Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tay nghề điện Phần Vận hành máy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.32 KB, 27 trang )

_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

PHẦN 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHA
BÀI 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA THÔNG DỤNG
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây
+ Kiểu đấu dây sao (Y )

A

A
A

A

X

X

C

B

B

Y
Z

Y
Z


B

C

C
B

C

+ Kiểu đấu dây tam giác(Δ)

A

C

A

A

X

X

Y
Z

C

A


B

B

Y
Z

B

C
B

C

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 1


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

2. Kết quả các trị số dòng điện, điện áp.

Nối Y
Nối Δ

Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)
4
17.9


Dòng điện không
tải
Ikt (A)
1.4
7

Điện áp pha
dây U(V)
220
220

3.Trình bày phương pháp đảo chiều động cơ:
- Để đảo chiều động cơ ta giữ cố định một pha và đảo vị trí 2 pha còn lại
4. Nhận xét về moment khởi động sao và tam giác:
- Ta thấy moment khởi động tam giác lớn hơn moment khởi động sao.
5. Nhận xét về dòng điện không tải và dòng điện khởi động:
- Dòng điện khởi động lớn hơn dòng điện không tải, dòng khởi động lớn do động cơ
cần moment lớn để thắng moment cản khởi động động cơ.
6. Khi nào thì động cơ hoạt động được Y/Δ, tại sao khởi động Y/Δ.
- Để động cơ hoạt động được ở chế độ Y/Δ thì động cơ phải hoạt động định mức ở chế
độ Δ. Tức điện áp định mức của cuộn dây phải chịu được điện áp dây của nguồn.
- Chúng ta khởi động Y/Δ nhằm mục đích giảm dòng khởi động, đảm bảo tính ổn định
của hệ thống cũng như của phụ tải khác khi 1 động cơ được đưa vào hoạt động.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 2


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập


BÀI 2: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 9 ĐẦU DÂY
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây
+ Kiểu nối Y nối tiếp

A1

A2

Z

X
B2

C1
C2

Y

B1

+ Kiểu nối Δ nối tiếp

A1

A2

Z


X
B2

C1
C2

Y

B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 3


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

+ Kiểu nối Y song song ( Y//Y )

A1

A2

Z

X
B2

C1
C2


Y

B1

+ Kiểu nối Δ song song ( Δ // Δ )

A1

A2

Z

X

B2

C1

C2

Y

B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 4


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập


2. Kết quả đo điện áp và dòng điện khởi động, dòng điện không tải

Nối Y nối tiếp
Nối Δ nối tiếp
Nối Y//Y
Nối Δ// Δ

Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)
0,4
1,3
1
5,5

Dòng điện không
tải
Ikt (A)
0.3
0,2
0.6
5

Điện áp pha,
dây U(V)
230,4
131,5/230,7
132/234,3
132,5/235,3


3. Khảo sát công suất và moment trong 2 trường hợp Y//Y và Δ
- Muốn khảo sát mối quan hệ về công suất, moment trong 2 trường hợp Y//Y và Δ thì
ta cần biết động cơ được đấu nối như thế nào:
+ Theo dạng ngẫu lực không đổi khi tốc độ thay đổi
+ Theo dạng công suất không đổi khi tốc độ thay đổi
+ Theo dạng công suất và ngẫu lực thay đổi khi tốc độ thay đổi
 Từ đó mới có kết luận về công suất và moment.
4. Nhận xét về moment khởi động sao và tam giác? Moment tăng lên mấy lấn.
- Ta thấy moment khởi động sao nhỏ hơn moment khởi động tam giác. Moment đó
tăng lên gấp 2 lần.
5. Dòng điện khởi động sao/tam giác giảm mấy lần
- Dòng điện khởi động tam giác lớn hơn khởi động sao. Dòng điện giảm 2 lần
6. Khi nào người ta khởi động tam giác/sao.
- Khi ta cần moment khởi động lớn thì ta đấu nối khởi động tam giác/sao
7. Rút ra nhận xét cho động cơ trong bài thí nghiệm.
- Trước khi đấu nối động cơ ta cần xác đinh rõ điện áp định mức đặt trên các cuộn dây,
và tùy mục đích sử dụng mà ta có các cách đấu dây khác nhau.
8. Nếu động cơ trên chạy được ở 2 cấp độ, hãy đấu động cơ chạy ở 2 cấp tốc độ
khác nhau.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 5


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

Tốc độ chậm

Tốc độ nhanh


Z

Z

X
B2

C1
C2

Y

A1

A2

A1

A2

B1

X
B2

C1
C2

Y


B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 6


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

BÀI 3: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 12 ĐẦU DÂY
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây
+ Kiểu đấy Y nối tiếp
A2

A1

Z2

X1

Z1

X2

C1

B2

C2


Y2

B1

Y1

+ Kiểu đấu Δ nối tiếp

A2

A1

Z2

X1

Z1

X2

C1

B2

C2

Y2 Y
1

B1


_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 7


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

+ Kiểu đấu Y song song ( Y // Y )

A2

A1

Z2

X1

Z1

X2

C1

B2

C2

Y2

B1


Y1

+ Kiểu đấu Δ song song (Δ // Δ )
A2

A1

Z2

X1

Z1

X2

C1

B2

C2

Y2

Y1

B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 8



_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

2. Kết quả đo điện áp và dòng điện khởi động, dòng điện không tải
Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)
0,5
1,2
1,2
5,5

Nối Y nối tiếp
Nối Δ nối tiếp
Nối Y//Y
Nối Δ// Δ

Dòng điện không
tải
Ikt (A)
0,2
0,3
0,6
4,8

Điện áp pha
dây U(V)
234,4/380
107/218,3

131,5/219,2
110,2/220,4

3. Nhận sét về moment khởi động sao và tam giác.
- Ta thấy moment khởi động tam giác lớn hơn moment khởi động sao khoảng 2 lần
4. Rút ra nhận xét cho động cơ trong bài thí nghiệm.
- Trước khi đấu nối động cơ ta cần xác đinh rõ điện áp định mức đặt trên các cuộn dây,
và tùy mục đích sử dụng mà ta có các cách đấu dây khác nhau.
5. Nếu động cơ chạy được ở 2 cấp độ, hãy đấu động cơ chạy ở 2 cấp tốc độ khác
nhau.
Tốc độ chậm
A2

Tốc độ nhanh
A2

A1

Z2

Z2

X1

Z1

A1
X1

Z1


X2

X2

C1

C1

B2

B2

C2

Y2

Y1

B1

C2

Y2

Y1

B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện

Trang 9


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

PHẦN 2 : VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA, 2 PHA
BÀI 4: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA MỞ MÁY BẰNG PHA PHỤ
(VẬN HÀNH 2 CẤP ĐIỆN ÁP 110V, 220V)
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây
+ Vận hành và đảo chiều – Cấp nguồn 110V
CC1

1

CC2

3

5

2

1

4

3


6

5

CF

CP

CC1

2

CC2

4
CF
6

CP
110V

110V

+ Vận hành và đảo chiều – Cấp nguồn 220V
CC1
1

2

1


3

4

3

6

5

CC2
5

CP

CF

220V

CC1

2

CC2

4

6
CP


CF

220V

- Tìm hiểu và vẽ sơ đồ đấu dây động cơ 1 pha có tụ thường trực và tụ khởi động:
CC

CF

C

C

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 10


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

2. Có bao nhiêu phương pháp đổi chiều động cơ ở các cấp điện áp(110V,220V)
- Để đảo chiều quay của động cơ ta cần phải đảo cực tính cuộn phụ.
3. Kết quả đo điện áp và dòng điện khởi động, dòng điện không tải

Nguồn 110V
Nguồn 220V

Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)

32
17.2

Dòng điện không
tải
Ikt (A)
9
3.3

Điện áp pha
U(V)
121,9
237

- Ta thấy dòng điện khởi động, không tải nguồn 110V lớn hơn dòng điện khởi động,
không tải nguồn 220V. Do đối với nguồn 110V tất cả các cuộn dây, tụ được nối song
song nên điện trở giảm dẫn đến dòng điện tăng.
4. Dòng điện trên pha phụ khi động cơ ổn định tốc độ.Giải thích?
- Dòng điện trên pha phụ khi động cơ chạy ổn định là bằng 0. Do khi chạy ổn định
khóa ly tâm đã ngắt cuộn phụ ra khỏi mạch điện.
5. Kể một vài ứng dụng của động cơ khởi động bằng pha phụ:
- Phương pháp này thường dùng phổ biến: máy điều hòa, máy giặt, dụng cụ cầm tay,
quạt , bơm ly tâm….
6. Nhận xét về moment khởi động.
- Moment khởi động thường lớn khoảng 4 lần moment định mức.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 11



_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

BÀI 5: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNGBỘ
2 PHA MỞ MÁY BẰNG TỤ THƯỜNG TRỰC
( VẬN HÀNH Ở 2 CẤP ĐIỆN ÁP 110V, 220V)
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây:
+ Vận hành và đảo chiều – Cấp nguồn 110V
CC1

1

CC2

3

2

1

4

3

C

CP

2


CC2

4
C

CP
6

5

CC1

6

5

110V

110V

+ Vận hành và đảo chiều – Cấp nguồn 220V
CC1

1

CC2

3
CP


2

1

4

3

C

2

CC2

4

C

CP

6

5

CC1

6

5
220V


220V

+ Vận hành và đảo chiều quay động cơ 1 pha hai cấp tốc độ
• Đấu vận hành động cơ không dùng tụ (220V)
1

N1

2

3

N2

4

220V

1

N1

3

N2

2

4


220V

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 12


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

• Đấu vận hành động cơ dùng tụ (220V)
1

N1

2

1

N1

2

3

N2

4

3


N2

4

6

5

5

220V

6

220V

2. Kết quả đo điện áp và dòng điện khởi động, dòng điện không tải

Nguồn 110V
Nguồn 220V

Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)
35
18

Dòng điện không
tải
Ikt (A)

7
1,6

Điện áp pha
U(V)
118
229

- Ta thấy dòng điện khởi động, không tải nguồn 110V lớn hơn dòng điện khởi động,
không tải nguồn 220V. Do đối với nguồn 110V tất cả các cuộn dây, tụ được nối song
song nên điện trở giảm dẫn đến dòng điện tăng.
3. Khảo sát giá trị điện dung của tụ điện ảnh hưởng như thế nào đặc tính làm việc
của động cơ.
- Giá trị điện dung của tụ phải được tính toán phù hợp với yêu cầu động cơ trước khi
lắp đặt. Nếu lớn hơn hay nhỏ hơn sẽ làm động cơ hoạt động không ổn định.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 13


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

BÀI 6: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
MỞ MÁY BẰNG TỤ KHỞI ĐỘNG VÀ KHÂU CỰC TỪ
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây:
+ Vận hành và đảo chiều – Cấp nguồn 110V

1


CC1

2

1

CC1

2

3

CC2

4

3

CC2

4

6

5

5

CF


CP

6
CP

110V

CF
110V

+ Vận hành và đảo chiều – Cấp nguồn 220V

1

CC1

2

1

CC1

2

3

CC2

4


3

CC2

4

6

5

5

CF

CP

6
CP

220V

CF

220V

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 14


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập


2. Kết quả đo điện áp và dòng điện khởi động, dòng điện không tải

Nguồn 110V
Nguồn 220V

Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)
16.5
9.5

Dòng điện không
tải
Ikt (A)
7.5
3.4

Điện áp pha
U(V)
115
230

3. Kể một vài ứng dụng của động cơ khởi động bằng tụ
- Nhờ có moment mở máy cao nên được sử dụng rất thông dụng như trong máy giặt,
quạt gió, bơm , máy nén….
4. Kể một vài ứng dụng của động cơ khởi động bằng khâu cực từ
- Do moment nhỏ nên chỉ được dùng chủ yếu trong các đồ chơi trẽ em, quạt nhỏ…
5. Nhận xét gì về moment khởi động của động cơ không đồng bộ 1 pha mở máy
bằng khâu cực từ.

- Moment khởi động bằng khâu cực từ có giá trị nhỏ.
6. Nhận xét gì về moment khởi động của động cơ không đồng bộ 1 pha mở máy
bằng tụ.
- Moment khởi động của động cơ không đồng bộ 1 pha mở máy bằng tụ có giá trị lớn.
7. So sánh dòng điện khởi động, moment khởi động, dòng điện và moment làm việc
với động cơ 1 pha dùng tụ khởi động và tụ thường trực. Giải thích? Kết luận.
- Ta thấy dòng điện khởi động và moment khởi động dùng tụ thường trực lớn hơn so
với dòng điện khởi động , moment khởi động dùng tụ khởi động.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 15


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

PHẦN 3: THỬ CỰC TÍNH ĐỘNG CƠ
BỊ MẤT KÝ HIỆU ĐẦU DÂY RA
BÀI 7: THỬ CỰC TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG ĐẶC TÍNH
CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây:
+ Dạng ngẫu lực không đổi khi tốc độ thay đổi
• Kiểu đấu tốc độ chậm ( Đấu Δ)

A1

C2

C1


A2

B1

B2

• Kiểu đấu tốc độ nhanh ( Đấu Y//Y)
A1

C2

C1

A2

B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 16


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

+ Dạng công suất không đổi khi tốc độ thay đổi
• Kiểu đấu tốc độ chậm ( Đấu Y//Y)

A1

C2


A2

B1

C1

• Kiểu đấu tốc độ nhanh ( Đấu Δ)
A1

C2

C1

A2

B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 17


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

+ Dạng ngẫu lực và công suất thay đổi khi tốc độ thay đổi
• Kiểu đấu tốc độ chậm ( Đấu Y)

A1

A2


Z X
Y

B2

C2

B1

• Kiểu đấu tốc độ nhanh ( Đấu Y//Y)
A1

A2

Z X
Y
C2

B2
B1

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 18


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

2. Nhận dạng động cơ không đồng bộ 3 pha 2 tốc độ tỷ số biến tốc 2/1 có bộ dây
quấn đấu sẵn bên trong Y và Δ
- Bộ dây quấn sẵn bên trong động cơ không đồng bộ 3 pha là đấu tam giác.

3. Kết luận động cơ thuộc dạng ngẫu lực không đổi, dạng công suất không đổi hay
dạng ngẫu lực và công suất thay đổi khi tốc độ thay đổi.
- Khi đấu tam giác ta thấy, động cơ chạy tốc độ chậm, còn khi đấu Y//Y thì chạy tốc
độ nhanh nên động cơ thuộc dạng ngẫu lực không đổi khi tốc độ thay đổi.
4. Kiểm chứng lại những thông số kỹ thuật ( công suất, tốc độ… )
- Ngẫu lực không đổi:
Mchậm = 1,2 Mnhanh ( Mchậm ≈ Mnhanh )
Pchậm = 0,5 Pnhanh
- Công suất không đổi:
Mchậm = 1,6 Mnhanh
Pchậm = 0,8 Pnhanh ( Pchậm ≈ Pnhanh )
- Ngẫu lực và công suất thay đổi:
Mchậm = 0,7 Mnhanh
Pchậm = 0,35 Pnhanh

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 19


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

BÀI 8: THỬ CỰC TÍNH ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 6 ĐẦU DÂY BỊ MẤT KÝ HIỆU
VÀ VẬN HÀNHĐỘNG CƠ NÀY TRONG NGUỒN ĐIỆN 1 PHA 220V
1. Báo cáo thực tập
- Sơ đồ đấu dây:
+ Vận hành động cơ nguồn 3 pha( có thể mắc Y hay Δ )

A


A1

`

C

C2

A2

B
B1

C1

B2

+ Vận hành và đảo chiều động cơ nguồn 1 pha:

A,Z

220V
C,Y

B,X

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 20



_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

220V
B,X

C,Y
C

2. Xác định cực tính của động cơ không đồng bộ 3 pha 6, 12 đầu dây

Nguồn 1 pha
Nguồn 3 pha

Dòng điện khởi
động
Ikđ (A)
2.1
0,4

Dòng điện không
tải
Ikt (A)
1,4
0,3

Điện áp pha
U(V)
228
238


3. Ta thấy P1pha= (0,5-0,75)P3pha
4. Trong trường hợp nào thì sử dụng động cơ không đồng bộ 3 pha thành 1 pha. Từ
những số liệu thu được nêu kết luận khi sử dụng động cơ 3 pha trong nguồn 1 pha.
- Trong trường hợp ta không có nguồn điện 3 pha hay nguồn 3 pha bị hư hỏng ta có
thể dùng nguồn 1 pha để hoạt động động cơ. Việc sử dụng nguồn 1 pha sẽ làm cho
dòng khởi động lớn hơn khoảng 5 lần sử dụng nguồn 3 pha
- Động cơ không đồng bộ 3 pha muốn vận hành ở trong nguồng 1 pha 220V phải chấp
nhận thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Một trong 2 kiểu đấu dây của động cơ phải có Udđm= 220V và trong nguồn 1
pha 220V động cơ phải đấu theo kiểu đấu dây đó và kết hợp với tụ khởi động
để mở máy.
+ Pđm1pha = (0,5-0,75) Pđm3pha

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 21


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

PHẦN 4: KHẢO SÁT VẬN HÀNH MÔ HÌNH TỦ
BÀI 9: KHẢO SÁT VẬN HÀNH TỦ ATS
1. Chức năng:
- Được dùng để chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phòng để cấp điện cho tải.
2. Cấu tạo

Thiết bị
MCCB
PLC
Role trung gian
Công tắc tơ

ACB đóng cắt
Role bảo vệ áp

Số lượng
1
1
1
1
3
2

3. Chế độ điều khiển và nguyên lý hoạt động
- Chế độ bằng tay:
+ Nhấn ON1 thì ACB1 đóng, lấy nguồn lưới cấp cho tải. Nhấn OFF1 thì ACB1 cắt
điện lưới khỏi tải.
+ Nhấn ON2 thì ACB2 đóng cấp điện cho tải bằng nguồn máy phát. Nhấn OFF2 thì
ACB2 cắt nguồn điện từ máy phát khỏi tải.
- Chế độ tự động:
Khi lưới điện mất hoàn toàn, mất pha hoặc thấp áp thì máy phát sẽ tự hoạt động và cấp
điện vào tải. Sau khoảng 5-30s khi điện lưới có trở lại, thiết bị kiểm tra cần 10s để
kiểm tra điện lưới có thật sự ổn định rồi sau đó mới cắt nguồn từ máy phát và đóng
điện lưới vào tải. Lúc này máy phát vẫn đang hoạt động không tải khoảng 1-2 phút rồi
mới tắt hoàn toàn. Chế độ này được điều khiển thông qua PLC.
4. Sơ đồ mạch động lực quà điều khiển.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 22


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập


BÀI 10: KHẢO SÁT VẬN HÀNH TỦ BUSCOUPLER
1. Chức năng:
- Được dùng để chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phòng để cấp điện cho tải.
2. Cấu tạo
Thiết bị
MCCB
PLC
Role trung gian
ACB
Role điện áp
Công tắc tơ

Số lượng
1
1
3
3
2
2

3. Nguyên lý hoạt động
- Khi lưới điện bị sự cố, thiết bị kiểm tra sẽ kiểm tra nguồn khi hết thời gian kiểm tra t 1
thì ACB1 và ACB2 sẽ cắt nguồn ra khỏi lưới cung cấp. Sau khi lưới điện mất, bộ khởi
động sẽ khởi động máy phát sau khoảng thời gian t 2 khi điện áp phát ra của máy phát
đã ổn định thì ACB3 sẽ đóng nguồn và lấy nguồn từ máy phát cung cấp cho tải. Khi
nguồn lưới có trở lại, thiết bị kiểm tra sẽ kiểm tra nguồn khi hết thời gian kiểm tra t 3
thì ACB3 sẽ cắt nguồn máy phát, lúc này máy phát tự chạy chế độ làm mát khoảng 1-2
phút rồi tắt. Sau khi ACB3 cắt nguồn máy phát thì ACB1 và ACB2 sẽ đóng nguồn trở
lại với nguồn điện lưới.

4. Chế độ điều khiển
- Bằng tay:
+ Nhấn ON1 thì ACB1, ACB2 cắt nguồn ra khỏi lưới điện. Nhấn OFF1 thì ACB1,
ACB2 đóng nguồn trở lại lưới điện.
+ Nhấn ON2 thì ACB3 mở cho máy phát bắt đầu hoạt động và cung cấp cho tải. Nhấn
OFF2 ACB3 sẽ đóng lại cắt máy phát khỏi tải.
- Tự động: được điều khiển bằng PLC.

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 23


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

5. Sơ đồ mạch động lực và điều khiển

NGUỒN

MÁY
PHÁT

ACB2

ACB1

ACB
3

LOAD
1


LOAD
2

Sơ đồ mạch động lực tủ Buscoupler

_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 24


_____________________________________________________________Báo cáo thực tập

BÀI 11: TỰ THIẾT KẾ LẮP ĐẶT VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHA THÔNG
QUA BIẾN TẦN

I. Mạch điều khiển động cơ ở chế độ PU
- Hình vẽ

- Đặc tính kỹ thuật, tham số thiết bị
* Biến tần D700 Mitsubishi:
- Nguồn cung cấp 3 pha 380-480 (VAC), 50/60 Hz
- Dãy tần số hoạt động: 0,5 – 400 Hz
- Tích hợp biến trở điều khiển tốc độ
- Hiển thị các thông số áp, dòng, tần số.
- 16 cấp độ điều khiển
- 1 ngõ vào analog 4 – 20A
- 1 ngõ vào analog 0 – 5V hoặc 0 – 10V
_________________________________________________________TT.Vận hành máy điện
Trang 25



×