câu 12: (2đ) Có 3 điện trở là R
1
= 6
, R
2
= 12
và R
3
= 16
đợc mắc song song
với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song này.
b) Tính cờng độ I của dòng điện chạy qua mạch chính.
Câu 13: (2đ) Có 2 bóng đèn là Đ
1
có ghi: 6V 4,5W và Đ
2
có ghi: 3V 1,5W.
a) Có thể mắc nối tiếp 2 đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để
chúng sáng bình thờng đợc không? Vì sao?
b) Mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở vào hiệu điện thế U
= 9V nh sơ đồ hình vẽ bên. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở
là bao nhiêu để 2 đèn sáng bình thờng?
đáp án và biểu điểm
đề kiểm tra 45 phút (K1) năm học 2006-2007
Bộ môn: Vật Lý Khối 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
3
Đ
2
U
Đ
1
+
-
Bài Lời giải Ghi chú
Phần I
1 2 3 4 5 6
C D B D A B
Phần II
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
lợng điện năng tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lợng
khác
điện năng
điện trở có thể thạy đổi trị số
điện năng sử dụng hoặc điện năng tiêu thụ.
Các câu
từ 1 đến
10: mỗi
câu trả
lời đúng
đợc 0,5
điểm.
Phần III
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời
gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun - Lenxơ
RtIQ
2
=
.
a. Điện trở tơng đơng:
Ta có:
16
5
16
1
12
1
6
1
R
1
R
1
R
1
R
1
321TĐ
=++=++=
R
TĐ
=
)3,2(
5
16
=
.
b. Cờng độ dòng điện mạch chính là:
0,75(A)
3,2
2,4
R
U
I
===
a. Không mắc đợc, vì 2 đèn có cờng độ dòng điện định mức khác
nhau:
0,75(A)
U
I
1
1
1
==
0,5(A)
U
I
2
2
2
==
(Nếu đèn Đ
1
sáng bình thờng thì đèn Đ
2
có thể bị hỏng. Nếu đèn Đ
2
sáng bình thờng thì đèn Đ
1
sáng dới mức bình thờng).
b. Khi đèn Đ
1
và đèn Đ
2
sáng bình thờng thì dòng điện chạy qua
biến trở có cờng độ là:
0,25(A)0,50,75III
21b
===
Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là:
).12(
0,25
3
I
U
R
2
2
b
===
Câu 11:
1,0 điểm
: mỗi
phần a
hoặc b
trả lời
đúng đ-
ợc 0,5
điểm
Câu 12
và 13:
mỗi câu
2,0 điểm
mỗi
phần a
hoặc b
làm
đúng
cho 1
điểm.
đề kiểm tra học kì I năm học 2006-2007
Bộ môn: Vật Lý Khối 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
A. Ma trận
STT
Chủ đề kiến
thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
điểm
KQ TL KQ TL KQ LT
1
Nam châm
vĩnh cửu
Câu1 (0,5
đ)
Câu8(0,5
đ)
1,0 đ
2
Nam châm
điện
Câu 5, 7
(1,0 đ)
1,0 đ
3
Từ trờng, từ
phổ, đờng sức
từ
Câu2,3,4
(1,5 đ)
1,5 đ
4
4
Lực điện từ.
Quy tắc bàn
tay phải
Câu 6 (0,5
đ)
0,5 đ
5
ĐLÔm. Điện
trở của đoạn
mạch nối tiếp
Câu9(a,b)
(1,0 đ)
1,0 đ
6
Công của
dđiện. Đnăng
tiêu thụ
Câu10(
a,b)
(2,0 đ)
2,0 đ
Tổng cộng điểm
2,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 5,0 đ 10 đ
B. Đề kiểm tra
Phần I (1,5 đ): Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu từ 1
đến 3:
Câu 1: Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên, các từ cực khác tên
Câu 2: Bên ngoài nam châm, các đờng sức từ có chiều của nam châm
Câu 3: Quy tắc nắm tay phải phát biểu nh sau:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của trong long ống dây
Phần II (2,5 đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng cho các câu từ
4 đến 8:
Câu 4: Trờng hợp nào dới đây có từ trờng?
A. Xung quanh vật nhiễm điện
B. Xung quanh viên Pin
C. Xung quanh nam châm
D. Xung quanh thanh sắt
Câu 5: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
A Làm cho nam châm đợc chắc chắn
B. Làm tăng từ trờng của ống dây
C. Làm nam châm đợc nhiễm từ vĩnh viễn
D. Không có tác dụng gì
Câu 6: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ:
A. chiều của đờng sức từ
B. chiều của dòng điện
C. chiều của lực điện từ
D. chiều của cực Nam, Bắc địa lí
Câu 7: Với một dòng điện có cờng độ nhỏ, ta có thể tạo đợc một nam châm điện có lực từ
mạnh bằng cách nào?
A. Tăng số vòng dây
B. Tăng chiều dài lõi của ống dây
C. Giảm chiều dài lõi của ống dây
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Ngời ta có thể tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách đặt một thanh kim loại trong ống
dây có dòng điện chạy qua, thanh kim loại bị nhiễm từ. Thanh kloại đợc dùng là:
A. thanh đồng C. thanh nhôm
B. thanh thép D. bất cứ kim loại nào
Phần III (6 đ): Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu từ 9 đến 11:
Câu 9 (1,0 đ)
a. Phát biểu định luật Jun Lenxơ
b. Viết hệ thức của định luật Jun Lenxơ
5