Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TRẮC NGHIỆM : SINH THÁI HỌC 12 BCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.47 KB, 12 trang )

Phần 7: SINH THÁI HỌC
Chương I-II: CÁ THỂ, QUẦN VÀ QUẦN XÃ SINH VẬT.
NỘI DUNG
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI
Câu 1: Con giun đất sống ở loại môi trường:
A. Trong đất B. Trên mặt đất C. Dưới nước D. Trong sinh vật khác
Câu 2: Nhân tố sinh thái là
A. tất cả những nhân tố của môi trường
B. tất cả những sinh vật sống trong môi trường
C. tất cả những thành phần vô sinh trong môi trường
D. tất cả những nhân tố của môi trường , tác động trực tiếp hoặc giáp tiếp tới đời sống của sinh vật.
Câu 3: Yếu tố nào quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là:
A. Không khí B. Nước C. Ánh sáng D. Gió
Câu 4: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cự thuận) là khoảng giá trị của nhân tố
sinh thái mà ở đó sinh vật:
A. Phát triển thuận lợi nhất B. Có sức sống trung bình
C. Có sức sống giảm dần D. Chết hàng loạt
Câu 5: Môi trường sinh thái là:
A.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống,
phát triển và sinh sản của sinh vật
B.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống,
phát triển và sinh sản của sinh vật
C.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp lên sự sống, phát triển và
sinh sản của sinh vật
D.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật
Câu 6: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố sinh thái:
A. Nhân tố vô sinh B. Nhân tố hữu sinh
C. Nhân tố sinh thái chủ đạo D. Nhân tố đặc biệt
Câu 7: Nhiệt độ môi trường và nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt nhất tới nhóm:
A. Động vật hằng nhiệt B. Sinh vật biến nhiệt


C. Thực vật bậc thấp D. Sâu bọ, thân mềm
Câu 8: Phạm vi chịu đựng của một sinh vật đối với phổ tác động của một nhân tố sinh thái được gọi là:
A. Giới hạn sinh thái B. Ổ sinh thái
C. Giới hạn thuận lợi D. Khoảng ức chế
Câu 9: Cá rô phi sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,6
0
C đến 42
0
C, khoảng nhiệt độ từ 5,6
0
C đến 42
0
C được gọi
là:
A. Khoảng thuận lợi của cá rô phi B. Ổ sinh thái của cá rô phi
C. Giới hạn sinh thái của cá D. Khoảng ức chế của cá
Câu 10: Cho bốn loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn về nhiệt độ lần lượt là:
loài 1 = 15
0
C, 33
0
C, 41
0
C; loài 2 = 8
0
C, 20
0
C, 38
0
C; loài 3 = 29

0
C, 36
0
C, 50
0
C; loài 4 = 2
0
C, 14
0
C, 22
0
C
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về
A. Loài 1 B. Loài 2 C. Loài 3 D. Loài 4
Câu 11: Loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường có:
A. Phân bố rộng B. Phân bố hẹpC. Phân bố trung bình D. Phân bố trên cạn
Câu 12:Khu vực sống mà ở đó các yếu tố sinh thái đều trong khoảng thuận lợi của một loài thì được gọi là:
A. Khu sinh thái thuận lợi B. Điểm cực thuận
C. Ổ sinh thái D. Môi trường sinh thái
Câu 13: Trong ao nuôi cá, có thể gặp các ổ sinh thái chính là:
A. Nước trong và nước đục B. Tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy
C. Nước ngọt và nước mặn D. Vùng ven bờ và vùng giữa
Câu 14: Cạnh tranh khốc liệt diễn ra giữa hai loài cùng:
A. Nơi ở giống nhau B. Giới hạn sinh thái như nhau
C. Ổ sinh thái như nhau D. Tập tính sinh sản như nhau
Câu 15: Kiểu nuôi trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái:
A. Luân canh B. Trồng xen C. Phủ kín D. Nuôi nhốt
Câu 16: Tập hợp các đặc điểm của sinh vật giúp nó tồn tại thuận lợi tại ổ sinh thái được gọi là:
A. Sự phù hợp B. Tính thích nghi C. Sự hợp lí D. Phân bố chuẩn
Câu 17: Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm:

A.Mọc xiên, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển
B.Mọc ngang, màu xẫm, phiến mỏng, mô giậu thưa
C.Mọc xiên, màu lục xẫm, phiến dày, không mô giậu
D.Mọc ngang, màu nhạt, phiến mỏng, mô giậu thiếu
Câu 18: Cây ưa bóng thường có đặc điểm:
A.Mọc xiên, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển
B.Mọc ngang, màu xẫm, phiến mỏng, mô giậu thưa
C.Mọc xiên, màu lục xẫm, phiến dày, không mô giậu
D.Mọc ngang, màu nhạt, phiến mỏng, mô giậu thiếu
Câu 19: Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy:
A. Chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái B. Chúng cùng nơi ở, khác ổ sinh thái
C. Chúng cùng ổ sinh thái, khác nơi ở D. Chúng cùng giới hạn sinh thái
Câu 20: Theo quy tắc Anlen, tai và đuôi thỏ nào thường to hơn: ở ôn đới hay nhiệt đới?
A. Thỏ ôn đới B. Thỏ nhiệt đới C. Bằng nhau D. Không xác định
Câu 21: Theo quy tắc Becman, loại gấu ở đâu thường có kích thước lớn hơn: ôn đới hay nhiệt đới?
A. Gấu ôn đới B. Gấu nhiệt đới C. Bằng nhau D. Không nhất định
Câu 22: Số lứa sâu hại cây trồng mỗi năm phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Nhiệt độ của vùng đó B. Ánh sáng của vùng đó
C. Nước và độ ẩm ở đó D. Mật độ cây trồng ở đó
Câu 23: Nhịp ngày đêm của sinh vật được hình thành chủ yếu là do:
A.Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm theo chu kì
B.Sự thay đổi ánh sáng khi trái đất tự quay
C.Tính di truyền của loài
D.Nguồn thức ăn vốn thay đổi tuần hoàn
Câu 24: Nhân tố chủ đạo khởi động nhịp sinh học ở sinh vật là:
A. Nhiệt độ môi trường B. Thời gian chiếu sáng
C. Độ ẩm không khí D. Nguồn thức ăn
Câu 25: Nguyên nhân chính gây di cư tránh rét của nhiều loài chim là:
A.Chúng không chịu được lạnh ở quê hương
B.Chúng chỉ phát triển tốt ở vùng ấm áp

C.Quê hương chúng mùa rét hiếm thức ăn
D.Chúng thiếu nước và ánh sáng để sinh trưởng
BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Câu 26: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể
A. Các cỏ gấu cùng bãi B. Các con cá trong cùng ao
C. Các ong mật cùng tổ D. Các cây thông cùng một rừng
Câu 27: Tập hợp nào sau đây được xem là một quần thể thực sự:
A. Cá trong bể cảnh B. Cây cùng một vườn
C. Các cây sen trong cùng một đầm D. Một đàn kiến
Câu 28: Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể
hiện mối quan hệ:
A. Cạnh tranh cùng loài B. Quan hệ hội sinh
C. Cộng sinh D. Hỗ trợ cùng loài
Câu 29: Hiện tượng: thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá
hơn….được gọi là:
A. Hiệu quả nhóm B. Tự tỉa thưa
C. Sự quần tụ D. Hiệu suất tương tác
Câu 30: Hai con hươu đực “đấu sừng” tranh giành 1 con hươu cái là biểu hiện của:
A. Chọn lọc kiểu hình B. Kí sinh cùng loài
C. Cạnh tranh cùng loài D. Quan hệ hỗ trợ
Câu 31: Hiện tượng các cá thể cùng quần thể giành thức ăn, nơi ở hay đối tượng sinh sản là biểu hiện của:
A. Quan hệ cạnh tranh B. Quan hệ hỗ trợ
C. Đấu tranh sinh tồn D. Cùng ổ sinh thái
Câu 32: Các cây cùng loài mọc gần nhau thường làm cành lá kém xum xuê, có cây bị chết gọi là:
A. Hiệu quả nhóm B. Tự tỉa thưa
C. Đấu tranh sinh tồn D. Quan hệ tương tác
Câu 33: Sự cạnh tranh cùng loài diễn ra mạnh mẽ nhất khi:
A. Nguồn sống thiếu B. Có nhiều cá thể
C. Xuất hiện kẻ thù D. Có thiên tai

Câu 34: Trong tự nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cạnh tranh cùng loài là:
A. Nhu cầu sống giống nhau B. Khí hậu khắc nghiệt
C. Mật độ cao quá mức D. Có kẻ thù xuất hiện
Câu 35: Cạnh tranh trong quần thể dẫn đến kết quả trước hết là:
A. Giảm mật độ B. Tách đàn C. Ăn lẫn nhauD. Tự diệt vong
Câu 36: Hiện tượng minh hoạ cho mối quan hệ hỗ trợ cùng loài là:
A.Ong, kiến, mối sống theo tập tính xã hội
B.Kí sinh cùng loài khi thức ăn khan hiếm
C.Cá nở trước ăn trứng đồng loại
D.Tranh giành lãnh thổ hay đối tượng sinh sản
Câu 37: Tuổi sinh thái là:
A.Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể
B.Là thời gian sống thực tế của cá thể
C.Là tuổi bình quân của một cá thể trong quần thể
D.Là thời gian sống để sinh sản của cá thể
BÀI 37 + 38 + 39: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Câu 38: Một quần thể sinh vật với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt
vong khi mất đi:
A.Nhóm đang sinh sản C.Nhóm trước sinh sản
B.Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản D.Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản
Câu 39: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. Sức sinh sản B. Nguồn thức ăn từ môi trường
C. Các yếu tố không phụ thuộc vào mật độ D. Sức tăng trưởng của quần thể
Câu 40: Trong một bể nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi thoáng
đãng, còn một loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với
nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích:
A.Làm tăng lượng ôxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong
B.Bổ sung lượng thức ăn cho cá
C.Giảm sự cạnh tranh của hai loài
D.Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi

Câu 41: Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài là:
A. Đặc điểm của quần thể B. Đặc trưng của quần thể
C. Cấu trúc của quần thể D. Thành phần của quần thể
Câu 42: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái ở một quần thể được gọi là:
A. Phân hoá giới tính B. Cấu trúc giới tính C. Tỉ lệ phân hoá D. Phân bố giới tính
Câu 43: Tỷ lệ đực: cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ:
A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 3 D. 1: 3
Câu 44: Tỉ lệ đực: cái ở hươu, nai thường là 1: 3 vì:
A. Tỉ lệ tử vong 2 giới không đều B. Do nhiệt độ môi trường
C. Do tập tính đa thê D. Phân hoá kiểu sinh sống
Câu 45: Các nước đang phát triển thường có cấu trúc dân số:
A. Già B. Trẻ C. Ổn định D. Trẻ và ổn định
Câu 46: Khi đánh bắt cá có nhiều con non thì nên:
A.Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ B.Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt
D.Hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái D.Tăng cường đánh bắt, vì quần thể đang ổn định
Câu 47: Thả trong 1 ao quá nhiều cá lóc thường làm cho:
A. Cá yếu bị đói B. Cá lớn ăn cá bé
C. Cá chậm lớn D. Mật độ giảm
Câu 48: Quần thể không có nhóm tuổi già (sau sinh sản) gặp ở loài:
A. Ve sầu B. Cá chép C. Thông D. Cá hồi
Câu 49: Dân số của một quốc gia ổn định nhất khi:
A.Nhóm tuổi trước sinh sản có tỷ lệ cao nhất B.Nhóm tuổi trước sinh sản có tỉ lệ thấp nhất
C.Mức sinh và nhập cư bằng tử và di cư D.Nhóm tuổi sinh sản tỉ lệ cao nhất
Câu 50: Mật độ là:
A.Số lượng cá thể nhiều hay ít trong quần thể
B.Kích thước quần thể được tính trên đơn vị thể tích
C.Kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích
D.Kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích
Câu 51: Khi môi trường đồng nhất và có sự cạnh tranh cùng loài thì kiểu phân bố thường là:
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đều

Câu 52: Trong cùng nơi sinh sống của quần thể, khi nguồn sống phân bố không đều thì kiểu phân bố của
quần thể thường là:
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đồng đều
Câu 53: Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đồng đều
Câu 54: Chim hải âu, chim cánh cụt ở mùa sinh sản thường có kiểu phân bố:
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đồng đều
Câu 55: Ý nghĩa của kiểu phân bố đồng đều là:
A. Tận dụng hiệu quả nguồn sống B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài
C. Giảm cạnh tranh cùng loài D. Giảm khả năng gây ô nhiễm môi trường
Câu 56: Đặc trưng quan trọng nhất của một quần thể là:
A. Độ tuổi B. Mật độ C. Sức sinh sản D. Phát tán
Câu 57: Đặc trưng cơ bản nhất của một quần thể là mật độ vì:
A.Nó làm thay đổi độ tuổi và tỉ lệ đực cái
B.Tác động mạnh đến nguồn sống
C.Ảnh hưởng tới sinh sản
D.Tăng cường hỗ trợ
Câu 58: Nhân tố chủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên thế giới là:
A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Nước ngọt D. Đất đai
Câu 59: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là:
A. Kích thước tối đa của quần thể B. Mật độ quần thể
C. Kích thước trung bình của quần thể D. Kích thước tối thiểu của quần thể
Câu 60: Kích thước tối đa là:
A.Số lượng cá thể lớn nhất của quần thể và dẫn đến phát tán
B.Số lượng cá thể nhiều nhất do môi trường thay đổi thuận lợi
C.Giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể có phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
D.Số lượng cá thể lớn nhất để quần thể tồn tại trong thời gian ngắn
Câu 61: Quần thể vô tính sẽ suy vong khi:
A.Kích thước giảm dưới mức tối thiểu B.Kích thước tăng quá mức tối đa
C.Nguồn sống cạn kiệt D.Không có đối tượng sinh sản

Câu 62: Kích thước quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là:
A. Giảm hiệu quả nhóm B. Giảm tỉ lệ sinh
C. Tăng giao phối tự do D. Tăng cạnh tranh
Câu 63: Khả năng sinh ra các cá thể mới cùng loài của quần thể vào một thời gian nhất định gọi là:
A. Mức sinh sản B. Mức tử vong C. Sự xuất cư D. Sự nhập cư
Câu 64: Sự tăng trưởng của một quần thể không phải là:
A. Tăng số lượng cá thể của nó B. Tăng sinh khối của nó
C. Tăng năng lượng trong nó D. Tăng khối lượng mỗi cá thể
Câu 65: Nếu nguồn sống không giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
A. Tăng dần đều B. Đường cong hình chữ J C. Đường cong hình chữ S D. Giảm dần đều
Câu 66: Nếu nguồn sống giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
A. Tăng dần đều B. Đường cong hình chữ J C. Đường cong hình chữ S D. Giảm dần đều
Câu 67: Phần lớn quần thể trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:
A. Tăng dần đều B. Giảm dần đều C. Đường cong chữ S D. Đường cong chữ J
Câu 68: Nếu nuôi cấy 1 con vi khuẩn E.coli ở điều kiện lí tưởng, thì sau 6 giờ sẽ được quần thể có kích thước
bao nhiêu? Biết rằng cứ 20 phút thì nó phân đôi 1 lần:
A. 20
6
B. 2
18
C. 6
20
D. 2
20
Câu 69: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là:
A. Biến động kích thước B. Biến động di truyền C. Biến động số lượng D. Biến động cấu trúc
Câu 70: Tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kì là:
A. Gấu ngủ đông B. Tháng 3 nhiều muỗi
C. Bàng rụng lá mùa rét D. Mùa xuân én về bắc
Câu 71: Thiên tai dịch bệnh, ô nhiễm dầu ở biển có thể gây ra:

A. Biến động vì bẩn B. Biến động theo mùa
C. Biến động nhiều năm D. Biến động không chu kì
Câu 72: Nhân tố dễ gây biến động số lượng ở sinh vật biến nhiệt là:
A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Không khí
Câu 73: Gây biến động số lượng quần thể, nhưng bắt buộc phải tác động thông qua mật độ cá thể của quần
thể, đó là nhân tố:
A. Ánh sáng B. Nước C. Hữu sinh D. Nhiệt độ
Câu 74: Trạng thái khi quần thể có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là:
A. Trạng thái dao động đều B. Trạng thái cân bằng
C. Trạng thái hợp lí D. Trạng thái bị kìm hãm
Câu 74: Quần thể ở trạng thái cân bằng khi:
A.Có biến động nhịp nhàng B.Kích thước hợp với nguồn sống
C.Dao động theo chu kì D.Số cá thể luôn hằng định
Câu 75: Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể thực chất là:
A. Cơ chế điều hoà mật độ B. Cơ chế ổn định sinh cảnh
C. Cơ chế ổn định cạnh tranh D. Cơ chế tăng cường hỗ trợ
Câu 76: Giới hạn sinh thái là
A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.
C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi.
D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.
Câu 77: Ở rừng nhiệt đới Châu Phi, muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anopheles
gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B
B.Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt
C.Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau
D.Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau

×