Tải bản đầy đủ (.pdf) (574 trang)

100 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa các trường trên cả nước có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.34 MB, 574 trang )

HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu – 04 trang
Biên soạn: THPT Nguyễn Khuyến

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137:
Câu 1. Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột.
Chất X là:
A. O2.
B. CO2.
C. N2.
D. H2.
Câu 2. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A. Axit metanoic.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. NaOH.
Câu 3. Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong
công nghiệp, X dùng làm nguyên liệu để điều chế chất Y. Tên gọi của X, Y lần lượt là:


A. Glucozơ và ancol etylic.
B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Glucozơ và saccarozơ.
D. Fructozơ và glucozơ.
Câu 4. Chất nào không tham gia phản ứng cộng H2 với xúc tác Ni, to?
A. Metyl acrylat.
B. Vinyl axetat.
C. Saccarozơ.
D. Etilen.
Câu 5. Công thức phân tử của axit panmitic là:
A. C17H33COOH.
B. HCOOH.
C. C15H31COOH.
D. CH3COOH.
Câu 6. Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của a là:
A. 12,96.
B. 28,80.
C. 21,60.
D. 14,40.
Câu 7. Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. Trimetyl amin.
B. Đimetylamin.
C. Anilin.
D. Metyl amin.
Câu 8. Xà phòng hóa este X thu được sản phẩm làm mất màu dung dịch brom trong CCl4. Tên gọi của X
là:
A. Metyl propionat.
B. Anlyl axetat.
C. Tristearin.

D. Benzyl axetat.
Câu 9. Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch chứa 20,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:
A. 400.
B. 250.
C. 450.
D. 300.
Câu 10. Thuỷ phân chất X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Chất X không thể là?
A. Triolein.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 11. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy tham gia phản
ứng tráng gương là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poli (metyl metacrylat) được dùng sản xuất chất dẻo.
C. Saccarozơ là chất rắn có màu trắng.
D. Xenlulozơ trinitrat dùng sản xuất tơ nhân tạo.
Câu 13. Chất hữu cơ nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức?
A. Metyl axetat.
B. Sobitol.
C. Trimetylamin.
D. Axit axetic.
Câu 14. Este X mạch hở có 10 liên kết δ trong phân tử. Biết X tham gia phản ứng tráng gương. X có tên
gọi:

A. Etyl fomat.
B. Vinyl axetat.
C. Metyl axetat.
D. Metyl fomat.
Mã đề thi 258 – Trang 1


Câu 15. Cho vào ống nghiệm 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục
nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X không
thể là:
A. Glucozơ.
B. Etanol.
C. Saccarozơ.
D. Glixerol.
Câu 16. Đốt cháy 8,85 gam amin no, đơn chức mạch hở X thì thu được 12,15 gam nước. % khối lượng của
nguyên tố Nitơ trong X là bao nhiêu?
A. 45,16%.
B. 23,73%.
C. 31,11%.
D. 19,17%.
Câu 17. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 60%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 30,0.
B. 15,0.
C. 45,0.
D. 22,5.
Câu 18. Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 22,88 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 55%.
B. 65%.

C. 60%.
D. 75%.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, chất béo là chất lỏng.
B. Etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
C. Phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon.
D. Anilin tác dụng với brom tạo kết tủa màu vàng.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
B. Trong phân tử cacbohidrat luôn có nhóm hiđroxyl.
C. Anilin tan ít trong nước.
D. Este etyl propionat có mùi chuối chín.
Câu 21. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2
Dung dịch màu xanh lam
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Tạo kết tủa
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Glucozơ, axetilen, anilin.
B. Etanol, glucozơ, etyl amin.
C. Saccarozơ, metyl fomat, metyl amin.
D. Glucozơ, etyl axetat, triolein

Câu 22. Trong ancol đơn chức X, oxi chiếm 34,78% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được
chất hữu cơ Y. Phân tử khối của Y có thể là:
A. 26.
B. 42.
C. 74.
D. 56.
Câu 23. Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. Đun nóng saccarozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím.
C. Nhỏ dung dịch brom vào anilin.
D. Đun nóng metyl fomat với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 24. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. Anilin.
B. Amoniac.
C. Etyl amin.
D. Metyl amin.
Câu 25. Khi Xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
glixerol, natri stearat và natri panmitat. Số nguyên tử H trong X có thể là:
A. 104.
B. 102.
C. 98.
D. 108.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và H2O. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 35 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng
m gam. Giá trị của m là:
A. 15,4.
B. 6,3.
C. 21,7.
D. 18.
Câu 27. Cho các Phát biểu sau:

(a) Dầu thực vật thường nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(b)Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.
(c) Một số este được dùng làm dung môi do có khả năng hòa tốt các hợp chất hữu cơ khác.
Mã đề thi 258 – Trang 2


(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 28. Tiến hành thí nghiệm sau:
– Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cất.
– Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống
nghiệm.
– Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch thu được trong suốt.
(b) Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(c) Sau bước 3, dung dịch thu được trong suốt.
(d) Sau bước 3, trong dung dịch có chứa muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
(e) Sau bước 2, dung dịch bị vẩn đục.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 29. Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, mạch hở. Đun nóng 17,92 gam E với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH thì thu được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z gồm 2 ancol đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn Z
thì thu được 7,168 lít (đktc) CO2 và 9,36 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử

lớn hơn trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 59%.
B. 67%.
C. 49%.
D. 57%.
Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm butan, butađien và isobutilen. Đót cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít
O2 (đktc) ròi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, dung dịch thu được có khối lượng giảm
đi 8,32 gam. Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 14,4 gam Br2. Giá trị của V là bao
nhiêu?
A. 5,376.
B. 5,600.
C. 6,272.
D. 7,840.
Câu 31. X là este hai chức, mạch hở. Đun nóng 0,15 mol este X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
một muối Y duy nhất và 13,5 gam hỗn hợp gồm hai ancol Z và T (MZ < MT). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng
0,45 mol O2, thu được Na2CO3 và 22,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Số nguyên tử C trong X là bao
nhiêu?
A. 6.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 32. Este X no, đơn chức, mạch hở trong đó số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 2. Đun
nóng hoàn toàn este X với 300 ml dung dịch KOH 0,5M (dư). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được
phần rắn có khối lượng m gam và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dung 12,096 lít O2 (đktc). Giá trị của
m là bao nhiêu?
A. 11,68.
B. 14,28.
C. 13,44.
D. 11,76.
Câu 33. Đốt cháy 6,48 gam este X đơn chức, mạch hở thì thu được 11,88 gam CO2. Phát biểu nào sau đây

không chính xác?
A. X tham gia phản ứng tráng gương.
B. Thủy phân X thu được 2 sản phẩm có số nguyên tử cacbon khác nhau.
C. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
D. X có thể được điều chế bằng phản ứng este hóa.
Câu 34. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu
được ancol Y mạch hở và 53 gam hỗn hợp muối. Dẫn Y vào bình chứa Natri dư thì thấy khối lượng chất
rắn trong bình tăng lên 5,7 gam. Khối lượng của 0,3 mol X là:
A. 32,6 gam.
B. 30,8 gam.
C. 41,0 gam.
D. 34,4 gam.
Câu 35. Cho dãy các hợp chất hữu cơ: chất béo, metyl propionat, tinh bột, natri axetat, axit fomic, vinyl
axetat. Có bao nhiêu chất trong dãy khi đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 và H2O không bằng nhau?
A. 3
B. 2.
C. 4
D. 5
Câu 36. Cho lần lượt các chất: phenol, saccarozơ, tristearin, axit panmitic, etyl axetat vào vào ống nghiệm
chứa dung dịch NaOH loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng nhanh ở điều kiện thường?
Mã đề thi 258 – Trang 3


A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl → X4 + NaCl

(c) X2 + HCl → X5 + NaCl
(d) X3 + X4 → X6 + H2O
Biết X là hợp chất hữu mạch hở có công thức phân tử C5H8O4 và chứa hai chức este; X2, X3 đều có hai
nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X5 nhỏ hơn khối lượng mol của X3. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. X4 là hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Phân tử khối của X6 là 104.
C. X tham gia phản ứng tráng gương.
D. Phân tử X6 có 3 nguyên tử oxi.
Câu 38. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, O. Đốt cháy a mol X thì thu được 4a mol CO2. Mặt khác,
a mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2a mol NaOH thì chỉ thu được dung dịch chứa muối của axit
cacboxilic Y và ancol Z. Số công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở: X (CxH2xO2); Y (CnH2n–2O2) và este Z (CmH2m–4O4) đều tạo từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có
tổng khối lượng 47,0 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, to).
Nếu đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no có cùng số
nguyên tử cacbon, dẫn hỗn hợp T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,576 lít khí H2 (đktc). Phát biểu nào
sau đây không chính xác?
A. Phần trăm khối lượng của Y trong E là 27,47%.
B. Khối lượng của T là 9,68 gam.
C. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,7 mol O2.
D. Đun nóng E với dung dịch KOH thu được tối đa 3 muối.
Câu 40. Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở, không phân nhánh; trong đó oxi chiếm 45,436% về khối
lượng của hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 25,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam X
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và (m + 7,52) gam hỗn hợp Z gồm 2 muối
của axit cacboxylic. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 23,28 gam. Phần trăm

khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X?
A. 32,61%.
B. 18,75%.
C. 24,52%.
D. 14,81%.
–––––––––––––––– HẾT ––––––––––––––––

Mã đề thi 258 – Trang 4


ĐÁP ÁN
1B
11C
21C
31D

2A
12B
22C
32D

3A
13B
23A
33D

4C
14A
24C
34D


5C
15B
25B
35A

6C
16B
26C
36D

7B
17D
27A
37B

8B
18B
28D
38B

9D
19B
29B
39D

10A
20D
30C
40D


Mã đề thi 258 – Trang 5


HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu – 04 trang
Biên soạn: THPT Chuyên Bắc Giang

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137:
Câu 1. Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng:
A. Cát.
B. Bột sắt.
C. Bột lưu huỳnh.
D. Bột than.
Câu 2. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. Poliacrilonitrin.
B. Xelulozơ triaxetat.

C. Poli(etylen–terephtalat).
D. Nilon 6–6.
Câu 3. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất
oxi hóa và môi trường trong phản ứng là bao nhiêu?
A. 1 : 10.
B. 1 : 3.
C. 1 : 2.
D. 1 : 9.
Câu 4. Cho các dung dịch sau: KCl, Na2SO4, KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH, CaCl2, H2SO4. Dung
dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước?
A. KCl, Na2SO4, KNO3.
B. Na2SO4, KNO3, H2SO4, NaOH.
C. Na2SO4, KNO3, CaCl2, H2SO4, NaOH.
D. KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH.
Câu 5. Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. Axit glutamic.
B. Amilopectin.
C. Glyxin.
D. Anilin.
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 3.
Câu 7. Cho 0,25 mol lysin vào 400 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng
vừa đủ với a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,15.
B. 0,65.
C. 0,5.
D. 0,9.
Câu 8. X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí
nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất
X
Z
T
Y
o
Ba(OH)2, t


↓ và ↑

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Câu 9. Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+.

B. Fe2+, Ag+, Fe3+.
C. Ag+, Fe3+, Fe2+.
D. Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau:
to

+ H , to

+ dd FeCl

+ dd X

3 → X ⎯⎯⎯⎯
2
4→ X + X
X ⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯⎯
→ M ⎯⎯⎯⎯⎯
3
5

Mã đề thi 258 – Trang 1


Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là:
A. Fe(NO3)2, FeO, HNO3.
B. Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3.
C. Fe(NO3)3, Fe2O3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe2O3, HNO3.
Câu 11. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Na+, K+, OH–, HCO3–.

B. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
D. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
Câu 12. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch chứa K2CO3 2M và KHCO3 3M vào 200 ml dung dịch HCl
2,1M, thu được khí CO2. Dẫn toàn bộ khí CO2 thu được vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và Ba(OH)2
0,8M, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,82.
B. 27,58.
C. 15,76.
D. 31,52.
Câu 13. Cho 1,365 gam một kim loại kiềm X tan hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch có khối
lượng lớn hơn dung dịch HCl đã dùng là 1,33 gam. X là:
A. K.
B. Na.
C. Rb.
D. Cs.
Câu 14. Cho dãy chất: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe, Al, ZnCl2, ZnO, BaCl2. Số chất trong dãy vừa tác dụng
với dung dịch AgNO3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 15. X là ancol mạch hở, bền, có công thức phân tử C4H8O. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 16. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều độ dẫn điện tăng:
A. Fe, Al, Au, Cu, Ag. B. Cu, Ag, Au, Al, Fe. C. Fe, Cu, Au, Al, Ag. D. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân NaNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(d) Dẫn luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 18. Este X đa chức có tỉ khối so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và
nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 và NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu
tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
A. 2.
B. 6.
C. 1.
D. 3.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 29,1 gam hỗn hợp X cần 2,2 lít dung
dịch HCl 0,5M. Lấy 14,55 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư (nung nóng) thu được 3,6 gam
H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là:
A. 55,00%.
B. 54,98%.
C. 57,10%.
D. 42,09%.
Câu 20. Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước, là thành phần chính tạo nên
màng tế bào thực vật. Chất X là:
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.
Câu 21. Tên gọi của amin có công thức cấu tạo CH3–NH–CH2–CH3 là:
A. Etylmetylamin.
B. N–metyletylamin.
C. Metyletanamin.
D. Metyletylamin.
Câu 22. Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly–Val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 23. Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là:
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 24. Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói
(xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là:
Mã đề thi 258 – Trang 2


A. 29,70.
B. 25,46.
C. 26,73.
D. 33,00.
Câu 25. Công thức phân tử tristearin là:
A. C54H98O6.
B. C54H104O6.
C. C57H104O4.

D. C57H110O6.
Câu 26. Cho 8,96 lít CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 2M và
NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam kết
tủa. Giá trị (a + b) là:
A. 20 gam.
B. 5 gam.
C. 40 gam.
D. 15 gam.
Câu 27. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 34,95.
B. 36,51.
C. 46,60.
D. 37,29.
Câu 28. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
C. Al3+ và Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau.
D. Trong hợp chất, Fe có số oxi hóa +2,+3.
Câu 29. Cho chuỗi phản ứng sau:
+H O

+ AgNO /NH

+ NaOH, t o

+ NaOH

3
3 → Y ⎯⎯⎯⎯⎯

2
C2 H2 ⎯⎯⎯⎯⎯
→ X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ Z ⎯⎯⎯⎯
→T
2+
o
o

Hg

, 80 C

CaO, t

Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, X là chất khí, tan tốt trong nước.
B. T là hiđrocacbon đơn giản nhất.
C. Y có tính lưỡng tính.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z được 2 mol CO2.
Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta–1,3–đien, but–1–in có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,75. Đốt
cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư
thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 8,3.
B. 7,0.
C. 7,3.
D. 10,4.
Câu 31. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3COCH3.
B. CH3OH.

C. CH3COOH.
D. HCHO.
Câu 32. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là:
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p63s2.
Câu 33. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối
lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và
0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được
0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là:
A. Fe3O4 và 19,32.
B. Fe2O3 và 28,98.
C. Fe3O4 và 28,98.
D. FeO và 19,32.
Câu 34. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu
cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy
khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là:
A. 30,8 gam.
B. 33.6 gam.
C. 32,2 gam.
D. 35,0 gam.
Câu 35. Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho toàn bộ
chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch A
và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 415.
B. 414.
C. 413.
D. 411.
Mã đề thi 258 – Trang 3


Câu 36. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp
muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch
H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO2 và N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Thành phần %
theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong X gần nhất là:
A. 20,0%.
B. 19,6%.
C. 30,6%.
D. 14,0%.
Câu 37. Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường
độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 5790 giây thì dừng điện phân. Cho 0,25 mol bột Fe vào dung
dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời
còn lại 10,86 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là:
A. 1,80.
B. 1,75.
C. 1,90.
D. 1,95.
Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở của
α–amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 41,49 gam X cần dùng 1,755 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,255 mol
N2. Mặt khác đun nóng 41,49 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y và 50,45 gam hỗn hợp
Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit có khối lượng phân tử nhỏ
trong hỗn hợp X là:
A. 2.

B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 39. Hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3 (tỉ lệ mol 1 : 2). Tiến hành thí nghiệm cho H2O dư vào hỗn hợp
rắn như hình vẽ:

(a) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(b) Khí Y là CH4.
(c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được số mol H2O lớn hơn CO2.
(d) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với dung dịch
axit HCl.
(e) Trong hợp chất CaC2, C có hóa trị 1; trong hợp chất Al4C3, C có hóa trị 4.
(g) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 40. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm kali stearat, kali panmitat và C17HyCOOK). Đốt cháy hoàn toàn a gam X
cần vừa đủ 1,56 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 19,24.
B. 17,2.
C. 17,72.
D. 18,72.
––––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––––

Mã đề thi 258 – Trang 4



ĐÁP ÁN
1C
11C
21A
31D

2A
12A
22D
32C

3D
13A
23B
33A

4B
14C
24C
34C

5B
15A
25D
35C

6B
16A
26A
36A


7D
17B
27A
37C

8D
18D
28C
38B

9D
19B
29D
39B

10B
20C
30B
40D

Mã đề thi 258 – Trang 5


HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu – 04 trang
Biên soạn: THPT Hàn Thuyên

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137:
Câu 1. Đun nóng metyl acrylat với dung dịch NaOH vừa đủ, sản phẩm thu được là
A. H2C=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và H2C=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về tinh bột?
A. Thủy phân hoàn toàn cho glucozơ.
B. Có phản ứng tráng bạc.
C. Là chất rắn, màu trắng.
D. Là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin.
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?
A. C2H5NHCH3.
B. (CH3)3N.
C. CH3NH2.
D. CH3NHCH3.
Câu 4. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:
A. SO2 rắn.

B. H2O rắn.
C. CO2 rắn.
D. CO rắn.
Câu 5. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Dung dịch X

Nước đá
Chất hữu cơ Y
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O.
B. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
H SO ñaëc, t o

2 4
⎯⎯⎯⎯⎯→
D. CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯
CH3COOC2H5 + H2O.
Câu 6. Chất có công thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng được với Na và NaOH?
A. C5H8O.
B. C6H8O.
C. C7H10O.
D. C9H12O.
Câu 7. CH3COOH không thể được điều chế trực tiếp bằng cách:
A. Lên men rượu C2H5OH.
B. Oxi hoá CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+).
C. Cho CH3OH tác dụng với CO (có xúc tác thích hợp).
D. Oxi hoá CH3CHO bằng AgNO3/NH3.
Câu 8. Cho hợp chất có công thức phân tử là C4H8O2. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH và không
có phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên?

A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 2.
Câu 9. Cho các hợp chất sau: CH3CH(NH2)COOH; H2N[CH2]2CH(NH2)COOH; H2NCH2COOH;
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số chất trong dung dịch nước không thể làm đổi màu quỳ tím là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 10. Dữ kiện thực nghiệm nào không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ?

Mã đề thi 258 – Trang 1


A. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO.
B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Lên men thành ancol etylic.
D. Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan.
Câu 11. Chất nào dưới đây là:công thức của alanin?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH. C. C6H5NH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 12. Cho các tính chất sau: có dạng sợi; tan trong nước; tan trong nước Svayde; phản ứng với axit nitric
đặc (xúc tác axit sunfuric đặc); tham gia phản ứng tráng bạc; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng.
Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (1), (3), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6).
C. (1), (2), (3) và (6). D. (1), (2), (4) và (6).
Câu 13. Cho biết chất nào thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ.

B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 14. Các este thường có mùi thơm đặc trưng của hương hoa, trái cây như: Isoamyl axetat có mùi chuối
chín, benzyl axetat có mùi hoa nhài,... Công thức nào dưới đây là:của benzyl axetat?
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
B. CH3COOC6H5.
C. CH3CH2CH2COOC2H5.
D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 15. Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5OC2H5.
C. HCOOCH3.
D. C3H5(COOCH3)3.
Câu 16. Một chất béo ở trạng thái rắn trong điều kiện thường và có tổng số các nguyên tử trong phân tử là
155. Vậy tên gọi của chất béo này là:
A. Tripanmitin.
B. Tristearin.
C. Triolein.
D. Trilinolein.
Câu 17. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 2).
C. CnH2n–2O2 (n ≥ 2). D. CnH2nO(n ≥ 2).
Câu 18. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử X là:
A. P (Z = 15).
B. N (Z = 7).
C. Cl (Z = 17).
D. F (Z = 9).
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng HCl.
Câu 20. Cho lần lượt các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 21. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.
Câu 22. Chất nào dưới đây thuộc loại hiđrocacbon no?
A. Axetilen.
B. Metan.
C. Etilen.
D. Benzen.
Câu 23. Đun nóng 0,1 mol chất X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung
dịch thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 9,2 gam rượu đơn chức. Cho toàn bộ lượng
rượu đó tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2. Tên gọi của X là:
A. Đietyl oxalat.
B. Đimetyl oxalat.
C. Đietyl ađipat.
D. Etyl propionat.
Câu 24. Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn
hợp A cần vừa đủ V lít O2 thu được 19,04 lít CO2 ; 0,56 lít N2 và H2O. Giá trị của V là:
A. 30,520.
B. 32,536.

C. 31,360.
D. 34,048.
Câu 25. X là:một α–amino axit no (trong phân tử chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Cho 0,03
mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau
phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là:
A. glyxin.
B. alanin.
C. valin.
D. lysin.

Mã đề thi 258 – Trang 2


Câu 26. Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol ion X (bỏ qua sự
điện li của nước). Ion X và giá trị của a là:
A. Cl– và 0,03.
B. NO3– và 0,01.
C. OH– và 0,03.
D. CO32– và 0,03.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch
H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa 215m/107 gam muối. Mặt khác,
hòa tan hoàn toàn m gam X trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm
NO2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn hợp
muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim loại lớn hơn khối lượng oxi là 4,08 gam. Phần trăm khối
lượng của CuO trong X có giá trị gần nhất với:
A. 12%.
B. 9%.
C. 15%.
D. 18%.
Câu 28. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl và b mol ZnSO4. Kết quả

thí nghiệm được biểu diễn trên sơ đồ sau: Tỉ lệ a : b là:
A. 3 : 2.
B. 3 : 4.
C. 2 : 3.
D. 1 : 2.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 10,24 gam hỗn hợp M gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một
ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 9,408 lít CO2 và 9,36 gam H2O. Nếu lấy 5,12 gam M trên thực hiện
phản ứng este hóa với hiệu suất 75% thì thu được khối lượng este gần nhất với:
A. 6,50 gam.
B. 3,82 gam.
C. 3,05 gam.
D. 3,85 gam.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong
nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản
phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong X là:
A. 3.
B. 1.
C. 8.
D. 4.
Câu 31. Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa hai este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch
NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa hai ancol
no trong đó oxi chiếm 31% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol
H2O. Tỉ lệ x : y là:
A. 7 : 6.
B. 17 : 9.
C. 14 : 9.
D. 4 : 3.
Câu 32. Cho 3,78 gam kim loại M tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,696 lít (đktc) hỗn
hợp khí SO2 và H2S có khối lượng 10,11 gam. Vậy kim loại M là:

A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 33. Hỗn hợp X chứa 1 ancol no, đơn chức A, axit hai chức B và este hai chức C đều no, mạch hở và
có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O2. Mặt khác, đun nóng
m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng
đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản nhất
có khối lượng 0,24 gam. Biết các phản ứng đạt hiệu suất 100% và số mol hiđrocacbon nhỏ hơn số mol muối
trong Y. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,0.
B. 7,5.
C. 7,8.
D. 8,5.
Câu 34. Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam
muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí.
Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Biết Y không chứa ion Fe3+. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X
gần nhất với:
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Câu 35. Hỗn hợp E chứa hai este CnH2nO2 (X) và CmH2m–2O4 (Y) (đều mạch hở, không có nhóm chức
khác). Đun nóng 20,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,48 gam hỗn hợp gồm hai ancol Z
và hai muối T. Đốt cháy hoàn toàn muối T cần dùng 0,48 mol O2, thu được CO2, H2O và 14,31 gam Na2CO3.
Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 12%.
B. 32%.
C. 15%.

D. 24%.
Câu 36. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:
Mã đề thi 258 – Trang 3


A. 9,0.
B. 4,5.
C. 8,1.
D. 18,0.
Câu 37. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M,
rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là:
A. 70,6 gam.
B. 61,0 gam.
C. 80,2 gam.
D. 49,3 gam.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol
H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn
chứa m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 43,14.
B. 36,48.
C. 37,68.
D. 37,12.
Câu 39. Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch
X. Trung hòa hoàn toàn X cần 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu
được khi cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là:
A. 20,95 gam.
B. 16,76 gam.
C. 12,57 gam.
D. 8,38 gam.

Câu 40. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(a) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có bị thủy phân.
(b) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(d) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α–glucozơ.
(e) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Mã đề thi 258 – Trang 4


ĐÁP ÁN
1A
11A
21C
31A

2B
12 B
22 B
32 B

3C
13D

23A
33C

4C
14D
24A
34D

5D
15 B
25C
35C

6D
16A
26A
36A

7D
17 B
27 B
37A

8A
18C
28D
38 B

9B
19D

29C
39C

10C
20A
30D
40D

Mã đề thi 258 – Trang 5


HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu – 04 trang
Biên soạn: Thầy Trần Trọng Tuyền

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137:
Câu 1. Este nào sau đây có mùi dứa chín:

A. Etyl isovalerat.
B. Etyl butirat.
C. Benzyl axetat.
D. Isoamyl axetat.
Câu 2. Vinyl propionat có công thức là:
A. CH2=CHCOOC3H7.
B. C3H7COOCH=CH2.
C. C2H5COOCH=CH2.
D. C2H5COOCH=CHCH3.
Câu 3. Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. HCOOC3H5.
Câu 4. Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc
là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 20,4 gam.
B. 16,4 gam.
C. 17,4 gam.
D. 18,4 gam.
Câu 6. Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOC2H5.

B. C2H3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 7. Chất nào dưới đây là monosaccarit:
A. Fructozơ.
B. Tinh bột
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 8. Đường glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là nho chín. Công thức phân tử của glucozơ
là:
A. C6H12O6.
B. C6H10O5.
C. C18H32O16.
D. C12H22O11.
Câu 9. Cacbohiđrat X là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. X là:
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 10. Những phản ứng hóa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO và
có nhiều nhóm –OH liền kề nhau là:
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu.
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về xenlulozơ?
A. Mỗi mắc xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n.
B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm
thuốc súng.
C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc –glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết –1,4–glicozit.

D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
Câu 12. Cho các chất X: glucozơ; Y: saccarozơ; Z: Tinh bột; T: glixerol; H: xenlulozơ. Những chất bị thủy
phân là:
A. Y, Z, H.
B. X, Y, Z.
C. X, Z, H.
D. Y, T, H.
Mã đề thi 258 – Trang 1


Câu 13. Cho các chất: glucozơ; saccarozơ; tinh bột; metyl fomat; xenlulozơ; fructozơ. Số chất tham gia
phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e)Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 15. Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2
(đktc). Giá trị của V là:

A. 8,96.
B. 4,48.
C. 5,60.
D. 11,20.
Câu 16. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng
60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là:
A. 3,67 tấn.
B. 1,10 tấn.
C. 2,20 tấn.
D. 2,97 tấn.
Câu 17. Chất không phải axit béo là:
A. Axit axetic.
B. Axit panmitic.
C. Axit stearic.
D. Axit oleic.
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1 mol glixerol
và:
A. 1 mol axit stearic.
B. 3 mol axit stearic.
C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat.
Câu 19. Đun nóng dung dịch chứa 0,72 gam NaOH với lượng dư triolein. Kết thúc phản ứng thu được bao
nhiêu gam glixerol (hiệu suất 100%):
A. 0,552 gam.
B. 0,46 gam.
C. 0,736 gam.
D. 0,368 gam.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm các triglixerit và các axit béo. Lấy 57,36 gam X cho tác dụng vừa đủ với 112 gam
dung dịch KOH 10%. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và phần hơi Y.
Cho hơi Y qua bình đựng natri dư thấy bình đựng natri tăng 100,88 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, giá trị của m là:

A. 62,04 gam.
B. 68,20 gam.
C. 62,68 gam.
D. 68,48 gam.
Câu 21. Cho các nhận định sau, chọn nhận định đúng.
A. Khi thủy phân este đơn chức trong môi trường kiềm đều thu được muối và ancol.
B. Khi thủy phân este no, đơn chức trong môi trường axit thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 2 chất.
C. Khi thủy phân chất béo trong dung dịch kiềm thì thu được glixerol và axit béo.
D. Khi thủy phân vinyl fomat trong dung dịch kiềm thu được muối và andehit.
Câu 22. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết
thúc phản ứng thu được 11,44 gam este.Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 50%.
B. 66,67%.
C. 65,00%.
D. 52,00%.
Câu 23. Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol.
Giá trị của m là:
A. 45,0.
B. 36,0.
C. 45,5.
D. 40,5.
Câu 24. Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là:
A. CnH2n+3N.
B. CnH2n+2+xNx.
C. CnH2n+2–2k+xNx.
D. CnH2n+1N.
Câu 25. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.
B. (CH3)2CHCH2OH và CH3NHCH(CH3)2.
C. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH2OH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
Câu 26. Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 27. Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường?
Mã đề thi 258 – Trang 2


A. Anilin.
B. Iso propyl amin.
C. Butyl amin.
D. Trimetyl amin.
Câu 28. Ảnh hưởng của gốc –C6H5 đến nhóm –NH2 trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin
với chất nào sau đây?
A. Quỳ tím (không đổi màu).
B. Dung dịch HCl.
C. Nước brom.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 29. Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục.
B. Metylamin có lực bazo mạnh hơn etylamin.
C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa.
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
Câu 30. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.
B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.
C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.
D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.

Câu 31. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được
18,975 g muối. Khối lượng của HCl cần dùng là:
A. 9,521g.
B. 9,125g.
C. 9,215g.
D. 9,512g.
Câu 32. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng
với công thức phân tử của X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33. Đốt cháy 10,4 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp với O2 dư tạo
CO2; H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 36,4
gam. Tìm công thức phân tử của amin nhỏ:
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Câu 34. Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung
dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh
hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là:
A. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm trở thành đống nhất.
B. Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đống nhất.
C. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đống nhất.
D. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp.
Câu 35. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử

Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Nước Br2
Kết tủa trắng
Z
NaHCO3
Có khí thoát ra
T
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng bạc
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat. B. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin.
C. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic. D. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat.
Câu 36. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X
được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun
Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 37. Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của
một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó
Mã đề thi 258 – Trang 3


là:
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
Câu 38. Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và
CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2 chỉ thu được CO2, 18 gam H2O
và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M
là:
A. 48,21%.
B. 24,11%.
C. 40,18%.
D. 32,14%.
Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ số mol):
o

t
→ Y + Z + H2O
(a) X + 2NaOH ⎯⎯
o

CaO, t
→ CH4 + 2Na2CO3.
(b) Y + 2NaOH ⎯⎯⎯⎯

enzim
(c) Z + O2 ⎯⎯⎯
→ T + H2 O
Biết dung dịch chứa T có nồng độ khoảng 5% được sử dụng làm giấm ăn. Công thức phân tử của X là:
A. C5H8O4.
B. C4H8O2.
C. C7H12O4.

D. C5H6O4.
Câu 40. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E
trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là:
A. 4,68 gam.
B. 5,44 gam.
C. 5,04 gam.
D. 5,80 gam.

––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Mã đề thi 258 – Trang 4


ĐÁP ÁN
1B
11D
21D
31B

2C
12A
22C
32C

3A
13B
23A

33B

4B
14D
24C
34B

5A
15A
25C
35A

6A
16C
26B
36B

7A
17A
27D
37A

8A
18D
28A
38D

9B
19A
29D

39A

10B
20C
30A
40A

Mã đề thi 258 – Trang 5


HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu – 04 trang
Biên soạn: Chuyên Thái Bình

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137:
Câu 1. Hãy chọn câu trả lời đúng?
A. Các amino axit thiên nhiên đều chứa 1 nhóm amino (–NH2) và 1 nhóm cacboxyl (–COOH).

B. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Ancol sobitol chỉ có thể được tạo thành khi hidro hoá glucozơ.
Câu 2. Chất nào sau đây được dùng làm thuốc súng không khói?
A. Xenlulozơ trinitrat. B. Tơ visco.
C. Tơ axetat.
D. Xenlulozơ.
Câu 3. Đun nóng vinyl axetat tác dụng với dung dịch Br2, sau đó thuỷ phân hoàn toàn sản phẩm thu được
muối natri axetat và chất hữu cơ X. Cho biết công thức X?
A. CH3CH2OH.
B. CH3CH=O.
C. O=CH–CH2OH.
D. CH2=CHOH.
Câu 4. Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ tác dụng với Cu(OH) khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Thuỷ phân saccarozơ (H+, to) chỉ cho một loại monosaccarit duy nhất.
C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
D. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 5. Cho các chất: HCOOCH3 (A); CH3COOC2H5 (B); CH3COOCH=CH2 (X). Có thể dùng thuốc thử
nào sau đây để phân biệt các chất trên:
A. Dung dịch Br2/CCl4.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 6. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. HCOONH4.
Câu 7. Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon–6,6. Số

chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng tromg môi trường axit là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 8. Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 46 gam ancol etylic ở điều kiện thích hợp, hiệu suất của phản
ứng đạt 80%. Khối lượng este thu được là:
A. 88,0.
B. 100,0.
C. 70,4.
D. 105,6.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,37 gam chất A (chứa C, H, O) thu được 0,27 gam H2O và 336 ml khí CO2 (ở
đktc). Biết d A/CH = 4,625. Khi cho 3,7 gam A tác dụng với NaOH dư thì thu được 4,1 gam muối. CTCT
4

của A là:
A. CH3–CH2–COOH. B. HCOOC2H5.
C. CH3–COOCH3.
D. CH3COOC2H5
Câu 10. Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 11. Từ hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit mạch hở?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 12. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.
B. AgNO3/NH3.
C. H2 (Ni, toC).
D. Dung dịch Br2.
Câu 13. Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là:
A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat).
B. HCOOCH=CH2.
Mã đề thi 258 – Trang 1


C. HCOOC2H5.
D. CH2=CH–COOH.
Câu 14. Các politie: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon–6, nilon–6,6, polibutađien. Dãy các
polime tổng hợp là:
A. Polietilen, nilon–6, nilon–6,6, polibutadien. B. Polietilen, tinh bột, nilon–6, nilon–6,6.
C. Polietilen, xenlulozơ, nilon–6, nilon–6,6.
D. Polietilen, xenlulozơ, nilon–6,6.
Câu 15. Chất nào sau đây không tham gia vào phản ứng màu biurê?
A. Val–Gly–Ala.
B. Ala–Val–Gly–Val. C. Gly–Ala.
D. Gly–Ala–Ala.
Câu 16. Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn
lần lượt là:
A. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. B. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
C. Glicozen, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH.
D. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Câu 17. Cho 4,65 gam anilin phản ứng với nước brom, thu được 13,2 gam chất không tan 2,4,6–tribrom
anilin. Khối lượng bom đã phản ứng tạo kết tủa là bao nhiêu?
A. 19,2 gam.

B. 24 gam.
C. 9,6 gam.
D. 8,55 gam.
Câu 18. Chất có phản ứng cộng với Br2 trong dung dịch là:
A. Alanin.
B. Metyl amin.
C. Phenyl clorua.
D. Triolein.
Câu 19. Cho sơ đồ sau: X (C4H8O2) + NaOH → Y; Y + O2 → Z; Z + NaOH → T; T + NaOH → C2H6.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.
C. CH3CH2CH2COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 20. Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt
80% là:
A. 104 kg.
B. 140 kg.
C. 105 kg.
D. 106 kg.
Câu 21. Chất hữu cơ đơn chức A mạch hở có công thức phân tử C4H8O2. Xác định số công thức cấu tạo
thoả mãn A, biết A tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với kim loại kiềm?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về aminoaxit?
A. Aminoaxit tồn tại trong thiên nhiên thường là α–aminoaxit.
B. Dung dịch aminoaxit luôn đổi màu quỳ tím.
C. Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước.
D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Câu 24. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được
dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 10,8.
B. 6,75.
C. 7,5.
D. 13,5.
Câu 25. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khi CO2 sinh ra hấp thụ vào dung
dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là:
A. 62,5%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 80%.
Câu 26. X là một este đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Nếu đun 22 gam este X với
500ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34
gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 27. X có công thức: H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NHCH(CH3)COOH có thể được tạo thành từ:
A. Axit β–aminopropionic và axit aminoaxetic. B. Axit α–aminopropionic và axit aminoaxetic.
C. Axit aminopropionic.
D. Axit aminoaxetic.
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai?
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
Mã đề thi 258 – Trang 2



B. Phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
D. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
Câu 29. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron?
A. Không phải là tơ thiên nhiên.
B. Bền trong môi trường axit, kiềm và trung tính.
C. Là tơ poliamit và còn được gọi là tơ nilon–6.
D. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
Câu 30. Số gốc α–amino axit trong phân tử tripeptit mạch hở là:
A. 2.
B. 4.
C.1.
D. 3.
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 32. Trong công nghiệp thực phẩm, để tạo hương dứa cho bánh kẹo người ta dùng este X có công thức
cấu tạo CH3CH2COOC2H5. Tên gọi của X là:
A. Metyl propionat.
B. Etyl propionat.
C. Metyl axetat.
D. Propyl axetat.
Câu 33. Công thức phân tử của glyxin (axit amino axetic) là:
A. C3H7O2N.
B. C2H5O2N.

C. C2H7O2N.
D. C4H9O2N.
Câu 34. Khối lượng glixerol tristearat cẩn để điều chế 9,2 tấn glixerol với hiệu suất phản ứng đạt 75% là:
A. 89,00 tấn.
B. 181,67 tấn.
C. 66,75 tấn.
D. 118,67 tấn.
Câu 35. Chất dùng để điều chế tơ visco là:
A. (C6H10O5)n (tinh bột).
B. (C6H10O5)n (xenlulozơ).
C. C6H12O6 (glucozơ).
D. C6H12O6 (fructozơ).
Câu 36. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
thủy phân là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 37. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.
B. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
C. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
D. Làm thực phẩm cung cấp chất đường cho con người.
Câu 38. Tiến hành clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong
X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với
một phân tử clo?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 15,2 gam X bằng dung dịch
KOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y (gồm hai muối của hai axit
cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp) và 9,04 gam hỗn hợp X gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cho 0,04 mol
Y tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to), thu được 2,16 gam Ag. Hai ancol trong Z
là:
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và đimetyl oxalat (trong đó nguyên tố oxi chiêm 52%
về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 45,2 gam muối. Giá trị của m
là:
A. 42,0.
B. 40,0.
C. 40,2.
D. 32,0.
Câu 41. Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon
(MX < MY). Khi đốt chất hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2.
Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
Mã đề thi 258 – Trang 3


A. 78,16%.
B. 60,34%.
C. 39,66%.
D. 21,84%
Câu 42. Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn
Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc),

thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
A. 13,2.
B. 12,3.
C. 11,1.
D. 11,4.
Câu 43. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo
axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kilogam axit nitric. Giá trị của
m là
A. 30 kg.
B. 10,5 kg.
C. 11,5 kg.
D. 21 kg
Câu 44. Vitamin B1 (Thiamin) có công thức cấu tạo (dạng muối
clorua của axit HCl) như sau. (Mỗi góc là một nhóm CHx, với x ≥ 0).
Một viên vitamin B1 có khối lượng 1 gam, chứa 45,91% chất phụ
gia. Số mol vitamin B1 có trong viên thuộc này là:
A. 0,0018 mol
B. 0,0017 mol
C. 0,00185 mol
D. 0,0020 mol
Câu 45. Đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được số mol CO2 nhiều hơn
số mol H2O là 0,08 mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400 ml dung dịch KOH 0,75M rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì số gam chất rắn khan thu được là:
A. 26,16
B. 26,64
C. 20,56
D. 26,40
Câu 46. Hỗn hợp X gồm etyl axetat và propyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH (vừa đủ) thu được
13,12 gam muối và 8,76 gam hỗn hợp ancol Y. Vậy % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X là:
A. 39,80%.

B. 56,85%.
C. 34,11%.
D. 45,47%.
Câu 47. Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phần của nhau. Cho m
gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO : mN =
552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là:
A. 75.
B. 63.
C. 70.
D. 65.
Câu 48. Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y
thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2,
H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu?
A. x/y = 2/3.
B. x/y = 3/2.
C. x/y = 1/3.
D. x/y = 3/5.
Câu 49. Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
A. 46.
B. 54.
C. 52.
D. 25.
Câu 50. Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và
một amino axit Z thuộc dãy đồng đáng của glyxin (MZ > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O
với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khi N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dự
20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là:
A. 38,792.

B. 34,760.
C. 31,880.
D. 34,312.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Mã đề thi 258 – Trang 4


ĐÁP ÁN
1B
11B
21A
31D
41D

2A
12D
22A
32B
42B

3C
13B
23A
33B
43B

4B
14A
24D

34D
44A

5C
15C
25B
35B
45A

6C
16D
26C
36D
46C

7A
17A
27B
37D
47D

8C
18D
28C
38D
48C

9C
19A
29B

39C
49B

10D
20A
30D
40B
50A

Mã đề thi 258 – Trang 5


×