Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sáng kiến KN công tác Thư viện 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.37 KB, 8 trang )

Sơ yếu lý lịch
Họ và tên:
Sinh ngày:
Năm vào ngành:
Chức vụ :
Đơn vị công tác :
Trình độ chuyên môn:
Hệ đào tạo:
Nhiệm vụ đợc phân công:
Khen thởng: ..

1
nội dung đề tài
I. Lý do chọn đề tài
Bổ sung nguồn sách và hớng dẫn giáo viên, học sinh tra tìm và đọc sách là một
nhiệm vụ hàng đầu của ngời cán bộ th viện trờng học. Nhằm giúp học sinh nâng cao
trình độ học vấn, kiến thức trong chơng trình phổ thông, giúp các em có nhận thức t t-
ởng đúng đắn, tiếp thu về cái hay cái đẹp trong sách báo. Qua đó giúp các em có tinh
thần tự giác và sáng tạo trong đời sống xã hội. Trờng THCS Khánh Thợng có phòng
đọc, kho sách. Song số học sinh đến đọc cha nhiều, số lợng sách trong kho còn hạn
chế cha có đủ SGK và sách tham khảo cho số học sinh nghèo mợn sách để học, khi gia
đình các em còn khó khăn cha có tiền mua sách để học. Điều đó không phát huy đợc
hiệu quả của th viện, nên việc phải tìm ra một giải pháp để th viện nhà trờng có nhiều
đầu sách báo hay lôi cuốn, thu hút các em học sinh mợn và đọc sách báo một cách có
hiệu quả. Năm học 2008 2009 trớc yêu cầu phấn đấu xây dựng th viện Đạt chuẩn
Quốc gia thì đây là một yêu cầu quan trọng đối với nhà trờng và nhất là đối với ngời
cán bộ th viện trờng học.
Đợc phân công làm nhiệm vụ phụ trách th viện trờng học, tôi thấy mình cần
phải có trách nhiệm chính trong việc này. Nên tôi đã tiến hành bắt tay vào công việc
ngay từ những ngày đầu đợc phân công làm công tác th viện nhà trờng năm học 2008
2009.


- Phạm vi áp dụng: Trờng THCS Khánh Thợng huyện Ba Vì - TP Hà Nội
II. Quá trình thực hiện đề tài
1. Đặc điểm tình hình địa phơng và nhà trờng.
Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Khánh Thợng có 36 cán bộ giáo viên, nhân
viên, với 10 lớp học và có 365 học sinh. Là một trờng miền núi của huyện Ba Vì thuộc
diện xã nghèo số học sinh là con hộ nghèo của trờng chiếm tỷ lệ 39,7% (145/365 học
sinh). Số học sinh dân tộc Mờng chiếm tỷ lệ 70%, nên một số học sinh không chỉ học
yếu, mà còn gặp rất nhiều khó khăn về thời gian đến trờng do nhà nghèo các em phải
giúp đỡ gia đình, và con đờng tới trờng nhiều học sinh phải đi hàng chục Km đờng đất
đá đồi núi ... Thu hút các em vào hoạt động học tập đã khó để các em tham gia vào
hoạt động th viện lại càng khó hơn. Với một th viện nghèo nàn về sách vốn đầu t và
trang thiết bị nh hiện nay thì phải làm nh thế nào? Muốn làm đợc công việc này trớc
hết phải điều tra để năm bắt thực tế.
2 . Những số liệu điều tra về th viện trớc khi thực hiện đề tài:
2.1. Số lợng các loại sách báo có trong kho th viện:
Loại sách
báo
Sách báo các loại có trong th viện đến tháng 11 năm học 2008 - 2009
Sách giáo khoa
Sách tham
khảo
Sách
nghiệp vụ
Truyện
Báo và tạp
chí
Số lợng 6004 129 138 1007 131
2
2.2. Số lợt ngời đọc và mợn sách:
Tháng

11.2008
Giáo viên
Học sinh
Số ngời đọc
36 55
Số ngời mợn sách
31 93
- Số lợng sách báo có trong th viện là rất hạn chế không thể đảm bảo xây dựng một
th viện đạt chuẩn đợc.
- Số lợt cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đến th viện đọc và mợn sách còn
rất khiêm tốn, hoạt động của th viện nh vậy thì không đạt hiệu quả.
3. Cơ sở để thc hiện đề tài:
3.1. Cơ sở lý luận:
- Lê Nin vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản trên thế giới đã từng nói về tầm
quan trọng của sách với đời sống con ngời trong lĩnh vực tri thức: Không có sách thì
không có tri thức
- Trong điều lệ trờng THCS do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành số: 07/2007 ngày
02 tháng 4 năm 2007 tại Chơng III Điều 25 có ghi ở điểm 1. Sách giáo khoa cụ thể
hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chơng trình giáo dục
các môn học ở mỗi lớp Vậy nên học sinh không có đủ sách giáo khoa thì làm sao
các em học tập tốt đợc.
- Sự thay đổi về chất chỉ có thể diễn ra trong quá trình tích luỹ dần về lợng. Muốn
họat động của th viện nhà trờng đạt kết quả tốt, để số học sinh nghèo có đủ sách mợn ở
th viện thì phải có quá trình vận động đóng góp bổ sung nguồn sách cho th viện liên
tục hàng tháng, hàng năm từ mọi nguồn nh: Ngân sách Nhà nớc, ủng hộ của giáo viên,
và những học sinh có điều kiện.
3.2. Cơ sở thực tiễn:
Mặc dù là một trờng THCS miền núi con gặp nhiều khó khăn, song nhà trờng
luôn quan tâm đến công tác th viện trờng học, lấy việc xây dựng th viện làm khâu đột
phá nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. Nhân dân địa phơng và học

sinh rất nhiệt tình trong các hoạt động giáo dục. Đây là một thuận lợi cơ bản cho tôi
thực hiện đề tài này.
4. Những biện pháp thực hiện:
4.1. Xây dựng kế hoạch, phát động phong trào ủng hộ sách và mợn sách th viện.
Trớc tình hình đó tôi mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu kế hoạch vận động đóng
góp bổ sung nguồn sách cho th viện bằng chính nguồn sách trong giáo viên và của các
em học sinh đã học xong lớp trớc để lại cho các em học sinh lớp sau. Từ đó tôi đã
mạnh dạn đa ra một số cải tiến trong hoạt động th viện, nhằm xây dựng cho các em có
thói quen đến th viện góp phần tạo không khí thi đua trong học tập.
4.2. Xây dựng vốn mua sách.
Xây dựng vốn mua sách là một trong những nhiệm vụ quan trọng của th viện để
đảm bảo sự hoạt động của th viện. Với định mức hàng năm chi khoảng 2 đến 5 triệu
đồng cho mua sách thì công tác bổ sung sẽ hạn chế rất nhiều.
3
Trong khi đó nhu cầu đọc, mợn sách của các em là rất lớn, đợc sự quan tâm chỉ
đạo của Ban giám hiệu, với sự nhất trí của Ban phụ huynh học sinh và đợc sự phối hợp
của công đoàn nhà trờng, hàng tháng th viện tổ chức các phong trào đóng góp ủng hộ
th viện.
4.3. Phát động phong trào góp sách:
4.3.1. Phong trào góp sách từ các em học sinh.
Để tổ chức đợc phong trào này ngay từ đầu năm th viện đã lên kế hoạch cụ thể
chi tiết. Đây là một phong trào có ý nghĩa thiết thực phục vụ chính cho việc học tập
của các em. Những cuốn sách do các em đóng góp có thể là mới hay đã đợc sử dụng,
nhng nó thực sự cần thiết đối với các em cha có điều kiện để mua. Chính vì vậy, những
cuốn sách đó đợc các em rất coi trọng và giữ gìn khi mợn với số lợng của từng loại
không nhiều chỉ là 1 đến 2 cuốn nhng đầu sách thì rất đa dạng và phong phú.
4.3.2. Phong trào đóng góp sách của cán bộ giáo viên, nhân viên.
Đây là một phong trào do th viện kết hợp với công đoàn nhà trờng phát động, đ-
ợc tổ chức hàng năm, nhằm cổ vũ sự tham gia đóng góp sách làm phong phú đầu sách
vào tủ sách dùng chung của các thầy cô. Hình thức phát động phong trào đợc thông

qua những cuộc họp hội đồng, sinh hoạt công đoàn nhà trờng và đợc thông báo trong
kế hoạch công tác của trờng. Tuy số lợng sách còn khiêm tốn, song đã thể hiện sự
quan tâm của các thầy cô vào phong trào hoạt động chung của nhà trờng- Đặc biệt là
phong trào hoạt động của th viện để th viện trờng ngày càng phát triển đáp ứng đợc
nhu cầu dạy - học của giáo viên và học sinh.
4.3.3. Kết quả của phong trào đóng góp sách cho th viện:
Sau 3 tháng phát động phong trào này số lợng sách trong th viện trờng đã tăng
lên đáng kể:
Bảng thống kê số lợng sách sau 3 tháng
Nguồn
Tháng
Học sinh Giáo viên Tổng số
11 - 2008 65 41 106
12 2008 87 62 149
01 - 2009 208 73 281
02 - 2009 222 91 313
Tổng số 582 267 849
Số sách trên đã phần nào phản ánh đợc sự đóng góp tích cực của cán bộ giáo
viên, nhân viên và học sinh vào phong trào xây dựng kho sách, góp phần làm cho kho
sách đa dạng về chủng loại, phong phú về nội dung. Từ đó cũng giúp các em tạo đợc
thói quen đến th viện đọc sách. Điều quan trọng nhất là 100% số học sinh nghèo cha
có sách học, nay đã đợc mợn sách miễn phí.
5. Tổ chức hoạt động mợn và đọc sách tại th viện nhà trờng.
Với một kho sách đa dạng, phong phú, một hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ nhng
công tác tổ chức hoạt động yếu thì không thể phát huy đợc hiệu quả của th viện. Chính
4
vì vậy th viện trờng thờng xuyên đa các hoạt động có ý nghĩa thiết thực vào kế hoạch
hoạt động hàng tháng, hàng năm của mình.
5.1. Tổ chức phòng đọc.
Phòng đọc mở cửa các buổi sáng thứ 3, thứ 6. Chiều thứ 2, thứ 5 hàng tuần.

Ngoài số lợng sách, báo, tạp chí đã có th viện nhà trờng vẫn tiếp tục thực hiện phong
trào góp sách hàng tháng, bên cạnh việc phục vụ đọc sách cán bộ th viện còn tuyên
truyền, hớng dẫn các em đọc sách có nội dung phù hợp với học sinh từng khối lớp, trng
bày giới thiệu sách mới.
5.2. Biện pháp thực hiện.
Cán bộ th viện tiến hành xử lý kỹ thuật nghiệp vụ th viện, tổ chức giới thiệu
sách, tuyên truyền hớng dẫn học sinh cách mợn và đọc sách trong th viện, làm tủ mục
lục. Nhng chỉ với tủ mục lục thì cha đủ để cho học sinh tìm kiếm đợc tài liệu dẫn đến
số lợng học sinh đến th viện đọc sách không nhiều.Tôi nghĩ ra cách sẽ cải tiến mục lục
đó thành danh mục sách, báo, tạp chí để mở rộng không gian tìm kiếm đọc sách cho
học sinh và cắt ra những mảnh giấy nhỏ hớng dẫn các em ghi vào đó tên, lớp, số đăng
ký mà cuốn sách các em cần. Cứ hoạt động nh vậy chỉ sau 3 tháng th viện nhà trờng đã
hoạt động khá hiệu quả phục vụ nhu cầu đọc cho giáo viên và học sinh góp phần tích
cực vào việc nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng.
5.3. Kết quả hoạt động.
Bảng thống kê số lợt giáo viên - học sinh đến th viện
Tháng

Giáo viên-Học sinh
1 - 2009 2 -2009 3 - 2009
Giáo viên 60 77 145
Học sinh 172 240 325
Từ việc đóng góp sách báo cho tủ sách dùng chung trong nhà trờng và phong
trào mợn, đọc sách tại th viện của trờng THCS Khánh Thợng, niềm vui đã đến với nhà
trờng- đó là Phòng GD&ĐT Ba Vì đã về kiểm tra và bớc đầu công nhận Th viện nhà tr-
ờng đạt chuẩn Quốc gia năm học 2008 - 2009.
6. Kết quả so sánh đối chứng:
6.1. Số lợng sách, báo trớc và sau cuộc vận động:
Bảng so sánh số lợng và tỷ lệ % tăng về phong trào ủng hộ sách, báo
(Từ thời điểm ban đầu tháng 11/2008 với kết quả sau 3 tháng vận động)


Loại
Thời điểm
Sách giáo
khoa
(Số lợng cuốn)
Sách tham
khảo
(Số lợng cuốn)
Sách nghiệp
vụ
(Số lợng cuốn)
Truyện
(Số lợng
cuốn)
Báo và tạp
chí
(Số lợng
cuốn)
Tháng 11/2008
6004 129 138 1007 131
Tháng 03/2009
7027 333 730 1589 245
5

×