Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Máy in Laser

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.85 KB, 26 trang )


TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
MÁY IN LASER
TRẮNG ĐEN
NỘI DUNG
I.GIỚI THIỆ
U CHUNG
II.CẦU TẠO
& NGUYÊN
LÝ HOẠT ĐỘ
NG
III.HƯỚNG
DẪN SỬ DỤN
G
IV. NHỮNG H
Ư HỎNG THƯỜ
NG GẶP
I.GiỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY IN LASER:
1.Máy in laser là gì?
Là thiết bị in sử dụng tia laser trong quá trình tạo bản in.
2.Phân loại: có 2 loại
-Máy in laser trắng đen như : HP Laser Jet 1006, HP Laser Jet
P2015…
-Máy in laser màu: HP color LaserJet CP1515n,…
3.Các nhà sản xúât máy in Laser:
Samsung, HP, Epson, Canon, Oki, Brother, Xerox, Lexmark.
4.Công dụng của máy in: I
In tài liệu phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau: giáo dục, kinh
doanh, chính trị, quân sự….
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LASER:
1.Cấu tạo: ta có các khối sau :


a) Khối nguồn :
-Ổn định điện áp và cung cấp năng lượng điện cho toàn máy.
- Đầu vào của nó là nguồn xoay chiều dân dụng (AC).
-Đầu ra của khối nguồn bao gồm các mức nguồn một chiều ổn định, đã
được lọc sạch các can nhiễu (nếu có) của nguồn dân dụng. Sẵn sàng cung
cấp cho các mạch điện trong máy.
b) Khối data :
-Còn gọi là khối giao tiếp, thực hiện nhiệm vụ sau :
-Đầu vào : Nhận lệnh in và dữ liệu từ PC gửi sang. Được kết nối với PC
bằng cổng song song hoặc cổng USB
-Đầu ra : Xuất tín hiệu cho mạch quang và mạch điều khiển
Tín hiệu điều khiển từ PC bao gồm :
• Lệnh kiểm tra tình trạng máy in (hết giấy, sự cố mạch sấy …)
• Lệnh nạp giấy.
C) Khối quang :
-Đầu vào: Bao gồm tín hiệu 2 tín hiệu
• Tín hiệu điều khiển motor lệch tia, được gửi đến từ mạch điều khiển.
• Điện áp điều khiển cường độ phát xạ laser, được gửi đến từ khối data.
-Đầu ra: Là các tia laser được trải đều trên suốt chiều dài của trống, với mục đích
làm suy giảm hoặc triệt tiêu tĩnh điện trên mặt trống trong quá trình tạo bản in.
d) Khối sấy:
-Tạo ra nhiệt độ để nung chảy bột mực. Nhiệt độ cao này có thể được
tạo ra bằng thanh điện trở hoặc bằng đèn (haloghen).
-Tạo ra lực ép để ép mực (đã được nung chảy) thấm vào xơ giấy để cố
định điểm ảnh trên giấy. Lực ép được tạo ra bằng các trục lăn được nén
dưới tác động của lò xo.
-Tạo ra lực kéo để kéo giấy ra khỏi máy in sau khi đã sấy_ép. Lực kéo
được tạo ra nhờ hệ thống trục lăn trên/dưới quay ngược chiều nhau.
-Khối sấy nhận lệnh từ khối điều khiển để thi hành tác vụ. Ngược lại,
nó cũng gửi tín hiệu thông báo trạng thái nhiệt, trạng thái giấy cho

mạch điều khiển để dừng máy khi có sự cố. Tín hiệu phản hồi này
được lấy ra từ các cảm biến (sensor)
e) Khối cơ:
Bao gồm tập hợp các bánh răng, trục lăn_ép thực hiện các hành trình sau:
• Nạp giấy : kéo giấy từ khay vào trong máy.
• Kéo giấy di chuyển đúng đường đi theo thiết kế, đảm bảo cho giấy được tiếp xúc
với trống.
• Đẩy giấy (đã hoàn thành bản in) ra khỏi máy.
Toàn bộ khối cơ được vận hành nhờ lực kéo từ 1 motor chính (capstan motor),
motor được điều khiển bằng lệnh hành trình từ khối điều khiển.
Hệ thống cơ cũng gửi tín hiệu phản hồi về khối điều khiển để thực hiện các
hành vi thích hợp (ví dụ như lặp lại động tác nạp giấy, dừng in và thông báo cho PC
khi hết giấy, dắt giấy …)
f) Khối điều khiển :
-Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của máy. Về mặt phương thức chính
là điều khiển tùy động (servo).
-Đầu vào : Gồm các tín hiệu
• Lệnh thông báo tình trạng (từ PC sang)
• Lệnh in, nhận dữ liệu in.
• Tín hiệu phản hồi từ các khối.
-Đầu ra : Gồm các tín hiệu
• Thông báo trạng thái (gửi sang PC)
• Mở cổng, nhận và giải mã dữ liệu sang analog (gửi tới data)
• Tạo cao áp (gửi sang nguồn)
• Quay capstan motor (gửi sang cơ)
• Mở nguồn cấp cho mạch sấy (gửi sang sấy)
• Quay motor lệch tia (gửi sang quang)
• Mở diode laser (gửi sang quang)
• Sẵn sàng (ready – gửi sang tất cả các khối)
2.Nguyên lý hoạt động:nguyên lý hoạt động của máy in laser chủ yếu trải qua các bước

sau:
1) Làm sạch: Là công đoạn làm sạch trống in để tiếp nhận ảnh, do hai lưỡi dao,
một để cạo sạch các mực thừa còn dính trên trống, lưỡi thứ hai thu các mực
thừa này vào ngăn chứa. Khi các bộ phận này bị hao mòn, hư hỏng do sử
dụng, thì trang in bắt đầu phát sinh trục trặc: các sọc dọc trang in, lem, bóng
ma, trang in bị hạt tiêu li ti à.
2) Tích điện: sau khi trống được được làm sạch, nó sẽ được tích điện để nhận ảnh
từ tia laser. Một roulô tích điện sơ cấp (PCR) sẽ tì sát vào trống, ion-hoá
không khí, tạo điều kiện cho nguồn điện âm, một chiều, tích lên trống. Nếu
điện tích âm này không đồng nhất, không đủ điện áp, thì mực in sẽ bị hút đến
những nơi không mong muốn, hoặc không đến được những nơi mong muốn.
3) Chép: Trong công đoạn chép, tia laser sẽ làm phóng thích điện tích âm, một
chiều trên trống, tạo ra một ảnh ẩn. Chính ảnh ẩn có điện áp thấp này ( -130V)
sẽ tạo lực hút mực in.
4) Rửa ảnh: Ảnh ẩn này sẽ được "rửa" để thành một ảnh có thể nhìn thấy. Mực in
được hút về roulô rửa ảnh hoặc bằng nam châm trong, ( công nghệ của
Canon) hay bằng phóng tĩnh điện ( công nghệ Lexmark).
5) Chuyển ảnh lên giấy: Đến đây ảnh trên trống in được chuyển sang
trang giấy khi nó áp lên trống. Giấy được áp một điện tích dương từ
phía sau lưng, sẽ hút mực từ trống sang. Nếu điện tích yếu bản in sẽ mờ
nhạt, đồng thời tạo ra nhiều mực thừa.
6) Định hình: Còn gọi là "nung chảy" là giai đoạn làm mực bám chặt vĩnh
viễn vào giấy bằng nhiệt. Một roulô nhiệt tạo nhiệt độ đến 180
0
C làm
nung chảy các hạt mực để nó bám chết vào giấy
III.HƯỚNG DẪN SỬ DUNG MÁY IN LASER:
1. Tìm hiểu sơ lược về các phím, nút , cửa chức năng trên máy in:
- Mở thùng chứa máy in khi mới mua về. Ta cần tìm hiểu sơ lược về các bộ phận sau
của máy in

- Quan sát mặt trước máy in:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×