Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Chuyên đề Toán kim loại và oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit loại 2 (HNO3, H2SO4 đặc, nóng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.71 KB, 22 trang )

CHUN ĐỀ 4: TỐN KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG
DUNG DỊCH AXIT LOẠI 2 (HNO3, H2SO4 đặc, nóng).
Phương pháp giải tốn
DẠNG I: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3.
5
2 1
0 3


4

Kim loại + H N O3 
 muối +  N O2 , N O, N 2 O, N 2 , N H 4 NO3   H 2O




sản phẩm khử

 Một số lưu ý:
- HNO3, H2SO4 đặc nóng tác dụng được với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt.
- Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc, nguội.
- Kim loại khi tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng đều thể hiện số oxi hóa cao nhất.


- Trong dung dịch ion NO3 đóng hai vai trò: tạo sản phẩm khử và tạo muối.
- Khí NO2 có màu nâu đỏ, khí NO hóa nâu trong khơng khí (vì 2NO + O2  2NO2).
- Khí N2O và N2 khơng màu và khơng tác dụng với O2 ở điều kiện thường.
 Q trình cho nhận − electron
Q trình cho electron


Q trình nhận electron
5

2

4H   N O3  3e  N O + 2H 2 O
5

0

12H   2N O3  10e  N 2 + 6H 2 O

M → Mn+ + n.e
n là hóa trị của kim loại.

5

1

10H   2N O3  8e  N 2 O + 5H 2 O
5

4

2H   N O3  e  N O2 + H 2 O
5

3

10H   N O3  8e  N H 4 + 3H 2 O


 Áp dụng ĐLBT electron, ta có:
necho=nenhận  n.nkim loại = 8n NH NO  10n N  8n N O  3n NO  n NO
4

3

2

2

2

 Bảo tồn ngun tố nitơ rút ra:

n HNO3 phản ứng  2n NO2  4n NO  10n N 2 O  12n N 2  10n NH 4 NO3
n NO tạo muối   n electron nhận   n electron nhường
3

Lưu ý nếu hỗn hợp ban đầu có thêm oxit kim loại tham gia phản ứng thì:
2H   O / oxit  H 2O

Khi đó:
n HNO3 phản ứng  2n NO2  4n NO  10n N 2 O  12n N 2  10n NH 4 NO3  2nO/oxit


 mmuối = mkim loại pứ + m NO + mNH4 NO3 = mM(NO3 )n  mNH4 NO3
3

- Khi giải bài toán ta áp dụng các phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn

nguyên tố, bảo toàn điện tích,…
 Bài tập minh họa
Ví dụ 1: Hòa tan hết 13,28 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào V lit dung dịch HNO3 0,5M dư thu
được 8,064 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (sản phảm khử duy nhất, đo ở đktc) có tỉ khối hơi so với
H2 là 21 và dung dịch G. Khối lượng muối khan có trong dung dịch G và giá trị V là:
A. 46,76 gam; 1,8.
B. 39,08 gam; 1,8.
C. 46,76 gam; 0,9.
D. 39,08 gam; 0,9.
 Hướng dẫn giải

Cu 2
 3
NO
Cu  HNO3 dö Fe
    0,36mol
 H 2O
Tóm tắt: 13, 28gam  
NO
H
Fe
2

 NO 
3



x  0, 09
n NO  n NO2  0,36




30n NO  46n NO2  2.21.0,36  y  0, 27
 Áp dụng: mmuối = mkim loại pứ + m NO = 13,28 + 62. (0,09.3 + 0,27) = 46,76 gam.
3

 Áp dụng: n HNO3 pư = 4n NO  2n NO2 = 0,9 mol  V = 0,9:0,5 = 1,8 lít
Ví dụ 2: Khi cho 1,2 gam Mg tác dụng hết với HNO3 loãng thấy có 7,56 gam HNO3 phản ứng và
có khí X là sản phẩm khử duy nhất bay ra. X là:
A. NO2.
B. NO.
C. N2.
D. N2O.
 Hướng dẫn giải

Mg  Mg2+
0,05

+ 2e

N+5

+ xe  N+a

0,1

n NO  n e nhöôøng  0,1 mol
3
TH 1: Nếu nhóm khí chứa một nguyên tử nitơ (NO, NO2)

BTNT N: n X  n HNO  n NO  0, 02 mol
3
3

0,12

0,1

BT e: 0, 02x  0,1  x  5 (LOẠI)
TH 2: Nếu nhóm khí chứa hai nguyên tử nitơ (N2O, N2)
BTNT N: n X 





1
n HNO3  n NO  0, 01 mol
3
2


BT e: 0, 01x  0,1  x  10  X là N2

 Đáp án C

Ví dụ 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 49,09.

B. 34,36.
C. 35,50.
D. 38,72.
 Hướng dẫn giải
Quy đổi Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 
 Fe (a mol) ; O (b mol)
Vì HNO3 dư nên muối thu được là muối sắt (III)
Fe
a



Fe3+

+ 3e
3a

O
b

+ 2e
2b

N+5
0,06

+ 3e
0,18




O2-



N+2

56a  16b  11,36
a  0,16 mol

Có hệ: 
BTe : 3a  2b  0,18 b  0,15 mol
 mmuoái  mFe  m NO  38, 72g
3
0,1656

 Đáp án D

0,16362

Ví dụ 4: Hòa tan 44,56g hỗn hợp H gồm CuO, Fe3O4, Mg, Cu vào dung dịch HNO3 dư, thu được
hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 (không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch Y, cho dung dịch
NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z, nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì được
50,8gam rắn T. Biết T tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 3,32M và tỉ khối của X đối với
H2 bằng 137/7. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 2,08 mol
B. 1,2 mol
C. 1,66 mol
D. 2,86 mol
 Hướng dẫn giải

Quy đổi hỗn hợp H về kim loại (Cu, Fe, Mg) và oxi.

Fe
Cu

 HNO3
44,56gam 

Mg

O

X

NO
274
(M 
)
NO 2
7

Fe3 ;Cu 2
 NaOH
t0
1,66HCl

M(OH) n  
 M 2 O n 

 2


Mg ; NO3

1
1, 66
n H 
 0,83 mol
2
2
 mKL  50,8  0,83 16  37, 52g
44,56  37,52
 n O/oxit ban ñaàu 
 0, 44 mol
16

Ta có: n O 
2

BTĐT: n NO  2n O2  0,83  2  1,66 mol
3


Ta li cú: n NO n e nhaọn 3n NO n NO2 2n O/oxit ban ủau
3

3n NO n NO2 2 0, 44 1, 66
n NO 0,18 mol


Cú h: 30n NO 46n NO2 274


n NO2 0, 24 mol
n n
7
NO
NO

2

n HNO3 phaỷn ửựng 4n NO 2n NO2 2n O/oxit ban ủau 2,08 mol ỏp ỏn A
DNG 2: Bi toỏn kim loi tỏc dng vi dung dch cha ion NO -3 v H +
Phng phỏp gii toỏn
Mt s vn chỳ ý:
- Trong mụi trng trung tớnh (H2O) ion NO 3- khụng cú tớnh oxi húa. Trong mụi trng axit
( H ) ion NO 3- cú tớnh oxi húa mnh.
- Trong mụi trng kim (OH ) ion cú tớnh oxi húa yu, ch nhng kim loi cú tớnh kh mnh
tham gia phn ng nh Al, Zn.
phn ny ta ch tp trung vo trng hp kim loi tỏc dng vi dung dch cha 2 ion NO 3v H . Phng phỏp gii cng tng t trng hp kim loi tỏc dng vi HNO3.
Cỏc vớ d:
3Cu 8H 2NO3 3Cu 2 2NO 4H 2O
(i din cho kim loi húa tr II)
Fe 4H NO3 Fe3 NO 2H 2O
(i din cho kim loi húa tr III)
3Fe2 4H NO3 3Fe3 NO 2H 2O
Bi tp minh ha

Vớ d 1: Cho 9,6gam Cu vo 100 ml dung dch cha ng thi 2 mui NaNO3 1M v Ba(NO3)2
1M, cho thờm vo 500 ml dung dch HCl 2M thy thoỏt ra V lớt (ktc) khớ NO duy nht. Giỏ tr
ca V l:
A. 3,36.

B. 5,6.
C. 4,48.
D. 2,24.
Hng dn gii
Nhn thy khi cho Cu vo dung dch cha ion NO 3- thỡ khụng cú hin tng gỡ (vỡ trong mụi
trng trung tớnh ion NO 3- khụng cú tớnh oxi húa). Khi cho thờm ion H+ vo thỡ cú khớ thoỏt ra.
Nh vy trong mụi trng axit ion NO 3- ó oxi húa kim loi Cu.
Cỏch 1: Biu din phng trỡnh


3Cu  8H   2NO3  3Cu 2   2NO  4H 2O
0,15
1
0,3
0,15
0,4
0,1
0,15
0,1
0
0,6
0,2
0,15
0,1

Ban đầu:
Phản ứng:
Sau pứ:

 VNO  2, 24 lít


 Đáp án D

Cách 2: Bảo toàn electron
2

Cu  Cu

0,15

4H   NO3  3e  NO  2H 2O
0,4
0,1
0,3 0,1
Dư: 0,6
0,2
 VNO  2, 24 lít

 2e
0,3

Ví dụ 2: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 (dư) và NaNO3, thu
được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ
khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là:
A. 16,77.
B. 5,44.
C. 17,11.
D. 17,92.
 Hướng dẫn giải
Tóm tắt: 3, 48gMg 


H 2SO 4
NaNO3

 dd X(m gam)  0, 025

N2
H2

(M  22,8)

 x  y  0, 025
 x  0, 2

Ta có: 
28x  2y  22,8.0, 025  y  0, 005
Vì đề không cho sản phẩm khử duy nhất (Kim loại tác dụng là Mg), nên bạn đọc nên nghĩ đến
NH4 trong sản phẩm khử.
12H+ + 2 NO3 + 10e  N2 + 6H2O

 Mg2+ + 2e

Mg

0,145  0,145 0,29

0,24  0,04  0,2 0,02
10H+ + NO3 + 8e  NH4 + 3H2O
x


x  8x  x

2H + 2e  H2
0,01 0,01 0,005
Bảo toàn electron: 0,29 = 0,2 + 8x + 0,01  x = 0,01
Vậy ta có: n H  0, 24  0,01  0,01  0, 26 mol
+

 nSO2  n H2SO4 = 0,13 mol.
4

n Na   n NO  0,04  0,01 = 0,05 mol.
3

Vậy mmuối = mMg2  m NH  m Na   mSO2
4

4

= 3,48 + 18.0,01 + 23.0,05 + 96.0,13 = 17,92 gam.
Ví dụ 3: Cho 39,78 gam hỗn hợp H gồm Mg, Al, Al2O3, Zn(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 1,4 mol HCl, thu được 1,792 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch


sau phn thu c m gam mui khan. Bit t l mol gia Mg v Al2O3 tng ng l 1 : 3. Giỏ tr
m v phn trm s mol ca Zn(NO3)2 trong H l:
A. 80,84g v 26,32%.
B. 75,88g v 26,32%.
C. 75,88g v 47,51%.
D. 88,48g v 12,50%.

Hng dn gii

Mg, Al, Al2O3 , Zn(NO3 )2 HCl muoỏi + NO + H2O
Bo ton nguyờn t H: n H O
2

1
n HCl 0, 7 mol
2

Bo ton khi lng: m muoỏi m H m HCl m NO m H 2 O 75,88g
39,78 1,436,5

0,0830

0,718

Ta cú: n H phaỷn ửựng 4n NO 2n O/oxit n O/oxit 0,54 mol
0,32

1,4

n Al2 O3 0,18 mol n Mg 0,06 mol
BT e: 2n Mg 3n Al 3n NO n Al 0,04 mol
0,24

0,12

n Zn(NO3 )2


39, 78 0, 06 24 0, 04 27 0,18 102
0,1 mol
189

%n Zn(NO3 )2

0,1
100% 26,32%
0,06 0,04 0,18 0,1

ỏp ỏn B

Vớ d 4: Hũa tan hon ton m gam hn hp Cu v CuO vo 200 ml dung dch NaNO3 1,3M v
HCl 3,8M, thu c dung dch X ch cha mui. Cụ cn dung dch X c 60,24g mui khan.
Bit NO l sn phm kh duy nht ca N+5. Giỏ tr ca m l:
A. 21,44.
B. 16,96.
C. 25,04.
D. 55,36.
Hng dn gii v bỡnh lun
BT electron: n Cu 1, 5n NO n NO taùo muoỏi 0, 26 n NO (BTNT Nit)
3
Ta cú: n H phaỷn ửựng 4n NO 2n CuO 0,76

(1)

BTKL: m muoỏi mCu 2 m NO mCl mNa
3

64 1,5n NO n CuO 62 0, 26 n NO 0,76 35,5 0, 26 23 60, 24


(2)

T (1) v (2): n NO 0,14 mol ; n CuO 0,1 mol
m 0,14 1,5 64 0,1 80 21, 44g

ỏp ỏn A.

DNG 3: Bi toỏn to sn phm kh cha ion NH 4+
Phng phỏp gii toỏn


Các dấu hiệu nhận biết sản phẩm khử có NH 4+
 Dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch kiềm, đun nóng có khí thoát ra làm quỳ tím
ẩm đổi màu (hay có mùi khai).
 Thường những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al, Zn khi tác dụng với dung dịch HNO3
hoặc dung dịch chứa ion NO3- và H+ tạo sản phẩm khử NH4+.
 Khối lượng muối M(NO3)n < lượng muối đề cho.
 n HNO ñeà cho  2n NO  4n NO  10n N O  12n N  2nO/oxit
2

3

2

2

 Nếu đề không cho mệnh đề “sản phẩm khử duy nhất” thì nên giả sử có sản phẩm khử NH4



Bài tập minh họa

Ví dụ 1: Cho 5,4gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 3,584 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là:
A. 43,80gam.
B. 42,60gam.
C. 35,16gam.
D. 35,43gam.
 Hướng dẫn giải
 Nhận xét: Thứ nhất đề không đề cập NO là sản phẩm khử duy nhất, thứ hai kim loại tham gia
phản ứng là Al, nên có thể sẽ có sản phẩm khử là NH4+.
Thật vậy BT electron: 3n Al  3n NO  sản phẩm khử có NH4+.
0,6

0,48

BT electron: 3n Al  3n NO  8n NH4  n NH4  0,015 mol
0,6

0,48

m  mAl(NO3 )3  m NH 4 NO3  0, 2  213  0,015  80  43,8g  Đáp án A
Ví dụ 2: Hỗn hợp H gồm Al2O3 (0,12 mol), Mg (0,2 mol), Zn (0,1 mol). Cho H tác dụng hết với
dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 23,54gam. Số mol HNO3
phản ứng và khối lượng muối thu được là:
A. 1,47 mol và 99,62 gam.
B. 0,75 mol và 99,62 gam.
C. 1,47 mol và 105,62 gam.
D. 0,75 mol và 105,62 gam.

 Hướng dẫn giải
 Nhận xét: Kim loại tham gia phản ứng là Mg, Zn, đề bài không nói có khí thoát ra. Nên sản
phẩm khử có thể là NH4NO3.
Thật vậy: mAl2 O3  mMg  m Zn  23,54g  m dung dòch taêng Sản phẩm khử có NH4+ và
không có khí thoát ra.
BT electron: 8n NH  2n Mg  2n Zn  n NH  0,075 mol
4
4


 n HNO3 phản ứng  10n NH   2n O/oxit  1, 47 mol
4
20,123

100,075

 mmuối = mAl(NO3 )3  mZn(NO3 ) 2  mMg(NO 3) 2  mNH 4NO 3

= 0,12.2. 213 + 0,2.148 + 0,1.189 + 0,075.80 = 105,62 gqm  Đáp án C.
Ví dụ 3: Hòa tan hồn tồn 26,36gam hỗn hợp (X) gồm Mg, Zn, Al trong dung dịch HNO3 dư thu
được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O và 0,06 mol N2. Cơ cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 126,12 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 3,340.
B. 1,720.
C. 2,044.
D. 1,945.
 Hướng dẫn giải
 Nhận xét: Kim loại tham gia phản ứng là Mg, Zn, Al, đề bài lại khơng đề cập “khơng còn sản
phẩm khử khác”. Nên sản phẩm khử có thể có NH4+.
Giả sử khơng có NH4+:  n NO tạo muối   n e nhận  8n N 2 O  10n N 2  1, 4 mol

3

 mmuối  mKL  m NO  26,36  1, 4  62  113,16g  126,12g

(1)

3

Như vậy trong 126,12gam muối khan thu được phải có muối NH4NO3. Đặt số mol của
NH4NO3 là a mol. Khi đó:
 n NO  tạo muối   n e nhận  8n N 2 O  10n N 2  8n NH   (1, 4 + 8a) mol
3

4

0,8

0,6

8a

 m muối  m KL  m NO  tạo muối  m NH 4 NO3  a  0, 0225 mol
3

26,36

126,12

62(1,4 8a)


80a

 n HNO3 phản ứng  10n NH   10n N 2 O  12n N 2  1,945 mol
4
100,0225

100,1

 Đáp án D

120,06



 Chú ý: NO3 tạo muối ở đây ý nói là NO3 tạo muối với kim loại tham gia phản ứng chứ khơng
bao gồm NO3 tạo muối với ion NH4+.
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam
X tan hồn tồn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ
chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22
mol KOH. Giá trị của m là:
A. 32.
B. 24.
C. 28.
D. 36.
 Hướng dẫn giải


Mg 2 ; Fe? ;Cu 2
0,8m gam


Tóm tắt:

H SO 1, 65M
Mg, Fe, Cu   2 4

NaNO31M

O : 0, 2m gam

Z

NH 4 : t mol
SO 24 :1, 65V


SO24 :1, 65V
1,22 KOH

 dd

Na : V

NO3
K :1, 22

NO3

V ml

Na  : V


0, 08mol NO
 Nhận xét:
+ Đề nói thu được muối trung hòa  H+ hết.
+ Khơng có dữ kiện xác định Fe bị oxi hóa lên Fe2+ hay Fe3+. Nên chọn phương pháp giải tránh
vấn đề này.
Ta có: n H+ =2n O +4n NO +10n NH+  3,3V =
4

0, 2m
.2 + 4.0,08 + 10t (1)
16
 n NO  V  0,08  t

 Bảo tồn ngun tố N: V = 0,08 + n NO + t

3

3

 mmuối =0,8m + 18t + 23V + 62.  V - 0,08 - t  + 96.1,65V = 3,66m

(2)

 Khi KOH phản ứng với Z thì sản phẩm chứa 1,22 mol K+; V mol Na+ ; 1,65a mol SO24 và (V
- 0,08 - t) mol NO3 . Bảo tồn điện tích ta được: n K + n Na = 2nSO2 + n NO
4

3


 1,22 + V = 1,65V.2 + V - 0,08 - t (3)

Giải hệ phương trình 1 ,  2  ,  3  V = 0,4; t = 0,02; m = 32gam . Chọn A.
Ví dụ 5: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi
kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít
khí NO (đkc). Giá trị của m là
A. 61,32.
B. 71,28.
C. 64,84.
D. 65,52.
 Hướng dẫn giải
 Nhận xét: Kim loại tham gia phản ứng là Mg, đề bài lại khơng đề cập đến “khơng còn sản
phẩm khử nào khác”. Nên có thể có sự xuất hiện của ion NH4+. Vì Mg dư mà khí thốt ra chỉ có
khí NO nên H+ phải hết.
4H+
Mg  Mg2+
a (mol) a

0,4
+ 2e
2a

+

NO3
0,1

+ 3e
0,3




NO + 2H2O (1)

 0,1

n H  pứ ở (1)  0, 4  n H  bđ  1  xảy ra (2)
n H  còn lại  1  0, 4  0, 6 mol


10H+

+

0,6

NO3 + 8e
0,06

NH4+

+ 3H2O (2)

0,48 0,06

n NO coứn laùi 0, 2 (0,1 0,06) 0,04 mol
3

BT electron: 2a 0,3 0, 48 a 0,39 (mol) n Mg
mmuoỏi mMg 2 m NH m Na m NO mSO2 65,52g

4
3
4
0,3924

0,0618

0,223

0,0462

ỏp ỏn D

0,596

Vớ d 6: Hn hp H gm Al, Mg, FexOy, MgO; trong ú khi lng oxi bng 16/63 khi lng
hn hp. Dung dch N cha 2,14 mol KHSO4 v 0,16 mol NaNO3. Hũa tan hon ton H vo dung
dch N, kt thỳc phn ng thu c m gam mui (ch cha mui trung hũa) v 3,36 lớt (ktc) khớ
T gm 2 khớ, trong ú cú mt khớ húa nõu trong khụng khớ v T cú t khi so vi He bng 6,1. Giỏ
tr ca m l
A. 234,36
B. 318,86
C. 321,50
D. 320,78
Hng dn gii
Nhn xột:
+ Kim loi tham gia phn ng l Zn, bi li khụng cp n khụng cũn sn phm kh no
khỏc. Nờn cú th cú mui ca ion NH4+.
+ Mt lu ý na MT 24,4 M NO khớ cũn li phi l H2, m khi cú khớ H2 thoỏt ra thỡ ion NO3
tham gia phn ng ht ngha l trong mui khụng cú ion NO3 . Mt lu ý tip na l mui thu

c ch cha mui trung hũa (mui sunfat) ngha l H+ ó tham gian phn ng ht.
Túm tt:

Al
T NO, H 2
Mg

KHSO4 : 2,14 mol
Fe O
muoỏi : ion KL , Na , K , NH 4 , SO42
NaNO3 : 0,16 mol
x
y

0,16mol 2,14mol
?
?
2,14mol
MgO


H 2O

n NO n H 2 0,15
n NO 0,12 mol

30n

2n


D dng tỡm c s mol NO v H2:

NO
H2
6,1 4 n H 2 0, 03 mol
n n
NO H 2
BTNT [N]: n NO n NO n NH n NH 0, 04 mol
3
4
4
0,16

0,12

4H+

+

NO3

+ 3e

0,48
10H+
0,4



NO


+ 2H2O

0,12

+ NO3 + 8e

NH4+
0,04

+ 3H2O


2H+ + 2e  H2
0,06 
0,03
+
2H
+ O/oxit  H2O
2x 

x (mol)

 n H   0, 48  0, 4  0, 06  2x  2,14  x  0, 6 mol
Theo đề bài khối lượng oxi bằng 16/63 khối lượng hỗn hợp
 mH  0, 6 16 

63
 37,8g  mKL  37,8  mO  28, 2g
16

0,616

 m muoái = m KL + m Na  + m K  + m NH   mSO2  321,5g
4
4
0,1623

28,2

2,1439

0,0418

 Đáp án C

2,1496

 Cách làm khác dùng bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng. Từ sơ đồ:
BTNT [N]: n NO  n NO  n NH   n NH   0, 04 mol
3

4

4

0,12

0,16

BTNT [H]: n H2 O 


n KHSO4  2n H2  4n NH
4

2

 0,96 mol

BTNT [O]: n O/H  3n NO  4nSO2  n NO  n H O  4nSO2  n O/H  0, 6 mol
2
3
4
4
30,16

BTKL:

mH
0,616

42,14

0,12

0,96

42,14

+ m NaNO3 + m KHSO 4 = m muoái  m NO  m H 2  m H 2 O
63

16

0,1685

2,14136

0,1524,4

0,9618

 m muoái  321, 5g
Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp H gồm Mg, MgO và Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
1,1 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 4,86g hỗn hợp khí X gồm 2 khí, trong đó có một khí
hóa nâu trong không khí, số mol của X bằng 0,19 mol và dung dịch Y chỉ chứa m + 136,1 gam
muối trung hòa. % khối lượng MgO trong H có giá trị gần nhất với
A. 16%.
B. 32%.
C. 11%.
D. 33%.
 Hướng dẫn giải
 Nhận xét:
+ Kim loại tham gia phản ứng là Mg, đề lại không đề cập đến “không còn sản phẩm khử nào
khác”. Nên sản phẩm khử có thể có NH4+. Dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa  ion H+ hết.

4,86
 25,58  M NO  30  có khí H2  ion NO3 hết
0,19
Tóm tắt:
+ MX 



X NO, H 2 

Mg

KHSO 4 : 1,1 mol
m gam MgO


Mg(NO )
3 2






muoái : Mg 2  , K  , NH 4 ,SO24  

 ? 1,1mol ? 1,1mol 


 H 2O

m 136,1 gam

n NO  n H2  0,19
n NO  0,16 mol

 Tính số mol NO, H2: 

30n NO  2n H 2  4,86 n H 2  0,03 mol
Nhìn từ sơ đồ ta BTKL tìm khối lượng H2O sinh ra:
mH  mKHSO4  mmuoái  m NO  mH 2  mH 2 O  mH 2 O  8, 64g  n H 2 O  0, 48 mol
m

1,1136

m 136,1

4,86

4H+

NO3 + 3e  NO + 2H2O

+

0,64
Mg
a



Mg2+
a

10H+

+ 2e
2a


0,48

3

NO

+

10x

+ 8e

0,16

0,32

 NH4+

+ 3H2O

x

3x

8x

2H
+ 2e  H2
0,06

0,06 0,03
+

2H+
+
2y

O/oxit
y

 H2O
y

n H  1,1  0,64  10x  0,06  2y x  0,02 n NH4  0,02 mol


Có hệ: 
n

0,
48

0,32

3x

y
y

0,1

H
O

 2
n MgO  0,1 mol

n NO  n NH

0,16  0,02
 0,09 mol
2
2
BT e: 2a  0, 48  8  0,02  0,06  a  0,35  n Mg  0,35 mol
BTNT N: n Mg(NO3 )2 

 %mMgO 



4

0,1 40
100%  15,55%  Đáp án A.
0,1 40  0,35  24  0,09 148

Ví du 8: Cho kim loại R phản ứng vừa đủ với 380 ml dung dịch HNO3 1M thu được 1,12 lít (đktc)
hỗn hợp khí G gồm NO và một khí X (tỉ khối của X so với H2 bằng 14,8) và phần dung dịch A
chứa 22,1 gam muối. Vậy R là:
A. Al.
B. Be.

C. Mg.
D. Zn.
 Hướng dẫn giải
Ta có MG = 29,6 g/mol → Hỗn hợp G gồm NO và N2.
Áp dụng sơ đồ đường chéo hoặc giải hệ phương trình, ta có: nNO  0, 04mol; nN  0, 01mol .
2

Quan sát đáp án thấy các kim loại đều có tính khử mạnh nên có thể tạo sản phẩm khử NH4NO3
 nHNO p.u  4nNO  12nN  10nNH NO  nNH NO = 0,01 mol.
3

2

4

3

4

3


Vậy mmuối = mKL + m NO


3

/ muoi KL

Suy ra mKL = 2,7g mà nKL =


+ mNH NO với n NO

n e trao doi

4

số e cho

3


3

/ muoi KL

= ne trao đổi = 0,3 mol

mà quan sát đáp án ta thấy B, C, D đều thể hiện hóa trị

2 khi tác dụng với HNO3  số e cho = 2  nKL = 0,15 mol  MKL = 18 g/mol (Loại)  Đáp án
A.
DẠNG 4. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Phương pháp giải tốn
6
0
2 

4


t0
Kim loại + H 2 S O4 đặc  muối +  S O2 , S, H 2 S   H 2O




sản phẩm khử

 Một số lưu ý:
2

- Trong dung dịch ion SO4 đóng hai vai trò: tạo sản phẩm khử và tạo muối.
- Khí H2S có mùi trứng thối, S kết tủa màu vàng, khí SO2 có mùi xốc (làm mất màu dung dịch
nước brom).
- Xét các bán phản ứng sau:
+6

+4

+6

0

2 H2SO4  2e 
 SO42   S O2  2H 2O
2a
2a
a
a
2a

4 H2SO4  6e 
 3SO42  S  4H 2O
4a
+6
5H2SO4

5c

6b

3b

b

4b
-2

 8e 
 4SO42  H 2 S  4H 2O
8c
4c
c
4c

n H 2SO4 phản ứng  2nSO2  4nS  5n H 2S
Rút ra:

nSO2 tạo muối 
4


1
1
n electron nhận   n electron nhường

2
2

Lưu ý nếu hỗn hợp ban đầu có thêm oxit kim loại tham gia phản ứng thì:
2H   O / oxit  H 2O

Khi đó: n H SO
2

4

phản ứng

 2nSO2  4nS  5n H 2S  nO/oxit

- Khi giải bài tốn ta áp dụng các phương pháp bảo tồn khối lượng, bảo tồn electron, bảo tồn
ngun tố, bảo tồn điện tích,…
 Bài tập minh họa
Ví dụ 1: Cho 12,3gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 8M đặc,
nóng (d=1,28g/ml) thu được 6,72 lít khí mùi hắc (ở đktc) và dung dịch Y. % khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp X là:


A. 75% v 25%.
C. 40% v 60%.
Hng dn gii


B. 21,95% v 78,05%.
D. 30% v 70%.

Quỏ trỡnh cho electron
Al Al3+ + 3.e
Cu Cu2+ + 2.e

Quỏ trỡnh nhn eletron
6

4

S + 2.e S (SO2)

p dng nh lut bo ton electron, ta cú:
6, 72

x 0,1
3x 2 y 2.

22, 4

27 x 64 y 12,3 y 0,15


27.0,1

.100% 21,95%
% mAl

12,3

% m 100% 21,95% 78, 05%
Cu


Chn ỏp ỏn B.
Vớ d 2: Ho tan m gam hn hp Mg, Al, Cu (trong ú Al chim 25% s mol hn hp) tỏc dng
vi H2SO4 c núng d thu c 9,072 lớt SO2 (ktc) sn phm kh duy nht v dung dch A. Cụ
cn dung dch A thu c 53,79 gam mui khan. Khi lng Al trong hn hp u l:
A. 2,7 gam
B. 2,43 gam.
C. 3,24 gam.
D. 1,62 gam.
Hng dn gii v bỡnh lun

Mg 2
Mg

H 2SO4
Túm tt: m Al


Cu


53, 79gam A

Al3
Cu 2 H 2O

SO24

0, 405molSO2
Quỏ trỡnh cho v nhn electron:
Mg

Mg2+ + 2e

Al3+
Cu Cu2+
Al

S+4

+ 2e

Ta cú: n e nhaọn 2nSO 0,81 mol nSO
2

mKL mmuoỏi mSO2 14,91g
4

53,79

S+6 + 2e

+ 3e

0,40596


2
4

taùo muoỏi

1
n e nhaọn 0, 405 mol
2




n Mg 0,12 mol
24n Mg 27n Al 64n Cu 14,91


Cú h: BT e : 2n Mg 3n Al 2n Cu 0,81 n Al 0, 09 mol m Al 2, 43g .

n 0,15 mol
n Al
25
Cu


n Mg n Al n Cu 100

ỏp ỏn B
Cú th tỡm khi lng hn hp kim loi bng cỏch sau:
t0


Kim loaùi + H2 SO4 ủaởc muoỏi + SO2 H2 O
a mol

a mol

Ta cú: n H 2SO 4 2nSO2 0,81 mol . BTNT H: n H 2 O n H 2SO4 0,81 mol
BTKL: mKL mH SO mmuoỏi mSO mH O mKL 14,91g
2
4
2
2
0,8198

53,79

0,40564

0,8118

Sau ú lp h gii tng t nh trờn.
Vớ d 2: Cho 18 gam kim loi M tỏc dng vi H2SO4 c núng d thu c 3,36 lớt SO2 (ktc);
6,4 gam S v dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c s gam mui:
A. 75.
B. 90.
B. 96.
D. 86,4.
Hng dn gii
n e nhaọn 2nSO2 6nS 1,5 mol nSO2 taùo muoỏi
4
0,152


60,2

mmuoỏi mKL mSO2 90g

1
n e nhaọn 0, 75 mol
2

ỏp ỏn B

4

18

0,7596

Vớ d 3: Cho m gam hn hp gm 2 kim loi tỏc dng vi H2SO4 c núng d thu c 3,36 lớt
SO2 (ktc); 2,88 gam S v dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c 52,8 gam mui khan. Mt
khỏc nu ho tan ht m gam hn hp kim loi ban u vi dung dch HCl d thu c 8,064 lớt H2
(ktc). Hn hp 2 kim loi u l:
A. Be v Mg.
B. Mg v Fe.
C. Zn v Fe.
D. Zn v Ba.
Hng dn gii
TH1: 2 kim loi tỏc dng vi H2SO4 c, núng.
Ta cú: n e nhaọn 2nSO2 6nS 0,84 mol nSO2 taùo muoỏi
4
60,09


0,152

mKL mmuoỏi mSO2 12, 48g
4

52,8

0,4296

1
n e nhaọn 0, 42 mol
2


TH2: 2 kim loại tác dụng với HCl.
Ta có: n e nhaän  2n H 2  0,72 mol  n e nhaän TH1  0,84 mol

 Trong hai kim loại tham gia phản ứng có kim loại có nhiều mức oxi hóa  loại đáp án
A, D. Đáp án B, C đều có Fe. Mg; Zn đều có một mức oxi hóa.

 M2+
Fe  Fe3+
M  M2+
Fe  Fe3+

TH1:

M


TH2:

+ 2e
+ 3e
+ 2e

 S+4
S+6 + 6e  S0
2H+ + 2e  H2
S+6 + 3e

+ 2e

 n Fe  n e nhaän TH1  n e nhaän TH 2  0,84  0,72  0,12 mol
BT e: 2n M  2n Fe  2n H 2  n M  0, 24 mol
 0, 24  M M  0,12  56  12, 48  M M  24 (Mg)



 Đáp án B

Hướng dẫn giải

Ví dụ 4: Hoà tan vừa đủ 10g hỗn hợp hai kim loại X, Y (đều có hoá trị duy nhất) vào dung dịch
hỗn hợp gồm hai axit HNO3 và H2SO4, thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 (ở đktc)
có tổng khối lượng là 5,88 gam (không có sản phẩm khử nào khác). Biết
dịch khối lượng muối khan thu được là:
A. 17,672 gam
B. 17,56 gam
 Hướng dẫn giải


C. 20,0 gam

n H SO
2

4

n HNO

3



D. 21,18 gam.

n NO2  nSO2  0,12
n NO2  0,1 mol

Có hệ: 
46n NO2  64nSO2  5,88 nSO2  0,02 mol

H SO : a mol

X, Y 
HNO : 3a mol
2

4


3

10g

 NO2 : 0,1 mol

SO2 : 0, 02 mol
SO2  : (a  0, 02) mol (BTNT S)
4
KL. 
 NO3 : (3a  0,1) mol (BTNT N)

 H 2O

1 . Cô cạn dung
3


Bảo toàn nguyên tố H: n H2 O   a  1,5a  mol
BTNT O: 4a  3a  3  0,1 2  0,02  2  4   a  0,02   3   3a  0,1   a  1,5a 
 a  0, 056 mol  nSO2  0,036 mol ; n NO  0,068 mol
4
3

 mmuoái  mKL  mSO2  m NO  17, 672g
4
3
10

0,03696


 Đáp án A

0,06862

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Hòa tan hết 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al và Fe trong HNO3 thu được 1,12 lít hỗn
hợp khí NO và NO2 (đkc) có tỉ khối so với H2 là 21,4 và dung dịch chứa m gam muối. Biết chỉ xảy
ra 2 quá trình khử N+5. Giá trị m là
A. 2,49
B. 4,45
C. 5,07
D. 5,69
Câu 2: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg, cho hoà tan hoàn toàn vào HNO3 đặc
thu được 0,03 mol sản phẩm khử duy nhất X. Nếu hoà tan hoàn toàn X vào H2SO4 đặc thu được
0,03 mol sản phẩm khử duy nhất Y. X và Y là:
A. NO2 và H2S
B. NH4NO3 và SO2 C. N2O và SO2
D. NH4NO3 và H2S.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,81 gam kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được 1,008 lít (đkc) khí SO2. Kim lọai M là:
A. Be.
B. Al.
C. Mn.
D. Ag.
Câu 4: Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Al, Mg bằng lượng dư dung dịch HNO3. Sau phản
ứng thu được dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đkc) gồm NO và NO2 (không còn sản phẩm
khử nào khác). Biết tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 19,8. Lượng muối nitrat trong dung dịch X

A. 34,3gam.

B. 40,05gam.
C. 33,85gam.
D. 21,45gam.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al bởi HNO3 đặc. Dung dịch thu
được sau phản ứng tác dụng hết với 2,8 lít dung dịch NH3 0,5M thì thu được một kết tủa, nung kết
tủa đó đến khối lượng không đổi thì được 10,2 gam một chất rắn. Biết NO2 là sản phẩm khử duy
nhất. Số mol HNO3 đã dùng là
A. 1,6 mol
B. 1,7 mol
C. 2,2 mol
D. 1,8 mol
Câu 6: Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3
thu được dung X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm N2, NO, N2O, NO2 (trong đó 2 khí N2 và NO2 có
số mol bằng nhau). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng là
A. 0,893 mol.
B. 0,883 mol.
C. 0,864 mol.
D. 0,838 mol.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít
hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của D so
với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng.
A. 20,18 ml.
B. 11,12 ml.
C. 21,47 ml.
D. 36,7 ml.


Câu 8: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x :
y = 8 : 25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO3-, trong đó

số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Khí Z là
A. NO2
B. NO.
C. N2.
D. N2O.
Câu 9: Hòa tan hỗn hợp gồm 14,4 gam Mg và 8,0 gam MgO trong dung dịch HNO3 loãng (lấy dư
25% so với phản ứng) thu được dung dịch Y chứa 122,4 gam muối và 1792 ml khí X duy nhất (đktc).
Số mol HNO3 đã lấy là.
A. 2,325 mol
B. 1,86 mol
C. 1,825 mol
D. 2,00 mol
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam bột Mg vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z và
2,24 lít khí NxOy (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được 126,4 gam chất rắn khan. NxOy là:
A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1 ) bằng dung dịch HNO3 thu
đựơc V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Biết
tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 5,6.
D. 4,48.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Ag, Cu trong dung dịch chứa hỗn hợp axit
HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch B chứa 19,5 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp khí X (gồm 0,05
mol NO và 0,01 mol SO2). Giá trị của m là:
A. 9,24 gam
B. 17,36 gam

C. 9,75 gam
D. 15,44 gam.
Câu 13: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M,
sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7,90.
B. 8,84.
C. 8,22.
D. 10,08.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% (vừa
đủ) thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ
chứa 30,15 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni). Giá trị của a gần nhất với ?
A. 57
B. 43
C. 46
D. 63
Câu 15: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X hoá trị II đứng trước hiđro trong dãy điện
hoá bằng dung dịch HCl dư thu đựoc 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác để hoà tan 4,8 gam X thì cần
dùng chưa đến 550 ml dung dịch HCl 1M. Vậy X là:
A. Ca.
B. Mg.
C. Be.
D. Ba.
Câu 16: Hòa tan hết 30 gam rắn X gồm Mg; MgO và MgCO3 trong HNO3 dư thấy có 2,15 mol
HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đkc) hỗn hợp NO; CO2 có tỉ khối so với H2 là
18,5 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 134,80
B. 143,20
C. 153,84
D. 149,84
Câu 17: Cho hỗn hợp A gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S tác dụng với HNO3 loãng, dư đun nóng

chỉ thu được muối SO42- của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Tỉ lệ x/y có giá trị là
A. 1.
B. 1,5.
C. 2.
D. 0,5.
Câu 18: Hoà tan hòan toàn 9,6gam kim loại R hoá trị (II) trong H2SO4 đặc thu được dung dịch X
và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Vậy R là:
A. Mg
B. Zn
C. Ca
D. Cu


Câu 19: Cho 0,84 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng
thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc. R là
A. Mg
B. Cu
C. Al.
D. Fe
Câu 20: Cho 11,5 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dư.
Sau phản ứng thu được 8,96 lít NO2 (đktc), dung dịch A và 2,7 gam chất rắn không tan. Nếu cho
hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được thể tích khí (đktc) bay ra là
A. 5,6 lít.
B. 7,84 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 21: Cho hỗn hợp H gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,37 mol HCl và
0,14 mol KNO3, kết thúc phản ứng thu được 2,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí, trong đó có
một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của X so với He bằng 6,66 và dung dịch Y chứa m gam
muối. % khối lượng Al2O3 trong H và giá trị của m là

A. 65,385% và 65,435g
B. 38,640% và 64,895g
C. 79,070% và 65,435g
D. 71,579% và 59,975g
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu
được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí
hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun
nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80%.
B. 15,25%.
C. 10,52%.
D. 19,53%.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 28,8g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả khí NO thu
được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 1,68 lít
B. 6,72 lít
C. 3,36 lít
D. 5,04 lít.
Câu 24: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí
(dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy
nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối
liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là
không đáng kể).
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.
Câu 25: Hòa tan 3,79g hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol
HNO3 được dung dịch Y và V ml khí N2. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung

dịch trong suốt cần 3,88 lít NaOH 0,125M. Giá trị V là
A. 352,8.
B. 268,8.
C. 112.
D. 358,4.
Câu 26: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và
H2SO4 (đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối
lượng muối khan thu được là:
A. 31,5 gam.
B. 37,7 gam.
C. 47,3 gam.
D. 34,9 gam.
Câu 27: Cho tan hoàn toàn 16,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3,
thu được khí NO duy nhất và dung dịch Y không chứa muối amoni. Để tác dụng hết với các chất
trong dung dịch Y, cần 5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không


khí đến khối lượng không đổi được 64,06 gam chất rắn Z. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã
dùng là
A. 2M
B. 1M
C. 4M
D. 3M
Câu 28: Cho 9,6 gam Cu vào 100 ml dung dịch 2 muối NaNO3 1M và Ba(NO3)2 1M , sau đó cho
thêm 500 ml dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để kết tủa hết Cu2+ trong dung
dịch sau phản ứng là? (Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 300 ml
B. 600 ml
C. 900ml
D. 1200 ml

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 (dư), thu được
77,3 gam muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,5m gam X trong dung dịch HNO3 (dư). Sau phản
ứng thu được dung dịch Y chứa 57,55 gam muối và 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là
A. 17,35.
B. 93,59.
C. 34,70.
D. 77,90.
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Câu 31: Cho m gam kim loại R (có hóa trị không đổi) vào trong dung dịch HCl dư được 10,08 lít
H2 (đktc). Mặt khác, cho m gam kim loại R phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 1 gam khí
NO và phần dung dịch sau phản ứng đem cô cạn hoàn toàn được 71,9 gam muối. Vậy R là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Na.
Câu 32: Cho 2,88 gam Cu vào bình đựng 40 ml dung dịch HNO3 2M thu được khí NO. Sau khi
kết thúc phản ứng thì thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào bình lúc sau thấy thoát V lít NO (đktc).
Xác định giá trị của V biết ở các thí nghiệm NO là sản phẩm khử duy nhất.
A. 0,224.
B. 0,448.
C. 0,672.
D. 1,344.
Câu 33: Cho 0,87 gam Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 0,1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra.

Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,865 gam.
B. 0,112 lít và 3,865 gam.
C. 0,112 lít và 3,750 gam.
D. 0,224 lít và 3,750 gam.
Câu 34: Cho 1,82 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1) vào 30 ml dung
dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối
lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4
đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56g.
B. 11,2g.
C. 22,4g.
D. 25,3g.
Câu 36: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được
dung dịch X (không chứa muối NH4NO3). Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng


nếu thêm 210 ml dung dịch KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng
không đổi thì được 41,52 gam chất rắn.
A. 26,15%
B. 17,67%
C. 28,66%

D. 75,12%
Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 dư. Sau
phản ứng thu được 3,36 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn Y
được muối khan Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thu hỗn hợp rắn T có khối lượng là
A. (m + 3,6) gam B. (m + 2,4) gam C. (m + 1,6) gam D. (m – 0,2) gam
Câu 38: Cho 18,38g hỗn hợp H gồm Al, Mg (3a mol) và Fe2O3 (2a mol) tác dụng với dung dịch
H2SO4 (đặc, nóng, dư), sau phản ứng thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm SO2, H2 và dung
dịch Y. Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Y thì thu được 31,88g kết tủa. Biết tỉ khối của X đối với
He bằng 65/6 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol H2SO4 phản ứng là
A. 0,49 mol
B. 0,61 mol
C. 0,65 mol
D. 0,41 mol
Câu 39: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol kim loại M và 0,08 mol MgO vào dung dịch HNO3 loãng dư,
sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 5,6g. Biết rằng trong quá trình phản ứng không thấy khí
thoát ra và hỗn hợp rắn tan hết. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 0,250
B. 0,360
C. 0,410
D. 0,385
Câu 40: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa
466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu
ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp
X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15.
B. 20.
C. 25.
D. 30.
Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4

1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 63.
B. 18.
C. 73.
D. 20.
Câu 42: Cho 40,72 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 2,2 mol
HCl và 0,15 mol NaNO3 khuấy đều, thu được dung dịch T và 0,15 mol hỗn hợp khí H gồm NO và
N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thấy thoát ra 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất), đồng thời thu được 322,18 gam kết tủa. Tiếp tục cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch T, tách lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 44,0 gam rắn
khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là:
A. 49,82%.
B. 52,43%.
C. 28,49%.
D. 17,24%.
Câu 43: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa
466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (dktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có 1 khí hóa nâu


ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là

23
. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp
18

X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.15.
B.20.
C.25.
D.30.
Câu 44: Cho 38,55 gam hỗn hợp T gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch H chỉ
chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí
hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp T gần nhất với giá trị
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30
Câu 45: Hòa tan 54,24 gam hỗn hợp T gồm Mg, Fe3O4, MgCO3 và Fe(NO32 (oxi chiếm 31,858%
về khối lượng) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch H và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He là 11. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch H, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử
duy nhất), đồng thời thu được 334,4 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch H thu được 111,44 gam muối.
Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp T là
A. 25,66%.
B. 24,65%.
C. 34,56%.
D. 27,04%.



×