Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luyện tập hệ thức viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.42 KB, 9 trang )

[ Ngân Hà Edu] 0379698100

LUYỆN TẬP HỆ THỨC VIET
Giáo viên : Dương Thị Kim Ngân

Bài 1 : Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  1
1. Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và
B có hoành độ trái dấu.
2. Tìm giá trị của m để tam giác OAB có diện tích bằng 3.
GIẢI CHI TIẾT
1.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x 2  mx  1
x 2  mx  1  0(*)
  m 2  4  0, m

Vậy (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B
Giả sử A(a; b); B(c; d ) thì ta có hoành độ điểm A,B là nghiệm của phương trình (*)
Theo viet ta có :
a  c  m

ac  1

Vì ac  1 nên ta có (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu với mọi
m
2.

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

1



[ Ngân Hà Edu] 0379698100
F là giao điểm của (d) và Oy nên
tọa độ F là nghiệm của hệ phương
trình :
 y  mx  1  y  1


x  0
x  0
 F (0;1)  OF  1

Ta có :
SAOB  3  S AOG  SGOB
1
1
 . AG.FO  .FO.BH
2
2
1
1
1
 AG  .BH  | a |  | c |  3
2
2
2
| a |  | c | 6

Lại có :


| a |  | c | 

2

 36  a 2  2 | ac | c 2

 (a  c) 2  2ac  2 | ac | m 2  2  2
 32  m2  m   32

Kết luận:…
2

Bài 2 : Tìm m để phương trình mx  2(2m  1)x  3m  2  0 có hai nghiệm phân biệt
thỏa mãn nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
GIẢI CHI TIẾT

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

2


[ Ngân Hà Edu] 0379698100

Với m  0 thì phương trình trở thành phương trình bậc nhất nên phương trình không thể
có 2 nghiệm phân biệt
Với m  0

mx 2  2(2m  1)x  3m  2  0
 '  (2m  1)2  m(3m  2)
 4m 2  4m  1  3m 2  2m

 m 2  2m  1  (m  1) 2
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì  '  (m  1)2  0  m  1
Giả sử x1; x 2 là 2 nghiệm của phương trình và x1  2x 2
Theo viet và điều kiện đề bài ta có hệ phương trình :


 x1  2x 2

2(2m  1)

 x1  x 2 
m

3m  2

 x1x 2  m
Giải hệ phương trình :



 x1  2x 2
 x1  2x 2  0


2(2m  1)
2(2m  1)


  x1  x 2 
 x1  x 2 

m
m


3m  2
3m  2


x
x

x
x

1
2
1
2


m
m
2(2m  1)

x

2

3m


4(2m  1)

  x1 
3m

 4(2m  1) 2(2m  1) 3m  2

(**)
 3m . 3m
m


Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

3


[ Ngân Hà Edu] 0379698100

(**)  (8m  4)(4m  2)  9m(3m  2)
 32m 2  32m  8  27m 2  18m
 5m 2  14m  8  0
 m  2(TM)

4
m 
(TM)
5

Kết luận:


2
Bài 3 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol  P  : y  x và đường thẳng

 d  : y  2x  m (m là tham số).
1. Xác định m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm hoành độ tiếp điểm.
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm A, B nằm về hai
phía của trục tung và diện tích AOM có diện tích gấp hai lần diện tích BOM
(M là giao điểm của đường thẳng d với trục tung).
GIẢI CHI TIẾT
1.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)

x2  2x  m  x2  2 x  m  0
  4  4m
(d) tiếp xúc với (P) thì   4  4m  0  m  1
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình :

x 2  2 x  1  0  ( x  1)2  0
 x 1
Vậy hoành độ tiếp điểm là x  1
2.

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

4


[ Ngân Hà Edu] 0379698100
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P)

và (d)

x2  2 x  m  x2  2x  m  0
  4  4m
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt thì :

  4  4m  0  m  1
Giả sử (P) và (d) cắt nhau tại

A( x A ; y A ); B ( xB ; yB )
Theo viet ta có :

 x A  xB  2

 x A xB   m
Vì hai điểm A, B nằm về hai phía của trục
tung nên A,B có hoành độ trái dấu nên

m  0  m  0
Vì SAOM  2 S BOM
1
1
 . AD.MO  2. .MO.BE
2
2
| y A | 2 | yB |
| 2 x A  m | 2 | 2 xB  m |
 2 x A  m  2  2 xB  m 

 2 x A  m  2  2 xB  m 

 2 x A  4 xB  m(*)

 2 x A  4 xB  3m(**)
TH1: (*) đúng

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

5


[ Ngân Hà Edu] 0379698100

 x A  xB  2
 2 x A  2 xB  4


 2 x A  4 xB  m   2 x A  4 xB  m
 x x  m
 x x  m
 A B
 A B
4m

 xB  6

8m

  xA 
6


 (4  m)(8  m)
 m(***)

36

(***)  32  4m  m 2  36m
 m  16  12 2(l )
 m 2  32m  32  0  
 m  16  12 2
TH2: (**) đúng

 x A  xB  2
 2 x A  2 xB  4


2 x A  4 xB  3m  2 x A  4 xB  3m
 x x  m
 x x  m
 A B
 A B
4  3m

x

B

2

8  3m


  xA 
2

 (4  3m)(8  3m)
  m(***)

4
(****)  32  36m  9m 2  4m
 9m 2  32m  32  0(VN )
Kết luận:….
Bài 4 : Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  mx  4
1. Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
2. Gọi x1 , x 2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A, B. Chứng minh

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

6


[ Ngân Hà Edu] 0379698100

2  x1  x 2   7
1


x12  x 2 2
8
3. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của hai điểm A, B tên trục hoành. Tính
độ dài đoạn thẳng HK theo m.
GIẢI CHI TIẾT

1.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :

x 2  mx  4  x 2  mx  4  0
  m 2  16  0, m
Vậy (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B với mọi giá trị m
2.
Giả sử (d) và (P) cắt nhau tại A( x1; y1 ); B ( x2 ; y2 )
Theo viet ta có :

 x1  x2  m

 x1 x2  4
Ta có :

P

2  x1  x2   7 1
2  x1  x2   7
1



x12  x2 2
8  x1  x2 2  2 x1 x2 8

2m  7 1 16m  m2  64
 2
 
m 8 8

8(m2  8)


(m  8) 2
 0, m
8(m 2  8)



2  x1  x2   7 1
  0, m
x12  x2 2
8



2  x1  x2   7
1
  , m
2
2
x1  x2
8

3.

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

7



[ Ngân Hà Edu] 0379698100

HK  HO  OK
| x1 |  | x2 |
Lại có :

| x1 |  | x2 |

2

 x12  2 | x1 x2 |  x2 2

 ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  2 | x1 x2 |
 m 2  8  8  m 2  16
Vậy HK | x1 |  | x2 | m 2  16

2

2

Bài 5 : Cho phương trình bậc hai x  2  m  1 x  m  2m  0
1. Giải hệ phương trình với m  3
2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối
lớn hơn.
GIẢI CHI TIẾT
1.
Với m  3
Ta có phương trình :


x 2  8 x  15  0
 ( x  5)( x  3)  0
x  5  0
x  5


x  3  0
x  3
Kết luận:
2.

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

8


[ Ngân Hà Edu] 0379698100
Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì

 '  (m  1) 2  m 2  2m  1  0
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m
Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 , x 2
Theo viet ta có :

 x1  x 2  2(m  1)

2
 x1x 2  m  2m
Vì 2 nghiệm trái dấu nên: x1x 2  m 2  2m  0  m(m  2)  0


 m  0
0  m  2

m

2

0



  m  0
 m  0
(VN)
 m  2

 m  2  0
Vì nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn hơn nên x1  x 2  2(m  1)  0  m  1
Vậy 2  m  1

Ngân Hà Edu – Trao tri thức , gửi trọn niềm tin

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×