Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổng ôn hóa học – sắt và các hợp chất của săt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.69 KB, 10 trang )

TỔNG ÔN HÓA HỌC
NGÀY 5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT
Câu 1: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
Câu 2: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
3+
Câu 3: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe ?
A. S.
B. Br2.
C. AgNO3.
Câu 4: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 loãng.
Câu 5: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuCl2 và H2SO4 (loãng).
B. CuSO4 và ZnCl2.
C. HCl và CaCl2.
D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.
C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
o



t
 Ca(OH)2 + H2.
A. Ca + 2H2O 

o

D. Zn.
D. NaNO3.
D. H2SO4.
D. H2SO4 loãng.

o

t
 Al2O3 + 2Fe.
B. 2Al + Fe2O3 

o

t
t
 2Cr2O3.
 Fe2(SO4)3 + 3H2.
C. 4Cr + 3O2 
D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) 
Câu 8: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)3 , AgNO3.
Câu 9: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Al, Cu.
D. Fe, Zn, Cr.
Câu 10: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. HNO3 đặc, nóng.
B. HC1.
C. CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 11: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng
A. 2Fe + 3I2 → 2FeI3.
B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
D. Fe + S → FeS..
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó
hàm lượng cacbon chiếm
A. từ 2% đến 6%.
B. dưới 2%.
C. từ 2% đến 5%.
D. trên 6%.
Câu 13: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
C. 2Fe + O2 → 2FeO.D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 14: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?
A. Cl2.
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch AgNO3 dư.
D. dung dịch HCl đặc.

Câu 15: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?
A. S.
B. I2.
C. Cl2.
D. HCl.
Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. Dung dịch CuSO4.
B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch H2SO4 (loãng).
Câu 17: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
A. Khí Cl2 dư.
B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
C. Lưu huỳnh.
D. Dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư).


Câu 18: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4 loãng, dư.
B. Dung dịch HCl (loãng, dư).
C. dung dịch AgNO3 dư.
D. Dung dịch Fe2(SO4)3.
Câu 19: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Câu 20: Kim loại sắt bị thu động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng.
B. HCl đặc, nguội.
C. HNO3 đặc, nguội.

D. HCl loãng.
Câu 21: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, H2SO4.
B. HCl, CaCl2.
C. CuSO4, ZnCl2.
D. MgCl2, FeCl3.
Câu 22: Kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y.
Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 23: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các
chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Câu 24: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tượng
sau :
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ
B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí
Câu 25: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2.


BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 5. Tính chất hóa học của sắt
1.B
2.D
3.A
4.A
11.A
12.C
13.A
14.D
21.A
22.D
23.B
24.D

5.A
15.C
25.D

6.D
16.B

7.D
17.C

8.D
18.C

9.A
19.B


10.B
20.C


TỔNG ÔN HÓA HỌC
NGÀY 14. HỢP CHẤT CỦA SẮT
Tên gọi của hợp chất sắt hoặc công thức của hợp chất sắt.

Câu 1: Tên gọi của Fe2O3 là
A. sắt (II) hidroxit.

B. sắt (II) oxit.

C. sắt (III) oxit.

D. sắt (III) hidroxit.

B. sắt (III) clorua.

C. sắt (III) sunfat.

D. sắt (II) sunfat.

B. sắt (III) clorua.

C. sắt (III) sunfat.

D. sắt (II) sunfat.


Câu 2: Tên gọi của FeCl2 là
A. sắt (II) clorua.
Câu 3: Tên gọi Fe2(SO4)3 là
A. sắt (II) clorua.

Câu 4: Hợp chất Fe(OH)3 là chất có màu nâu đỏ, không tan trong nước. Tên gọi của nó là
A. sắt (III) oxit.

B. sắt (II) hidroxit.

C. sắt (III) hidroxit.

D. sắt (II) oxit.

Câu 5: Hợp chất sắt(II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức oxit này là
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe(OH)3.

D. FeO.

Câu 6: Hợp chất sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức oxit này là
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe(OH)3.


D. FeO.

Câu 7: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO.

Câu 8: Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được một oxit sắt. Công thức của oxit sắt đó là
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe3O4.

D. FeO.

Câu 9: Cho muối Fe3+ tác dụng với kiềm thu được hợp chất sắt là
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe3O4.

D. Fe(OH)3.

Câu 10: Sắt cháy trong oxi thu được oxi sắt từ. Công thức của oxit sắt đó là

A. Fe2O3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe3O4.

D. FeO.

Câu 11: Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh. Công thức của hidroxit này là
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)2.

C. Fe(OH)3.

D. FeO.

Câu 12: Muối sunfat được tạo ra từ phản ứng sắt với với axit sunfuric loãng có công thức là
A. FeSO4.

B. Fe2(SO4)3.

C. FeCl2.

D. FeS.

Câu 13: Cho phản ứng: Fe + CuSO4  Muối X + Cu. Muối X có công thức là
A. FeSO4.

B. Fe(NO3)2.


C. FeCl2.

D. Fe2(SO4)3.

C. FeCl2.

D. FeSO4.

Câu 14: Công thức của sắt(II) nitrat là
A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

Câu 15: Muối clorua tạo ra từ phản ứng giữa sắt và clo dư có công thức là
A. Fe(NO3)3.

B. FeCl3.

C. FeCl2.

D. Fe2(SO4)3.


𝑡0

Câu 16: Cho phản ứng: Fe + S → X. Công thức của X là
A. FeS2.

B. FeS.


C. FeSO4.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 17: Dung dịch HNO3 đặc, nóng tác dụng với chất nào không tạo ra sản phẩm khí?
A. S.

B. CaCO3.

C. Cu.

D. Fe2O3.

Câu 18: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó
hàm lượng cacbon chiếm
A. từ 2% đến 6%.

C. từ 2% đến 5%.

B. dưới 2%.

D. trên 6%.

Câu 19: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. trên 2%.

C. từ 2% đến 5%.

B. dưới 2%.


D. trên 5%.

Câu 20: Quặng manhetit là một loại quặng hiếm có trong tự nhiên, nhưng có hàm lượng sắt lớn nhất. Công thức
của quặng manhetit là
A. Fe2O3.

B. Fe2O3.nH2O.

C. Fe3O4.

D. FeCO3.

C. Fe3O4.

D. FeS2.

C. Fe3O4.

D. FeCO3.

C. Fe3O4.

D. FeCO3.

C. NO2.

D. CO2.

C. Fe3O4.


D. FeCO3.

Câu 21: Chất có hàm lượng sắt lớn nhất trong các chất sau là
A. Fe2O3.

B. FeO.

Câu 22: Quặng pirit có thành phần chính là
A. FeS2.

B. FeS.

Câu 23: Quặng xiđerit có thành phần chính là
A. FeS2.

B. FeS.

Câu 24: Nung quặng xiđerit thu được khí là
A. SO2.

B. H2S.

Câu 25: Quặng hematit đỏ có thành phần chính là
A. Fe2O3.

B. Fe2O3.nH2O.

-----------HẾT--------BẢNG KHÓA ĐÁP ÁN
MÃ ĐỀ: 001

1.C
2.A
11.B
12.A
21.C
22.A

3.C
13.A
23.D

4.C
14.A
24.D

5.D
15.B
25.A

6.A
16.B

7.C
17.D

8.A
18.C

9.D
19.B


10.C
20.C

TỔNG ÔN HÓA HỌC
NGÀY 25. TÍNH CHẤT CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT
Xác định số trường hợp sắt/ hợp chất của sắt phản ứng với các chất khác tạo thành muối sắt(II), sắt(III), sắt.
Câu 1: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp
xảy ra phản ứng hóa học là.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.


Câu 2: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) HCl. Số dung dịch phản ứng
được với Fe là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,
H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)2 là
A. 5.

B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; đốt dây sắt trong khí clo; cho Fe dư vào dd
HNO3 loãng; cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; cho Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)
là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo;
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi);
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư);
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 7: Cho các chất: Fe, Cu, KCl, KOH, H2SO4. Dung dịch muối sắt(III) oxi hóa được các chất nào?
A. Fe, Cu, KCl, KOH.
B. Fe, Cu.
C. Fe, Cu, KI, H2SO4.
D. Fe, Cu, KOH.
Câu 8: Cho các phản ứng sau:
(a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
(b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Fe tác dụng với dung dịch HCl.

(d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Cho các phương trình phản ứng hoá học:

 4Fe(OH)3;
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 

 2FeCl3 + 3H2O;
(2) Fe2O3 + 6HCl 
 3FeCl2;
(3) 2FeCl3 + Fe 
 2FeCl3;
(4) 2FeCl2 + Cl2 
 FeO + H2O;
(5) Fe(OH)2 
 2FeO + CO2;
(6) Fe2O3 + CO 
 2FeCl2 + CuCl2;
(7) 2FeCl3 + Cu 

 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
(8) 3FeO + 10HNO3 
Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành
sắt(II)?
A. 4 và 4.
B. 4 và 3.

C. 3 và 3.
D. 3 và 4.
Câu 10: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).


(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho lượng dư hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào dung dịch HC.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Fe(NO3)2.
(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch FeCl2 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột Fe2O3 nung nóng.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
+
Câu 17: Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, Cl2, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H , AgNO3, HCl, NaHSO4,. Có mấy
chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 ?
A. 11.
B. 8.
C. 10.
D. 9.
3+
Câu 18: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe trong dung dịch thành kim loại: Zn,
Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 6.


Câu 19: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4, Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch HNO3 đặc, nóng là :
A. 3
B. 5.
C. 4
D. 6.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản
ứng với các chất: Cu, Ag, Ba, dung dịch: KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3, NaOH. Số trường hợp có
phản ứng xảy ra với dung dịch X là :
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 21: Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng ?
(1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3 Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết
trong dung dịch HCl dư.
(3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
(4) FeSO4 không làm mất màu dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (3).
Câu 22: Cho các thuốc thử sau: dung dịch KMnO4, dung dịch KOH, ducng dịch AgNO3, Fe, Cu. Số thuốc thử
có thể dùng nhận biết ion Fe2+ , Fe3+ là :
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu 23: Cho các chất sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. Số chất vừa thể hiện tính oxi hoá vừa
thể hiện tính khử là?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Cho các chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất tác dụng với HNO3 đặc nóng tạo ra
khí NO là?
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 2.
Câu 25: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung
dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2.
B. Cu.
C. AgNO3.
D. NaOH.
BẢNG KHÓA ĐÁP ÁN
Ngày 25. Tính chất của sắt và hợp chất
1.B
2.D
3.C
4.C
5.B
6.A
7.B
11.D

12.B
13.A
14.D
15.C
16.C
17.D
21.C
22.D
23.D
24.A
25.B

8.C
18.B

9.C
19.B

10.D
20.B


TỔNG ÔN HÓA HỌC
NGÀY 15. BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT
NGÀY 15. BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT
Tính lượng chất khi cho sắt hoặc một hợp chất của sắt tham gia một phản ứng hóa học.
Câu 1: Cho 22,4 gam Fe tác dụng với lượng khí Cl2 vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 65,0.

B. 50,8.


C. 32,5.

D. 25,4.

Câu 2: Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong 100 gam dung dịch HCl (dư). Nồng độ C% của dung dịch muối sau phản
ứng là
A. 12,70%.

B. 5,60%.

C. 12,03%.

D. 12,05%.

Câu 3: Hòa tan 2,784 gam Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư), thu được lượng muối (gam) là
A. 1,524.

B. 3,9.

C. 5,424.

D. 1,542.

Câu 4: Cho m gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được 60
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 48.

B. 12.


C. 24.

D. 36.

Câu 5: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan
hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 375.

B. 600.

C. 300.

D. 400.

Câu 6: Cho 5 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí H2 và m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 2,2.

B. 0,8.

C. 2,8.

D. 4,2.

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít
H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 24,64.

B. 8,96.


C. 13,44.

D. 12,32.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 10,08 lít
khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là
A. 13,8.

B. 9,6.

C. 6,9.

D. 18,3.

Câu 9: Cho 3,25 gam FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m là
A. 1,07.

B. 1,60.

C. 1,80.

D. 2,14.

Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Fe(OH)3 thu được 0,8 gam rắn. Giá trị của m là
A. 1,07.

B. 2,14.

C. 1,18.


D. 2,36.

Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 1,8 gam Fe(OH)2 đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Giá trị của m

A. 1,44.

B. 1,60.

C. 3,20.

D. 0,72.

Câu 12: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V

A. 3,36.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 1,12.


Câu 13: Cho 2,16 gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của
V là
A. 3,36.

B. 1,12.

C. 4,48.


D. 2,24.

Câu 14: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam
hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0.

B. 6,8.

C. 6,4.

D. 12,4.

Câu 15: Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh sắt tăng 1,6
gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 7,0.

B. 200.

C. 300.

D. 400.

Câu 16: Cho 2,72 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Khối
lượng muối khan thu được là
A. 2,23 gam.

B. 3,89 gam.

C. 7,0 gam.


D. 3,5 gam.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe và FeS. Hòa tan 2,6 gam X trong dung dịch HCl (dư), thu được 784 ml hỗn hợp
khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong X là
A. 45,45%.

B. 54,55%.

C. 32,31%.

D. 67,69%.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm Cu và kim loại R (hóa trị n), tỉ lệ mol tương ứng 1:3. Hòa tan 2,32 gam X trong dung
dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,232 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại R là
A. Al.

B. Zn.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 19: Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 10,8.

B. 28,7.

C. 39,5.


D. 17,9.

Câu 20: Trộn 10 ml dung dịch FeCl2 1M với 32 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Tìm m.
A. 2,87 gam.

B. 1,435 gam.

C. 3,95 gam.

D. 1,08 gam.

Câu 21: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối clorua. Cũng cho m gam Fe
tác dụng với Cl2 (dư), thu được m2 gam muối clorua. Biết m2  m1  0,71 . Tìm m.
A. 1,12 gam.

B. 1,68 gam.

C. 0,56 gam.

D. 1,4 gam.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm Fe và Mg. Hòa tan 2,56 gam X trong 50 gam dung dịch HCl (vừa đủ), thu được 1,344
lít khí H2 (đktc). Nồng độ C% của FeCl2 trong dung dịch sau phản ứng là
A. 8,46%.

B. 8,64%.

C. 8,48%.


D. 0,7%.

Câu 23: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được
0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,224.

B. Fe3O4 và 0,448.

C. FeO và 0,224.

D. Fe2O3 và 0,448.

Câu 24: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam Fe2O3, đun nóng. Khí đi ra khỏi ống sứ được dẫn vào
dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 8,0.

B. 24,0.

C. 16,0.

D. 72,0.


Câu 25: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,
đktc). Khối lượng (gam) của Al và Fe lần lượt là
A. 5,4 và 5,6.

B. 4,4 và 6,6.


C. 5,6 và 5,4.

D. 4,6 và 6,4.

-----------HẾT----------

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 15. Bài tập về sắt và hợp chất
1.A
2.D
3.C
4.C
11.B
12.C
13.D
14.B
21.A
22.C
23.B
24.A

5.C
15.B
25.A

6.A
16.D

7.D
17.C


8.A
18.C

9.D
19.C

10.A
20.C



×