Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

4 Đề Kiểm Tra 1 Tiết – Hóa 10 – Chương 6 – Oxi + Lưu Huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.37 KB, 12 trang )

Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ “DEMO”
EC 1 : Chuỗi 1 (Bắn đứt trái tim crush bằng mũi tên tinh tế của Cậu Vàng)

Caäu Vaøng - Eli Chemistry

EC 2 : Chuỗi 2 :

EC 3 : Chuỗi 3 :

EC 4 : Chuỗi 4 :

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 1


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 5 : Trò chơi ô chữ <3
1. Tầng ozon ngăn ngừa các tia này để bảo vệ trái đất
2. Oxi và Ozon là 2 dạng đặc biệt của nguyên tố oxi


3. Một trong những kim loại quý không tác dụng được với oxi
4. Nhóm nguyên tố không tác dụng trực tiếp với oxi ?
5. Nguyên tố chiếm nhiều nhất trong vỏ trái đất ?
6. Một hợp chất dùng để nhận biết ozon ?
7. Mùi của khí hiđro sunfua ?
8. Màu đặc trưng của ozon ?
9. Ion dùng để nhận biết ion sunfat ?
10. Tính chất của H2SO4 đặc ?
11. Tính chất của axit H2SO4 loãng ?
12. Tính chất của SO2 khi tác dụng với dung dịch kiềm ?
13. Kim loại màu đỏ, không tác dụng với axit H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc?
14. Tên của H2SO3 ?
15. Tính chất chung của SO2 và H2S ?
16. Khí SO2 được gọi là khí gì ?
17. Al, Fe, Cr đều mất tác dụng khi tác dụng với H2SO4 đặc nguội ?
18. Quặng dùng để sản suất H2SO4 ?
19. Tính chất của SO2 khi tác dụng với H2S ?
20. Phần trăm thể tích của Oxi trong không khí ?
21. Muối chứa ion S2- được là muối ?
22. Dung dịch dùng để nhận biết khí CO2 và SO2 ?
23. H2O2 (Nước oxi già ) có tên là ?
24. Hợp chất chứa Mangan điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm ?
25. Màu của lưu huỳnh dạng rắn ở nhiệt độ thường ?
26. Tên hợp chất tạo thành khi cho sắt cháy trong oxi ?
27. Dùng bột gì để thu hồi thủy ngân bị rơi vãi ?
28. Dung dịch H2SO4 tên là ?
29. Hấp thụ SO3 vào dung dịch H2SO4 98% thu được ?
30. Tính chất dùng để đánh ghen của H2SO4 ?
31. Loại hợp chất làm suy giảm tầng ozon ?
32. SO2 là khí có mùi ?

33. Ozon tập trung phần lớn ở tầng ?
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 2


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

34. Oxi duy trì sự sống và … ?
35. Dung dịch H2SO4 làm quỳ tím hóa màu ?
36. Hóa trị của kim loại được đưa lên thế nào khi tác dụng với H2SO4 đặc ?
37. Tính chất chung của Oxi và Ozon ?
38. Cho H2S tác dụng với NaOH tỉ lệ mol 1:1 thu được muối ?
39. Màu của đường khi cho tiếp xúc với H2SO4 đặc ?
40. Cho SO2 tác dụng với Ca(OH)2 tỉ lệ mol 1:1 thu được muối ?

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 3


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl


ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 01
(NHỚ LÀM RỒI MỚI XEM VIDEO THẦY SỬA ĐỀ NHÉ)
EC 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là
◯ A. ns2np4.
◯ B. ns2np5.
◯ C. ns2np3.
◯ D. ns2np6.
EC 2: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là
◯ A. 0, 2, 4, 6.
◯ B. -2, 0, +4, +6.
◯ C. 1, 3, 5, 7.
◯ D. -2, +4, +6.
EC 3: Phản ứng không xảy ra là
t
→ 2MgO.
◯ A. 2Mg + O2 ⎯⎯
o

t
→ 2CO2 + 3H2O.
◯ B. C2H5OH + 3O2 ⎯⎯
o

t
t
→ 2Cl2O7.
→ 2P2O5.
◯ C. 2Cl2 + 7O2 ⎯⎯
◯ D. 4P + 5O2 ⎯⎯

EC 4 : Tính chất đặc trưng của các nguyên tố nhóm oxi là :
◯ A. Tính khử
◯ B. Tính kim loại
◯ C. Tính oxi hóa
◯ D. Tính khử và tính oxi hóa
EC 5: Trong hợp chất nào sau đây nguyên tố S chỉ có tính khử?
◯ A. Na2SO4.
◯ B. SO2.
◯ C. H2S.
◯ D. H2SO4.
EC 6: H2SO4 đặc, nguội không tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc nhóm nào?
◯ A. Al, Mg, Fe.
◯ B. Al, Fe, Cr.
◯ C. Ag, Cu, Au.
◯ D. Ag, Cu, Fe.
EC 7: Oleum có công thức tổng quát là
◯ A. H2SO4.nSO2.
◯ B. H2SO4.nH2O.
◯ C. H2SO4.nSO3.
◯ D. H2SO4 đặc.
EC 8: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
◯ A. Fe2(SO4)3 và H2.
◯ B. FeSO4 và H2.
◯ C. FeSO4 và SO2.
◯ D. Fe2(SO4)3 và SO2.
EC 9: Chất nào sau đây không phản ứng với O2 là
◯ A. SO3.
◯ B. P.
◯ C. Ca.
◯ D. C2H5OH.

EC 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng:
◯ A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
o

o

◯ B. 2KClO3 ⎯MnO
⎯⎯2→ 2KCl + 3O2↑
◯ C. 2H2O2 ⎯MnO
⎯⎯2→ 2H2O + O2↑
◯ D. Cả 3 phản ứng trên.
EC 11: Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc ;. Khi nhiệt kế bị vỡ người ta thường dùng chất nào sau đây để thu hồi
thủy ngân là tốt nhất?
◯ A. Cát.
◯ B. Lưu huỳnh.
◯ C. Than.
◯ D. Muối ăn.
EC 12: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây?
◯ A. Cu.
◯ B. Hồ tinh bột.
◯ C. H2.
◯ D. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
EC 13: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?
◯ A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
◯ B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
◯ C. 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2.
◯ D. 2H2S + O2 → 2H2O + 2S.
EC 14: Trong những phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
◯ A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại.
◯ B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O.

◯ C. Ozon kém bền hơn oxi.
◯ D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2.
EC 15: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?
◯ A. Tan trong nước, tỏa nhiệt.
◯ B. Làm hóa than vải, giấy, đường.
◯ C. Hòa tan được kim loại Al và Fe.
◯ D. Háo nước.
EC 16: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
◯ A. FeS.
◯ B. PbS.
◯ C. Na2S.
◯ D. CuS.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 4


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 17: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi?
◯ A. H2 + O3 → H2O + O2
◯ B. 3O2
2O3
◯ C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
◯ D. O3 + H2S → SO2 + H2O
EC 18: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc nóng cho 2 loại muối khác

nhau?
◯ A. Fe.
◯ B. Mg.
◯ C. Cu.
◯ D. Ag.
EC 19: Ở phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
◯ A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
◯ B. 2SO2 + O2 → 2SO3.
◯ C. SO2 + 2H2S → 3S  + 2H2O.
◯ D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4.
EC 20: Để phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl. Ta có thể dùng lần lượt các chất:
◯ A. quỳ tím, dung dịch BaCl2.
◯ B. dung dịch BaCl2, dung dịch KNO3.
◯ C. dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch NaCl.
◯ D. quỳ tím, dung dịch NaNO3.
EC 21: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, S. Số chất có thể phản ứng
với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là
◯ A. 9.
◯ B. 8.
◯ C. 6.
◯ D. 7.
t0

→ Al2(SO4)3 + H2S  + H2O. Tổng các hệ số tối giản trong phản ứng là
EC 22: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc ⎯⎯
◯ A. 52.
◯ B. 55.
◯ C. 42.
◯ D. 50.
EC 23: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn ở (đktc) là
◯ A. 2,24 lít.
◯ B. 3,36 lít.
◯ C. 4,48 lít.
◯ D. 6,72 lít.
EC 24: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có
trong dung dịch Y là
◯ A. 11,5 gam.
◯ B. 12,6 gam.
◯ C. 10,4 gam.
◯ D. 9,64 gam.
EC 25: Cho 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit kim loại.
Thành phần phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là :
◯ A. 68,97%.
◯ B. 31,03%.
◯ C. 69,87%.
◯ D. 33,10%.
EC 26: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
◯ A. 6,4.
◯ B. 3,4.
◯ C. 4,4.
◯ D. 5,6.
EC 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,07 mol
một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử?
◯ A. SO2.
◯ B. S.
◯ C. H2S.
◯ D. SO3.
EC 28: Dẫn V lít SO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 12g kết tủa;. Giá trị của V là

◯ A. 2,24 lít
◯ B. 3,36 hoặc 6,72 lít
◯ C. 4,48 lít
◯ D. Cả A, C đều đúng.
EC 29 : Nung 20,8 gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh trong bình chân không thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ
Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất rắn không tan và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối
so với H2 bằng 9. Giá trị của m là
◯ A. 6,4.
◯ B. 16,8.
◯ C. 4,8.
◯ D. 3,2.
EC 30: Nung 7,28 gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư, thoát ra 0,784 lít SO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
◯ A. 9,48
◯ B. 10
◯ C. 9,65
◯ D. 9,84

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 5


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 02

(NHỚ LÀM RỒI MỚI XEM VIDEO THẦY SỬA ĐỀ NHÉ)
EC 1: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là
◯ A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA.
◯ B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
◯ C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
◯ D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.
EC 2: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
◯ A. -2.
◯ B. +4.
◯ C. +6.
◯ D. +8.
EC 3: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
◯ A. NH3 và HCl.
◯ B. H2S và Cl2.
◯ C. Cl2 và O2.
◯ D. H2S và O2.
EC 4: Oxi có số oxi hóa dương trong các hợp chất nào sau đây?
◯ A. K2O
◯ B. H2O2
◯ C. F2O
◯ D. Na2S2O3
EC 5: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
◯ A. F2.
◯ B. O3.
◯ C. S.
◯ D. O2.
EC 6: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
◯ A. SO2.
◯ B. Na2SO4.
◯ C. H2S.

◯ D. H2SO4.
EC 7: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau:
◯ A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
◯ B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
◯ C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước.
◯ D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc.
EC 8: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
◯ A. Cu, Na.
◯ B. Ag, Zn.
◯ C. Mg, Al.
◯ D. Au, Pt.
EC 9: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
◯ A. H2S và CO2.
◯ B. H2S và SO2.
◯ C. SO3 và CO2.
◯ D. SO2 và CO2.
EC 10: Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không
bị bức xạ cực tím. Chất này là
◯ A. Ozon.
◯ B. Clo.
◯ C. Oxi.
◯ D. Flo.
EC 11: Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn
hợp X lần lượt là:
◯ A. 25% và 75%.
◯ B. 30% và 70%.
◯ C. 35% và 65%.
◯ D. 40% và 60%.
EC 12: Cho 2 dung dịch chứa 1g H2SO4 vào 1g NaOH phản ứng với nhau,dd sau phản ứng cho quì tím vào quì tím
chuyển sang màu:

◯ A. màu đỏ
◯ B. màu xanh
◯ C. Không đổi màu
◯ D. mất màu quì tím
EC 13: Người ta thu oxi bằng cách đẩy nước là do tính chất nào sau đây?
◯ A. Khí oxi nhẹ hơn nước
◯ B. Khí oxi tan nhiều trong nước
◯ C. Khí oxi ít tan trong nước
◯ D. Khí oxi khó hóa lỏng
EC 14: Phương trình nào sau đây không đúng ?
◯ A. Ag + O3 → Ag2O + O2
◯ B. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
◯ C. 3O2
2O3
◯ D. 4KI + O2 + 2H2O → 2I2 + 4KOH
EC 15: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng:
(1) SO2 + 2Mg → 2MgO + S;
(2) SO2+ Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
◯ A. SO2 thể hiện tính oxi hoá.
◯ B. SO2 thể hiện tính khử.
◯ C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử.
◯ D. SO2 là oxit axit.
EC 16: Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện tượng
này xảy ra là do sự oxi hoá
◯ A. tinh bột.
◯ B. ozon.
◯ C. kali.
◯ D. iotua.
“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”


Trang 6


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 17: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
◯ A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2.
◯ B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
◯ C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2  + O2.
◯ D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
EC 18: Có thể nhận biết 2 khí CO2 và SO2 bằng dung dịch nào sau đây
◯ A. Dung dịch nước vôi trong.
◯ B. Dung dịch NaOH
◯ C. Dung dịch Br2
◯ D. Dung dịch H2SO4
EC 19: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
◯ A. CO2, NH3, Cl2, N2.
◯ B. CO2, H2S, N2, O2.
◯ C. CO2, N2, SO2, O2.
◯ D. CO2, H2S, O2, N2.
EC 20: Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa;. Sản phẩm thu
được trong dung dịch sau phản ứng là :
◯ A. FeSO4.
◯ B. Fe2(SO4)3.
◯ C. FeSO4 và Fe.

◯ D. FeSO4 và Fe2(SO4)3.
EC 21: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ được dùng thêm một dung dịch thuốc thử nào
sau đây để phân biệt được các dung dịch trên?
◯ A. HNO3.
◯ B. KOH.
◯ C. BaCl2.
◯ D. NaCl.
EC 22: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4
đặc, nóng, tạo khí là
◯ A. 2.
◯ B. 3.
◯ C. 4.
◯ D. 5.
EC 23: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam
kết tủa;. Giá trị của m là
◯ A. 21,70.
◯ B. 19,53.
◯ C. 32,55.
◯ D. 26,04.
EC 24: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào H2SO4 đặc nóng dư, thu được 1,12 lít khí H2S (đktc). Kim
loại đã dùng là:
◯ A. Fe
◯ B. Al
◯ C. Cu
◯ D. Zn
EC 25: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là
◯ A. 53,6 gam.
◯ B. 54,4 gam.
◯ C. 92,0 gam.

◯ D. 92,8 gam.
EC 26: Cho 112 ml khí SO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 0,12g kết tủa;. Nồng
độ mol/lít của dung dịch nước vôi là
◯ A. 0,05M
◯ B. 0,005M
◯ C. 0,015M
◯ D. 0,02M
EC 27: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được
5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
◯ A. 6,2.
◯ B. 7,2.
◯ C. 30,7.
◯ D. 31,7.
EC 28: Hò a tan hoà n toà n 38,6 gam hh gò m Fe và Al trong dd H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 13,44 lít hh
khí X (đktc) gò m H2S và SO2 có tỉ khối so với Hiđro bằng 24,5.
◯ A. 22,4 gam và 16,2 gam
◯ B. 5,6 gam và 33 gam
◯ C. 11 gam và 27 gam
◯ D. 25,1 gam và 13,5gam
EC 29: Hoà tan hoàn toàn 4,05 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, đun nóng thu được 2,016 lit
hỗn hợp khí H2S và SO2 (đktc) có tỷ khối so với Heli bằng 12,25 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại
M.
◯ A. Fe
◯ B. Zn
◯ C. Al
◯ D. Cu
EC 30: Hoà tan hoàn toàn 12,6g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung
dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm SO2, H2S (không còn spk khác), dB/H2 =27. Số mol H2SO4 đã
phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A là :
◯ A. 0,8 – 72,0.

◯ B. 0,9 – 70,2.
◯ C. 1,2 – 80,6.
◯ D. 1,5 – 76,4.

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 7


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 03
(NHỚ LÀM RỒI MỚI XEM VIDEO THẦY SỬA ĐỀ NHÉ)
EC 1: Số oxi hóa của oxi trong hiđro peoxit H2O2 là :
◯ A. +1.
◯ B. -2.
◯ C. +2.
◯ D. -1.
EC 2: Hiđro sunfua (H2S) là chất có
◯ A. Tính axit mạnh.
◯ B. Tính oxi hóa mạnh.
◯ C. Vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
◯ D. Tính khử mạnh.
EC 3: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

◯ A. cách 1.

◯ B. cách 2.
◯ C. cách 3.
◯ D. cách 1 và 2.
EC 4: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng?
◯ A. Zn, Al.
◯ B. Na, Mg.
◯ C. Cu, Ag.
◯ D. Mg, Fe.
EC 5: H2SO4 đặc nóng không tác dụng với chất nào sau đây?
◯ A. Fe.
◯ B. NaCl rắn.
◯ C. Ag.
◯ D. Au.
EC 6: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit sunfuric đặc nguội?
◯ A. Au, C.
◯ B. Mg, Fe.
◯ C. Zn, NaOH.
◯ D. Al, S.
EC 7: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là
◯ A. H2S.
◯ B. Cl2.
◯ C. SO2.
◯ D. H2.
EC 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
◯ A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
◯ B. Chữa sâu răng.
◯ C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
◯ D. Sát trùng nước sinh hoạt.
EC 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
◯ A. oxi tan nhiều trong nước.

◯ B. Oxi nặng hơn không khí
◯ C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
◯ D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
EC 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
◯ A. Al.
◯ B. Fe.
◯ C. Hg.
◯ D. Cu.
EC 11 : Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ :
◯ A. Điện phân nước
◯ B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
◯ C. Nhiệt phân KClO3 xúc tác MnO2
◯ D. Cả A và B đều đúng
EC 12: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
◯ A. N2O.
◯ B. CO2.
◯ C. SO2.
◯ D. NO2.
EC 13 : Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ?
to

(2) O3 + KI + H2O →

to

(4) O3 + CH4 ⎯⎯

◯ C. 2, 4.

(1) O3 + Ag ⎯⎯


(3) O3 + Fe ⎯⎯

◯ A. 1, 2.
◯ B. 2, 3.
EC 14: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

⎯→ PbS  + 2HNO3.
◯ A. H2S + Pb(NO3)2 ⎯

to

◯ D. 3, 4.

⎯→ H2S + CuCl2.
◯ B. CuS + 2HCl ⎯
⎯→ H2S + FeCl2.
◯ D. FeS + HCl ⎯

⎯→ PbS  + 2NaNO3.
◯ C. Na2S + Pb(NO3)2 ⎯
EC 15: Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon:
◯ A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
◯ B. Oxi và ozon đều có số proton và số notron giống nhau trong phân tử.
◯ C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
◯ D. Oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 8



Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 16: Cho các phản ứng hóa học sau:
t
(a) S + O2 ⎯⎯
→ SO2
o

t
(b) S + 3F2 ⎯⎯
→ SF6
o

t
(c) S + 6HNO3 ⎯⎯
(d) S + Hg → HgS
→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
◯ A. 2.
◯ B. 3.
◯ C. 1.
◯ D. 4.
EC 17: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 50,0 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X
chứa các chất tan gồm:

◯ A. NaHSO3.
◯ B. NaHSO3 và Na2SO3.
◯ C. Na2SO3.
◯ D. NaOH và Na2SO3.
EC 18: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, HCl là
◯ A. Cu.
◯ B. SO2.
◯ C. Quỳ tím.
◯ D. O2.
EC 19: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng
◯ A. H2O.
◯ B. H2SO4 98%.
◯ C. H2SO4 loãng.
◯ D. BaCl2 loãng.
EC 20: Để trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M cần 200 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
◯ A. 0,3.
◯ B. 0,4.
◯ C. 0,2.
◯ D. 0,1.
EC 21: Sản phẩm tạo thành của phản ứng Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng
◯ A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
◯ B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O
◯ C. FeSO4, H2O
◯ D. Fe2(SO4)3, H2O
EC 22: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
◯ A. 3.
◯ B. 4.
◯ C. 5.
◯ D. 6.

EC 23: Nhiệt phân 55,3 gam KMnO4 sau một thời gian phản ứng thu được V lít khí O2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V có
thể là :
◯ A. 7,84.
◯ B. 3,36.
◯ C. 3,92.
◯ D. 6,72.
EC 24: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam Fe bằng 1 lượng vừa đủ Vml dung dịch H2SO4 0,25M. Giá trị của V là:
◯ A. 100.
◯ B. 400.
◯ C. 300.
◯ D. 200.
EC 25: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
◯ A. 16,5.
◯ B. 27,5.
◯ C. 14,6.
◯ D. 27,7.
EC 26 : Cho 14,16(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2CK kế tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I, tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư thu được 33,36 gam muối. Hai kim loại đó là:
◯ A. Li – Na
◯ B. K – Rb
◯ C. Na – K
◯ D. Cs – Fr
EC 27 : Cho 6,05 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung
dịch B và 2,24 lít khí H2. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được kết tủa C lớn nhất. Lọc
bỏ dung dịch, lấy kết tủa C đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D;.
Giá trị của m là :
◯ A. 8,05 g.
◯ B. 12,05 g.
◯ C. 7,75 g.

◯ D. 15,04 g
EC 28: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200ml dung dịch X. Để trung hòa 100ml dung dịch X
cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là :
◯ A. 32,65%.
◯ B. 35,96%.
◯ C. 37,86%.
◯ D. 23,97%.
EC 29 : Chia 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 0,2 mol sản phẩm khử X duy nhất Công thức
phân tử của X là :
◯ A. H2S.
◯ B. SO2.
◯ C. SO3.
◯ D. S.
EC 30 : Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al, sau
phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng
của Clo trong hỗn hợp X là
◯ A. 26,5%.
◯ B. 73,5%.
◯ C. 62,5%.
◯ D. 37,5%.
o

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 9


Giáo viên : Eli Chemistry


Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 04
(NHỚ LÀM RỒI MỚI XEM VIDEO THẦY SỬA ĐỀ NHÉ)
EC 1: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là :
◯ A. Cl2.
◯ B. SO2.
◯ C. O3.
◯ D. H2S.
EC 2: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
◯ A. Cu.
◯ B. Ag.
◯ C. Ca.
◯ D. Al.
EC 3: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra có tên gọi là
◯ A. Khí oxi.
◯ B. Khí hyđro.
◯ C. Khí cacbonic.
◯ D. Khí sunfurơ.
EC 4: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây?
◯ A. Mg, Cl2.
◯ B. Al, N2.
◯ C. Ca, F2.
◯ D. Au, S.
EC 5: Nguyên liệu dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là :
◯ A. Lưu huỳnh
◯ B. Quặng sắt pirit

◯ C. Axit sunfuric
◯ D. Cả A và B
EC 6: Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là khí
◯ A. SO2 và NO2.
◯ B. CO.
◯ C. O2.
◯ D. CO2.
EC 7 : Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do
◯ A. Sự tăng nồng độ khí CO2.
◯ B. Mưa axit.
◯ C. Hợp chất CFC (freon).
◯ D. Quá trình sản xuất gang thép.
EC 8: Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào cốc đựng đường saccarozơ thì sẽ có hiện tượng gì?
◯ A. Đường bay hơi
◯ B. Đường hoá màu đen
◯ C. Đường hoá màu vàng
◯ D. Đường bị vón cục
EC 9: Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dung dịch dần chuyển sang màu gì?
◯ A. Tím.
◯ B. Nâu.
◯ C. Xanh nhạt.
◯ D. Vàng.
EC 10: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H2SO4 là axit loãng?
◯ A. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
◯ B. H2SO4 + 2Na → Na2SO4 + H2
◯ C. 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O.
◯ D. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
EC 11: H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm có lưu huỳnh?
◯ A. O2.
◯ B. SO2.

◯ C. FeCl3.
◯ D. CuCl2.
EC 12: Khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước?
◯ A. O2.
◯ B. HCl.
◯ C. H2S.
◯ D. SO2.
EC 13: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ?
◯ A. CO2.
◯ B. SO2.
◯ C. O2.
◯ D. H2S.
EC 14: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
t
◯ A. S + O2 ⎯⎯→
SO2.
0

t
◯ B. S + 2Na ⎯⎯→
Na2S.
0

t
◯ C. S + 2H2SO4 (đ) ⎯⎯→
3SO2 + 2H2O.
0

t
◯ D. S + 6HNO3 (đ) ⎯⎯→

H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
EC 15: Chọn phát biểu đúng:
◯ A. Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử.
◯ B. Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: Sα và Sβ khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học.
◯ C. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường.
◯ D. Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn.
EC 16: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ta có thể dùng
◯ A. Ag.
◯ B. Hg.
◯ C. S.
◯ D. Mg
0

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 10


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782

Facebook : The Eli Vinlyl

EC 17: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng là
◯ A. Chất khử.
◯ B. Môi trường.
◯ C. Chất oxi hóa.
◯ D. Vừa oxi hóa, vừa khử.
EC 18: Để phân biệt các khí không màu H2SO4, CO2, O2, O3, phải dùng lần lượt các hoát chất là :

◯ A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI + hồ tinh bột.
◯ B. Quỳ tím ẩm, vôi sống, dung dịch KI + hồ tinh bột
◯ C. Quỳ tím ẩm, nước vôi trong, dung dịch KI + hồ tinh bột
◯ D. Quỳ tím, vôi sống, dung dịch KI
EC 19: Phản ứng nào sau đây là sai?
◯ A. 2FeO + 4H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
◯ B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
◯ C. FeO + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2O.
◯ D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng -> Fe2(SO4)3 + 3H2O.
EC 20: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là
◯ A. CO2.
◯ B. H2 và CO2.
◯ C. SO2 và CO2.
◯ D. SO2.
EC 21 : Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau : X → SO2 → Y → H 2 SO 4
◯ A. X là S; Y là SO3.
◯ B. X là FeS2; Y là SO3.
◯ C. X là H2S; Y là SO3.
◯ D. A và B đều đúng.
EC 22: Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử
lần lượt là
◯ A. 5 và 2.
◯ B. 2 và 5.
◯ C. 7 và 9.
◯ D. 7 và 7.
EC 23: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V
◯ A. 4,48.
◯ B. 3,36.
◯ C. 6,72.
◯ D. 2,24.

EC 24: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích
khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
◯ A. 8,96 lít.
◯ B. 4,48 lít.
◯ C. 17,92 lít.
◯ D. 11,20 lít.
EC 25: Khi nào anh thầy Cậu Vàng cưới vợ ? Khi cho 8,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 11,6
gam oxit. Kim loại M :
◯ A. Al.
◯ B. Ca.
◯ C. Fe.
◯ D. Cu.

EC 26 : Trộn 200 gam dung dịch H2SO4 12% với 300 gam dung dịch H2SO4 40% thu được 500 gam dung
dịch H2SO4 a%. Giá trị của a là
◯ A. 20,8%.

◯ B. 28,8%.

◯ C. 25,8%.

◯ D. 30,8%.

EC 27 : Cho m gam Mg tan hoà n toà n trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, phả n ứng là m giả i phó ng ra khí H2S (duy
nhá t) và dung dịch sau phả n ứng tăng 3,1 gam. Vạ y m có giá trị là :
◯ A. 2,4 gam
◯ B. 3,6 gam
◯ C. 4,8 gam
◯ D. 7,2 gam
EC 28 : Cho 4,5 g hỗn hợp M gồm Na, Ca và Mg tác dụng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho

Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch H2SO4 0,5M. Giá trị của V là
◯ A. 0,15.
◯ B. 0,12.
◯ C. 0,60.
◯ D. 0,30.
EC 29: Trong công nghiệp người ta sản xuất axít sunfuric theo sơ đồ sau:
FeS2 ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4. Người ta sử dụng 15 tấn quặng pirit sắt (chứa 20% tạp chất) để sản xuất ra 39,2
tấn dung dịch H2SO4 40%. Vậy hiệu suất chung cho cả quá trình sản xuất axít sunfuric từ quặng trên là
◯ A. 40%.
◯ B. 60%.
◯ C. 80%.
◯ D. 62,5%.
EC 30: Chia 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 : Hòa tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 14,56 lít H2 (đktc).
- Phần 2 : Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 16,8 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Kim loại M là
◯ A. Zn.
◯ B. Mg.
◯ C. Pb.
◯ D. Al.

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”

Trang 11


Giáo viên : Eli Chemistry

Số điện thoại : 0925111782


Facebook : The Eli Vinlyl

ĐÁP ÁN THAM KHẢO
ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 01
1A
11B
21A

2D
12D
22C

3C
13B
23B

4C
14A
24A

5C
15C
25A

6B
16C
26C

7C
17C

27C

8B
18A
28D

9A
19C
29A

10D
20A
30D

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 02
1B
11A
21C

2C
12B
22C

3C
13C
23B

4C
14D
24D


5C
15C
25B

6A
16D
26C

7A
17B
27C

8C
18C
28A

9D
19C
29C

10A
20A
30B

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 03
1D
11D
21A


2D
12C
22B

3A
13A
23C

4C
14B
24D

5D
15C
25D

6C
16B
26C

7A
17A
27A

8C
18C
28B

9A
19B

29B

10C
20C
30B

ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH – ĐỀ SỐ 04
1C
11B
21D

2D
12A
22B

3D
13D
23C

4B
14B
24A

5D
15C
25C

6A
16A
26B


7C
17A
27C

8B
18C
28D

9D
19B
29C

10B
20C
30D

Và chúng ta đành chia tay nhau tại trang cuối cùng này =))
Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao !
Hẹn gặp lại các em trong các tài liệu khác !
Cậu Vàng đi đây ! Byeeeeeeee mấy đứa 2k4 nha <3

VÀ TÔI BIẾT, TÔI PHẢI NÓI LỜI CẢM ƠN
CHO TÔI SỐNG, NHỮNG THÁNG NHỮNG NGÀY RẤT XANH
CHẠM LÊN TRÁI TIM, THẤY CƠN MƠ CÒN CHÁY NỒNG
NHIỀU ĐÊM TRẮNG XÓA BAY, LÒNG NHƯ CƠN GIÓ ĐẦU MÙA
- Đen Vâu -

“Đời học sinh là những tháng năm tươi đẹp nhất - Thầy muốn được sống lại 1 lần nữa cùng các em !”


Trang 12



×