Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KT Vật Lý 11-1tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.29 KB, 4 trang )

Ktra vật lý
(Đề 1)
Họ và tên:...................................................; Lớp :..........................
L u ý: Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng
án trả lời. Cách tô đúng :
01 11 21
02 12 22
03 13 23
04 14 24
05 15 25
06 16 26
07 17 27
08 18 28
09 19 29
10 20 30
Câu 1 :
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây ?
A.
Hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trờng xung quanh;
B.
Hệ số tự cảm có đơn vị là H (henry)
C.
Hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện ống;
D.
Hệ số tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống;
Câu 2 :
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trờng đều độ lớn B = 1.2 T sao cho các
đờng sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là :
A. 24 Wb; B. 480 Wb; C. 0.048 Wb; D. 0 Wb;
Câu 3 :
Một dây dẫn có chiều dài xác định đợc quấn trên ống dây dài L và tiết diện S thì có hệ số tự


cảm 0.2 mH. Nếu quấn lợng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhng chiều dài tăng lên gấp
đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là :
A.
0.1 mH;
B.
0.1 H
C.
0.2 mH;
D.
0.4 mH
Câu 4 :
Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào :
A.
Cờng độ dòng điện qua mạch;
B.
Điện trở của mạch;
C.
Chiều dài dây dẫn;
D.
Tiết diện dây dẫn;
Câu 5 :
Một khung dây hình tròn bán dẫn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trờng đều mà các
đờng sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0.1 T đến 1.1 T
thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0.2 V. Thời gian duy trì suất
điện động đó là :
A. 0.2 s; B.
Cha đủ dữ kiện để
xác định;
C. 4 s; D. 0.2
à

s;
Câu 6 :
Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua tích luỹ một năng lợng từ trờng là 10mJ. Nếu có một
dòng điện 9A chạy qua thì nó tích luỹ một năng lợng là :
A.
60 mJ;
B.
90 mJ;
C.
10/3 mJ;
D.
30 mJ;
Câu 7 :
Một dây dẫn có chiều dài xác định đợc uốn trên trên ống dây dài L và bán kính ống r thì có hệ
số tự cảm 0.2 mH. Nếu cuốn lợng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhng tiết diện tăng
gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là :
A. 0.8 mH; B. 0.2 mH; C. 0.4 mH; D. 0.1 mH;
Câu 8 :
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với :
A.
Độ lớn từ thông qua mạch;
B.
Diện tích của mạch;
C.
Điện trở của mạch;
D.
Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy;
Câu 9 :
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều :
A.

Sao cho từ trờng cảm ứng luôn ngợc chiều với từ trờng ngoài;
B.
Hoàn toàn ngẫu nhiên;
C.
Sao cho từ trờng cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch;
1
D.
Sao cho từ trờng cảm ứng luôn cùng chiều với từ trờng ngoài;
Câu 10 :
Phơng của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm là :
A.
Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;
B.
Vuông góc với vectơ vận tốc của điện tích;
C.
Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ;
D.
Vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng;
Câu 11 :
Suất điện động cảm ứng là suất điện động :
A.
Đợc sinh ra bởi nguồn điện hoá học;
B.
Sinh ra dòng điện trong mạch kín;
C.
Sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch
kín;
D.
Đợc sinh bởi dòng điện cảm ứng;
Câu 12 :

Cho véctơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đờng sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ
tăng 2 lần, từ thông :
A. Giảm 2 lần; B. Bằng 0; C. Tăng 2 lần; D. Tăng 4 lần;
Câu 13 :
Suất điện động tự cảm của mạch tỉ lệ với :
A.
Tốc độ biến cờng độ dòng điện qua mạch;
B.
Điện trở của mạch;
C.
Từ thông cực tiểu qua mạch;
D.
Từ thông cực đại qua mạch;
Câu 14 :
Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là vectơ :
A.
Có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi;
B.
Có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phơng vuông góc với diện tích đã cho;
C.
Có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho;
D.
Có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi;
Câu 15 :
ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Fu-cô ?
A.
Phanh điện từ;
B.
Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong
từ trờng biến thiên;

C.
Đèn hình Tivi;
D.
Lõi máy biến thế đợc ghép từ các lá thép
mỏng cách điện với nhau;
Câu 16 :
Hiện tợng tự cảm là hiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến thiên thông qua mạch gây ra bởi :
A.
Sự biến thiên của chính cờng độ điện trờng
trong mạch;
B.
Sự chuyển động của nam châm với mạch;
C.
Sự biến thiên từ trờng Trái đất;
D.
Sự chuyển động của mạch với nam châm;
Câu 17 :
Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Điện năng của dòng điện đợc chuyển hoá từ :
A.
Nhiệt năng;
B.
Hoá năng;
C.
Quang năng;
D.
Cơ năng;
Câu 18 :
Một ống dây có hệ số tự cảm 0.1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lợng từ tích luỹ ở
ống dây này là :

A.
4 mJ;
B.
2 mJ;
C.
2000 mJ;
D.
4 J;
Câu 19 :
Một ống dây 0.4 H đang tích luỹ một năng lợng 8mJ. Dòng điện qua nó là :
A.
1 A;
B.
0.2 A;
C.
0.4 A;
D.
2 A;
Câu 20 :
Năng lợng của ống dây tự cảm tỉ lệ với :
A.
Bình phơng cờng độ dòng điện trong ống dây;
B.
Cờng độ dòng điện qua ống dây;
C.
Căn bậc hai lần cờng độ dòng điện trong ống dây;
D.
Một trên bình phơng cờng độ dòng điện trong ống dây;
Câu 21 :
ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn

gấp đôi. Tỉ số giữa hệ số tự cảm của ống 1 và ống 2 là :
A.
2
B.
1
C.
4
D.
8
Câu 22 :
Lực Lo-ren-xơ là :
A.
Lực Trái đất tác dụng lên vật;
B.
Lực từ tác dụng lên diện tích;
C.
Lực điện từ tác dụng lên điện tích;
D.
Lực từ tác dụng lên diện tích chuyển động
trong từ trờng;
Câu 23 :
Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?
A.
Diện tích đang xét;
B.
Nhiệt độ môi trờng;
C.
Độ lớn cảm ứng từ;
D.
Góc tạo bởi pháp tuyến và véctơ cảm ứng

từ;
Câu 24 :
Một ống dây tiết diện 10 cm
2
, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây
2
(không lõi, đặt trong không khí) là :
A.
0.2
à
mH;
B.
0.2
à
H;
C.
2 mH;
D.
0.2 mH;
Câu 25 :
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tợng cảm ứng từ ?
A.
Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ trờng của dòng điện hoặc từ trờng của nam châm vĩnh cửu;
B.
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;
C.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trờng không đổi;
D.
Trong hiện tợng cảm ứng điện từ, từ trờng có thể sinh ra dòng điện;
Câu 26 :

Dòng điện Fu-cô không xuất hiện trong trờng hợp nào sau đây ?
A.
Lá nhôm dao động trong từ trờng;
B.
Khối đồng chuyển động trong từ trờng đều cắt các đờng sức từ;
C.
Khối lu huỳnh nằm trong từ trờng biến thiên;
D.
Khối thuỷ ngân nằm trong từ trờng biến thiên;
Câu 27 :
Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trờng đều và vuông góc với
các đờng cảm ứng. Trong thời gian 1/5s, cảm ứng từ của từ trờng giảm từ 1.2 T về 0. Suất điện
động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là :
A. 2.4 mV; B. 1.2 mV; C. 240 V; D. 240 mV;
Câu 28 :
Một khung dây đợc đặt cố định trong từ trờng đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định.
Trong thời gian 0.2 s từ trờng giảm đều về 0 khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100
mV. Nếu từ trờng giảm đều về 0 trong thời gian 0.5 s thì suất điện động trong thời gian đó là :
A.
250 mV;
B.
2.5 mV;
C.
20 mV;
D.
40 mV;
Câu 29 :
Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trờng đều. Khung dây 1 có đ-
ờng kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đờng kính 40 cm, từ thông qua
nó là :

A. 60 mWb; B. 7.5 mWb; C. 120 mWb; D. 15 mWb;
Câu 30 :
Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cờng độ 5 A chạy qua. Trong thời
gian 0.1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là:
A. 0.01 V; B. 1 V; C. 0.1 V; D. 100 V;
3
®Ò1
01 11 21
02 12 22
03 13 23
04 14 24
05 15 25
06 16 26
07 17 27
08 18 28
09 19 29
10 20 30
§Ò sè : 2
01 11 21
02 12 22
03 13 23
04 14 24
05 15 25
06 16 26
07 17 27
08 18 28
09 19 29
10 20 30
§Ò sè : 3
01 11 21

02 12 22
03 13 23
04 14 24
05 15 25
06 16 26
07 17 27
08 18 28
09 19 29
10 20 30
§Ò sè : 4
01 11 21
02 12 22
03 13 23
04 14 24
05 15 25
06 16 26
07 17 27
08 18 28
09 19 29
10 20 30
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×