Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CĐCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.88 KB, 51 trang )


Chuyên đề:
TỔ CHỨC ĐẠI HỘI
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
BCV: BÙI QUỐC HỢP
LĐLĐ TỈNH LÂM ĐỒNG

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. Mục đích, yêu cầu
II. Những vấn đề chung về ĐHCĐCS
III. MỘT SỐ KỸ NĂNG TỔ CHỨC ĐẠI HỘI
CĐCS
IV. Bài tập thực hành
V. Tổng kết

Mục đích, yêu cầu

Nắm vững quy định tại Điều 9,
Nắm vững quy định tại Điều 9,
Điều lệ CĐVN và Hướng dẫn số
Điều lệ CĐVN và Hướng dẫn số
703/HD-TLĐ ngày 06/5/2009 của
703/HD-TLĐ ngày 06/5/2009 của
Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN về tổ
Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN về tổ
chức Đại hội CĐCS
chức Đại hội CĐCS

Nâng cao năng lực tổ chức Đại
Nâng cao năng lực tổ chức Đại
hội CĐCS


hội CĐCS

CÂU HỎI PHÁT VẤN

Công đoàn Việt Nam, Công đoàn Tỉnh Lâm
Đồng đã qua mấy kỳ Đại hội?

Trong điều lệ Công đoàn Viêt Nam sửa đổi
gần đây nhất; có bổ sung sửa đổi gì về công
tác tổ chức Đại hội Công đoàn các cấp?

Trắc nghiệm: Những vấn đề chung về
ĐHCĐCS
1. Đại hội là hội nghị lớn, có tính định kỳ của
một tổ chức để bàn và quyết định những
vấn đề quan trọng.
2. Đại hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất của
công đoàn mỗi cấp.
3. Đại hội có 2 nhiệm vụ là thông qua các văn
kiện Đại hội và bầu BCH CĐCS mới.

Trắc nghiệm( tt)
4. CĐCS chỉ áp dụng hình thức Đại hội toàn
thể ( là đại hội của tất cả đoàn viên công
đoàn)
5. CĐCS đóng trện địa bàn 1 Tỉnh có từ 1000
ĐV trở lên thì nhiệm kỳ Đại hội là 5 năm 1
lần
6. CĐCS có thể tổ chức ĐH nội bộ trước khi
tiến hành ĐH công khai


Trắc nghiệm( tt)
7. CĐCS có thể kéo dài thời gian nhiệm kỳ đại
hội khi có vấn đề nội bộ hoặc CB lãnh đạo
bị tố cáo, chưa kiểm điểm làm rõ đúng sai.
8. ĐH CĐCS phải có ít nhất một phần hai
(1/2) tổng số thành viên được triệu tập đến
dự mới có giá trị.

Trắc nghiệm( tt)
9. Trường hợp quá khó khăn CĐCS có thể
mở hội nghị đại biểu để góp ý vào dự thảo
văn kiện cấp trên và bầu BCH mới.
10. Số lượng đại biểu dự Đại hội CĐCS,
CĐCS thành viên không được quá 150 đại
biểu.

Đáp án : trắc nghiệm về ĐHCĐCS
1. Đại hội là hội nghị lớn, có tính định kỳ của
một tổ chức để bàn và quyết định những
vấn đề quan trọng
2. Đại hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất của
công đoàn mỗi cấp
3. Đại hội có 2 nhiệm vụ là thông qua các văn
kiện Đại hội và bầu BCH CĐCS mới.

Đáp án (tt)
4. CĐCS chỉ áp dụng hình thức Đại hội toàn
thể ( là đại hội của tất cả đoàn viên công
đoàn)

5. CĐCS đóng trện địa bàn 1 Tỉnh có từ 1000
ĐV trở lên thì nhiệm kỳ Đại hội là 5 năm 1
lần
6. CĐCS có thể tổ chức ĐH nội bộ trước khi
tiến hành ĐH công khai
(S - Từ 150 ĐV thì bầu ĐB
( S – nhiều Tỉnh + 5CĐCS thành viên )
(S - CĐCS không ĐH nội bộ

Đáp án (tt)
7. CĐCS có thể kéo dài thời gian nhiệm kỳ đại
hội khi có vấn đề nội bộ hoặc CB lãnh đạo
bị tố cáo, chưa kiểm điểm làm rõ đúng sai
8. ĐH CĐCS phải có ít nhất một phần hai
(1/2) tổng số thành viên được triệu tập đến
dự mới có giá trị
( Đ + or khi có biến động về tổ chức hoặc về
SXKD với điều kiện quá khó khăn)
(S – 2/3)

Đáp án (tt)
9. Trường hợp quá khó khăn CĐCS có thể
mở hội nghị đại biểu để góp ý vào dự thảo
văn kiện cấp trên và bầu BCH mới
10. Số lượng đại biểu dự Đại hội CĐCS,
CĐCS thành viên không được quá 150 đại
biểu
(S - ĐB chính thức)
(S - bầu ĐB đi dự ĐH cấp trên)


I. NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI HỘI:

1. Tổng kết nhiệm kỳ (CĐCS mới thành lập
thì tổng kết hoạt động của BCH lâm thời) và
đề ra phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ tới.

2. Báo cáo kiểm điểm của BCH.

3. Bầu BCH CĐCS khóa mới và bầu đoàn
đại biểu đi dự đại hội CĐ cấp trên.

II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1. Công tác chuẩn bị :

Lập kế hoạch. Phải nêu rõ những việc cần
làm, nội dung, các bước tiến hành, thời gian
hoàn thành. Phân công nhiệm vụ từng ủy
viên BCH, BTV (nếu có). Lưu ý phân công
trách nhiệm chỉ đạo đại hội cấp dưới.

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH (tt)

Báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của cấp ủy cùng
cấp (nếu có), của CĐ cấp trên trực tiếp. -
Bàn bạc thống nhất với thủ trưởng cơ quan
đơn vị, chủ doanh nghiệp, người sử dụng
lao động về thời gian, địa điểm và sự hỗ trợ
về vật chất cho đại hội…


2. Lập các tiểu ban:
(tùy điều kiện của CĐCS để thành lập)

- Tiểu ban nội dung - nhân sự

- Tiểu ban tuyên truyền, phục vụ

Để tổ chức tốt Đại hội CĐCS, cần
chuẩn bị những Văn bản gì?

KH Đại hội; CTrình Đhành; Tuyên bố lý do;
Chương trình ĐH; Quy chế ĐH;

D.văn khai mạc; BC Tkết và P.hướng;

BC KĐiểm BCH; Tham luận; BC thẩm tra
TCĐB;

BC nhân sự BCH; Phiếu bầu; Biên bản bầu
cử; Công bố KQ b.cử ;

NQ đại hội; PĐ thi đua; Diễn văn Bế mạc

VB khác

Nhiệm vụ cơ bản của tiểu ban nội
dung – nhân sự:

Xây dựng đề cương báo cáo gửi CĐ bộ
phận, thành viên, tổ CĐ tham gia ý kiến.

Tổng hợp ý kiến, xây dựng văn bản báo cáo
hoàn chỉnh, trình đại hội.

- Xây dựng kế hoạch đại hội; chuẩn bị đề án
nhân sự BCH.

Nhiệm vụ cơ bản của tiểu ban nội dung – nhân
sự (tt):

- Dự kiến phân bổ đại biểu (đối với đại hội đại
biểu) trình BCH xem xét.

- Chuẩn bị báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu.

- Dự kiến chương trình đại hội.

- Xây dựng nội quy đại hội.

- Dự kiến nhân sự ĐCT, ĐTK.

- Dự kiến ban bầu cử.

- Chuẩn bị phiếu, thùng phiếu bầu cử.

- Chuẩn bị biên bản bầu cử.

Tiểu ban tuyên truyền, phục vụ:

Xây dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền
sâu rộng trước trong và sau đại hội. Tổ chức

các phong trào thi đua tạo khí thế chào
mừng đại hội CĐCS.

Xây dựng kế hoạch kinh phí, phân công phục
vụ tốt đại hội đảm bảo thiết thực, an toàn,
tiết kiệm

3. Tổ chức đại hội:

Nếu báo cáo của BCH đã được thảo luận ở các
CĐCS thành viên, CĐ bộ phận, tổ CĐ thì trong đại
hội CĐCS có thể trình bày báo cáo tóm tắt, hoặc
tổng hợp ý kiến còn khác nhau, những kiến nghị
của đoàn viên,CNVCLĐ để đại hội thảo luận và
quyết nghị từng vấn đề.

Đại hội CĐCS không có đại hội trù bị, chỉ có hội
nghị chuẩn bị các nội dung trước khi đại hội .

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG QÚA
TRÌNH ĐẠI HỘI:

1. Nhân sự đại hội:

Nếu chuẩn bị tốt, đại hội sẽ lựa chọn
được người đủ tiêu chuẩn vào BCH, sẽ
góp phần quan trọng vào việc thực hiện
các nhiệm vụ của đại hội, xây dựng CĐ
vững mạnh.


Căn cứ để xác định số lượng, cơ cấu BCH:

Số lượng UV-BCH công đoàn mỗi cấp, do
đại hội CĐ cấp đó quyết định, theo quy định
sau:

BCH CĐ bộ phận, nghiệp đoàn: từ 3 đến 7
ủy viên;

BCH CĐCS, nghiệp đoàn, CĐCS thành viên:
từ 3 đến 15 ủy viên; CĐCS có trên 3.000
đoàn viên không quá 17 ủy viên.

số lượng, cơ cấu BCH

- Trước hết cần phải căn cứ vào tiêu chuẩn ủy
viên BCH, không được vì cơ cấu mà xem nhẹ
hoặc hạ thấp tiêu chuẩn.

- Căn cứ vào tình hình thực tế và số lượng đoàn
viên, CNVCLĐ để xác định số lượng ủy viên
BCH.

* Tiêu chuẩn ủy viên BCH:
1. Có bản lĩnh chính trị vững vàng; nhiệt tình,
tâm huyết với sự nghiệp xây dựng tổ chức
CĐ; có uy tín và khả năng đoàn kết tập hợp
được đông đảo đoàn viên, CNVCVLĐ; có
tinh thần đấu tranh bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,

CNVCLĐ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×