Giáo án Hoá học 8 Năm học 2010 - 2011
Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều
Lớp: 8A Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết: 22 Bài:16
1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này phải:
Về kiến thức:
- Biết được phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học.
- Biết được các bước lập phương trình hóa học.
Về kĩ năng:
- Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản
phẩm.
• Nội dung trọng tâm:
- Biết cách lập phương trình hóa học.
2. Phương tiện – thiết bị dạy học:
• Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 2.5 SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung đề các bài tập.
• Học sinh:
- Xem trước bài mới.
3. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp chủ yếu:
+ Thuyết trình.
- Kết hợp với phương pháp:
+ Hoạt động nhóm.
+ Vấn đáp.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số lớp.
4.2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
2. Sữa bài tập.
4.3.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình hóa học
PPDH: Thuyết trình+ vấn đáp
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS lên viết - Ghi phương trình chữ I. Lập phương
Đào Trọng Điều
Lớp: CĐSSH08A
Giáo án Hoá học 8 Năm học 2010 - 2011
phương trình chữ của
phản ứng:
+ Khí hidro và khí oxi
tạo thành nước.
+ Yêu cầu HS viết
CTHH của các chất có
trong phản ứng.
- Viết PTHH trên:
H
2
+ O
2
→ H
2
O
+ Theo định luật
BTKL, số nguyên tử
của mỗi nguyên tố
trước và sau phản ứng
như thế nào?
+ Em hãy quan sát
phương trình và cho
biết số nguyên tử oxi ở
2 vế phương trình trên
như thế nào?
→ Vậy ta phải đặt hệ số
2 ở trước H
2
O để bên
phải cũng có 2 nguyên
tử oxi như bên trái.
+ Bây giờ số nguyên tử
hidro ở mỗi bên của
phương trình là bao
nhiêu?
- Số nguyên tử hidro ở
bên phải nhiều hơn, vậy
bên trái cần có 2 nguyên
tử hidro, ta đặt hệ số 2
trước hidro.
- Số nguyên tử của mỗi
nguyên tố đều đã bằng
nhau, phương trình đã
lập đúng.
theo yêu cầu:
+ Khí hidro+khí
oxi→nước.
→ H
2
+ O
2
→ H
2
O
+ Theo định luật BTKL,
số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trước và sau
phản ứng không thay
đổi.
+ Bên trái: có 2 nguyên
tử oxi. Bên phải: có 1
nguyên tử oxi
→H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
+ Bên trái: có 2 nguyên
tử hidro. Bên phải: có 4
nguyên tử hidro.
→2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
- Lắng nghe và ghi nhớ.
trình hóa học:
1. Phương trình hóa
học:
- Phương trình hóa
học biểu diễn ngắn
gọn phản ứng hóa
học bao gồm:
+ Công thức hóa
học của các chất.
+ Hệ số cân bằng.
VD: ta có phương
trình chữ
Khí hidro + khí oxi
→ Nước
Phương trình hóa
học:
H
2
+ O
2
---> H
2
O
↔ H
2
+ O
2
→ H
2
O
Hoạt động 2: Các bước lập phương trình hóa học.
PPDH: thảo luận nhóm+ vấn đáp
- Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm về cách lập một
phương trình hóa học.
- Đọc thông tin SGK
- Thảo luận và trình bày:
+ Viết phương trình chữ
+ Viết công thức của các
chất có trong phản ứng.
2. Các bước lập
phương trình hóa
hóa học:
- Viết sơ đồ phản
ứng tìm hệ số thích
hợp.
Đào Trọng Điều
Lớp: CĐSSH08A
Giáo án Hoá học 8 Năm học 2010 - 2011
- Gọi đại diện các nhóm
HS trình bày ý kiến và
nhận xét.
- Yêu cầu HS vận dụng
các bước trên để giải bài
tập sau:
+ Biết phốtpho khi bị
đốt cháy trong oxi, thu
được chất đi phôtpho
pentaoxit. Hãy lập
phương trình hóa học
của phản ứng.
+ Cho sơ đồ:
a) Fe+Cl
2
→FeCl
3
b) SO
2
+ O
2
→SO
3
Lập pthh.
+ Cân bằng phương trình.
Phôtpho + khí oxi →
phôtpho pentaoxit.
P + O
2
→ P
2
O
5
4 + 5O
2
→ 2P
2
O
5
Al + O
2
---> Al
2
O
3
- Cân bằng nguyên
tử của mỗi nguyên
tố (tìm hệ thích hợp
đặt trước CTHH)
- Viết PTPƯ
VD: Al+O
2
-->
Al
2
O
3
4Al+3O
2
→2Al
2
O
3.
2Al + 6HCl →
2AlCl
3
+ 3H
2
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2
→ 2AlCl
3
+3BaSO
4
4.4. Cũng cố:
- Làm bài tập 1,2,3
4.5. Dặn dò:
- Xem bài mới.
- Học bài cũ
Đào Trọng Điều
Lớp: CĐSSH08A