Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
-Tranh ảnh, họa báo về trường tiểu học.
-Một số đồ dùng học tập của lớp 1. s
-Bộ tranh thơ, truyện có nội dung theo chủ đề, chủ điểm.
-Tập “ Bé tập tạo hình”, “ Bé làm quen với tốn”, “ Bé làm quen chữ cái”,
“ Bé tập tơ”.
-Giấy màu, đất sét, hồ dán, màu sáp, kéo…
-Sân tập thể dục thống mát, sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
-Đàn, máy, đĩa nhạc chứa các bài hát trong chủ điểm.
-Mũ múa, bơng múa, dụng cụ âm nhạc.
-Một số bài hát, bài thơ, câu đố có nội dung theo chủ đề, chủ điểm.
-Trò chuyện với trẻ về “ Trường tiểu học”.
-Dạy trẻ biết được đặc điểm của trường tiểu học, có
nhiều phòng học, có bảng đen cho cơ giáo, bàn ghế cho
trẻ cũng cao hơn so với ở trường mầm non.
-Trò chuyện về chương trình mà trẻ sẽ học ở lớp 1,
những đồ dùng cần thiết của bé vào lớp 1.
-Trẻ biết nhiệm vụ của mình khi lên lớp 1: học tập, đi
học đều, đúng giờ.
-Cho trẻ đi tham quan trường tiểu học, làm quen lớp học,
bàn ghế, sân trường.
-Cho trẻ làm quen với 1 số loại sách, tập, bút của học
sinh lớp 1.
-Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1.
-Dạy trẻ tác phong tư thế của học sinh lớp 1.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: Tuần1 từ ngày 30/4/2018 đến 4/5/2018
SỐ
MT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Trang 1 -
HOẠT ĐỘNG
BỔ
SUNG
Tröôøng MN Hướng Dương
2
- Trẻ biết nhảy
xuống từ độ
cao 40cm.
111
- Trẻ nói được
ngày trên lốc
lịch và giờ trên
đồng hồ.
64
- Trẻ có thể
nghe hiểu nội
dung
câu
chuyện,
thơ,
đồng dao, ca
dao dành cho
lứa tuổi trẻ
GV:Nguyễn Thu Thủy
- Bật sâu 40cm.
- Nhảy xuống từ độ cao
40-50cm.
*TDBS: 3, 4, 4, 3, 4
*VĐ:
- Bật sâu 40cm.
Trò chơi:
-Chuyền bóng
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết được giờ chẵn
-Phân biệt các buổi
trên đồng hồ.
trong ngày,xem ngày
- Biết được ngày trên
trên lốc lịch, giờ trên
lịch.
đồng hồ.
- Ích lợi, công dụng của - Cho trẻ thực hiện đọc
lịch và đồng hồ.
giờ trên đồng hồ tương
ứng với các hoạt động
chính trong ngày.
- Tập cho trẻ đọc số: Thứ,
ngày, tháng, năm trên tờ
lịch vào giờ đón, trả trẻ…
- Trò chơi:
+ Đồng hồ.
+ Giờ nào việc đó.
+ Chiếc nón kỳ diệu.
- Góc học tập: Xếp thứ tự
ngày trên các tờ lịch, đánh
dấu ngày trên lịch.
- Điền thứ tự các ngày
trong tuần…
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Đọc, kể cho trẻ nghe Thơ:
các câu chuyện, bài thơ, - Bé vào lớp một.
đồng dao, ca dao trong - Làm tranh truyện về chủ
các chủ đề.
đề, kể chuyện đọc thơ, ca
- Nghe hiểu nội dung dao đồng dao, tục ngữ về
truyện kể, truyện đọc, trường lớp.
các bài ca dao, thơ, - Cho các cháu tập đọc
đồng dao, tục ngữ, câu chữ tranh chữ to, sao chép
đố, hò vè phù hợp với chữ.
độ tuổi.
- Kể lại được, hoặc đóng * Đồng dao:
vai được các nhân vật - Chốc chốc cheng cheng.
trong chuyện, đọc biểu - Chim chích chòe.
cảm được các bài thơ, - Bắc kim thang.
đồng dao, ca dao.
* Trò chơi dân gian:
- Lộn cầu vồng.
- Trang 2 -
Tröôøng MN Hướng Dương
69
80
60
- Trẻ biết sử
dụng lời nói để
trao đổi và chỉ
dẫn bạn bè
trong
hoạt
động.
GV:Nguyễn Thu Thủy
- Trẻ biết trao đổi, phân
vai chơi cho nhau trong
hoạt động vui chơi.
- Thống nhất các đề
xuất trong cuộc chơi với
các bạn (trao đổi để đi
đến quyết định xây
dựng công viên bằng
các hình khối hoặc
chuyển đổi vai chơi…)
- Cùng bạn cố gắng giải
quyết một vấn đề nào
đó.
- Hợp tác trong quá
trình hoạt động, các ý
kiến không áp đặt hoặc
dùng vũ lực bắt bạn
phải thực hiện theo ý
mình.
- Hoạt động góc: chơi
trường tiểu học (thầy
giáo, học sinh, gia
đình…) thể hiện tốt hành
động các vai chơi: Gợi ý
cho trẻ hoạt động theo
nhóm, tự thỏa thuận về
cách chọn đồ chơi, chọn
vai chơi, phân vai cho bạn
trong nhóm chơi.
- Cô quan sát hoạt động
giao tiếp hàng ngày để rèn
thêm cách sử dụng lời nói
trao đổi, chỉ dẫn của trẻ
với bạn.
- Trao đổi với phụ huynh
về cách dùng từ của trẻ.
- Tổ chức cho trẻ nói về
trường tiểu học mà trẻ
thích học sau này.
- Phân công tổ trực vệ
sinh, giờ ăn, ngủ để trẻ
biết tự phân công nhau.
- Trẻ biết thể
- Chơi ở góc sách, - Xem truyện tranh, ảnh
hiện sự thích
phòng thư viện.
về trường tiểu học, ngày
thú với sách.
- Tìm sách truyện để hội bé vào hè.
xem ở mọi lúc- mọi nơi. - Làm album chủ đề
- Nhờ người lớn đọc trường tiểu học.
những câu chuyện trong - Làm truyện tranh bằng
sách cho nghe hoặc nhờ các hình thức khác nhau
người lớn giải thích (hình ảnh bên ngoài đa
những tranh, những chữ dạng).
chưa biết.
- Hướng dẫn trẻ đọc sách,
- Thích cùng ba, mẹ đến cách lật sách.
cửa hàng bán sách để - Đọc cho trẻ nghe các
xem và mua, ôm ấp câu chuyện, bài thơ,
hoặc nâng nui những truyện tranh…
quyển sách truyện,
- Trẻ tìm sách truyện xem
- Nhận ra tên những ở MLMN.
cuốn sách truyện đã - Cho trẻ tham gia chơi ở
xem.
góc đọc sách.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI.
- Trẻ biết quan - Nhận ra và có ý kiến
-Bạn của bé
tâm đến sự
về sự không công bằng - Trẻ có ý thức về cách cư
công bằng
giữa các bạn.
xử công bằng với bạn bè
- Trang 3 -
Tröôøng MN Hướng Dương
trong nhóm
bạn.
GV:Nguyễn Thu Thủy
- Nêu ý kiến về cách tạo
lại sự công bằng trong
nhóm bạn.
- Có ý thực cư xử công
bằng với bạn trong
nhóm chơi.
trong nhóm chơi qua các
hoạt động học - chơi
trong ngày.
- Tạo cơ hội để trẻ trải
nghiệm tính công bằng
với các bạn trong nhóm,
lớp qua các hoạt động:
+ Chơi đóng vai.
+ Chơi ngoài trời.
+ Các trò chơi học tập,
dân gian, vận động. Phân
nhóm nhiều - ít (TC: kéo
co); phân nhóm gỗ to nhỏ (TC xây nhà).
+ Qua các hoạt động lao
động: vệ sinh, trực nhật
lớp.
- Cho trẻ nhận xét về sự
công bằng và không công
bằng trong thành tích, kết
quả của việc làm, trò chơi
mà trẻ tham gia và đưa ra
cách giải quyết thế nào
cho hợp lý, công bằng
giữa các nhóm chơi.
- Chuẩn bị một số hình
ảnh câu chuyện bài thơ
video clip để trẻ xem và
đưa ra nhận xét.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
- Trang 4 -
Trường MN Hướng Dương
99
100
- Nhận ra giai
điệu (vui, êm
dịu, buồn) của
bài hát hoặc
bản nhạc.
- Hát đúng giai
điệu bài hát trẻ
em.
GV:Nguyễn Thu Thủy
- Tán thưởng, tự khám
phá, bắt chước âm
thanh, dáng điệu và sử
dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình
khi nghe các âm thanh
gợi cảm và ngắm nhìn
vẻ đẹp của các sự vật
hiện tượng.
- Khi nghe nhạc nhận ra
được giai điệu bài hát
vui hay buồn, nhanh hay
chậm…
- Thể hiện thái độ tình
cảm khi nghe âm thanh
gợi cảm các bài hát, bản
nhạc và ngắm nhìn vẻ
đẹp của các sự vật hiện
tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật.
- Chú ý lắng nghe, hiểu
nội dung bài hát.
- Hát đúng lời ca, giai
điệu và thể hiện sắc thái,
tình cảm của một số bài
hát đã học.
- Hát tự nhiên, phù hợp
với sắc thái, tình cảm đa
dạng của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu
bộ, cử chỉ…
- Cho trẻ nghe - xem các
đĩa hình với nhiều thể loại
nhạc khác nhau.
-Nghe hát: “Đi học”
-TCÂN: “Hát theo
hình vẽ”.
Dạy hát:“ Tạm biệt
búp bê”
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
Chủ đề nhánh: BÉ THÍCH LÊN LỚP MỘT
Thời gian thực hiện: Tuần1 từ ngày 30/4/2018 đến 4/5/2018
- Trang 5 -
Trường MN Hướng Dương
Tuần/T
hứ
Thứ 2
Thời
điểm
GV:Nguyễn Thu Thủy
Thứ
3
Tuần 1
Thứ 4
Thứ 5
Đón trẻ,
chơi, Thể
dục sáng
Thứ 6
-Cơ giáo ân cần đón trẻ vào lớp.Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi
quy định.Chào ba mẹ, chào cơ giáo.
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề , chủ điểm.
-Cơ gọi tên từng trẻ, nhóm, tổ.
* TDS
Thực hiện ngun tuần kết hợp với bài:
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các động tác: đi thường - đi kiễng gót đi bằng gót chân - chạy chậm - chạy nhanh
*Trọng động:
Hơ hấp3 :Thổi bóng bay
Tay vai 4: Tay giang ngang gập khuỷu tay trước ngực
Chân: 4 : Bước khuỷu chân trái sang bên chân phải thẳng
Bụng 3 : Tay chống hơng xoay người sang hai bên
Bật 4
: Bật ln phiên chân trước chân sau
*Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
Học
PTTCPTTC:
PTNT:
PTTM:
PTNN:
KNXH:
-Bật
Phân biệt các Dạy hát:“ Tạm
-Thơ: Bé
-Bạn của sâu
buổi trong biệt búp bê”
40cm.
ngày,
Nghe hát: “Đi
vào lớp 1
bé
xem
ngày học”
trên lốc lịch, -TCÂN: “Hát
giờ
trên theo hình vẽ”.
đồng hồ.
Chơi
-Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.
ngồi trời -Quan sát sự vật hiện tượng xung quanh.
-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở trường tiểu học.
-Quan sát sự thay đổi của thời tiết.
-Trò chuyện về quang cảnh sân trường
-TCVĐ: Chèo thuyền . Ơ tơ và chim sẻ. Trời nắng – Trời mưa. Bánh
xe quay
-Xây trường tiểu học
Chơi,
hoạt động Yêu cầu:
ở các góc -Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo
- GĨC
công trình đẹp
XÂY
-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
DỰNG
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
- Trang 6 -
Trường MN Hướng Dương
GĨC
PHÂN
VAI
GÓC
HỌC
TẬP
GV:Nguyễn Thu Thủy
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng
xây trường tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
-Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất
đồ chơi vào góc chơi
- Cửa hàng bán đồ dùng học sinh.
Yêu cầu:
-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết nhiệm vụ và công việc của người bán
hàng, người mua hàng.
Chuẩn bò:
-Một số đồ dùng.
- Các loại búp bê… .
Hướng dẫn:
-Góc phân vai các con chơi gì nào ?
-Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi của
mình.
+Trẻ biết những công việc của người bán
hàng, người mua hàng: Niềm nở mời chào,
cảm ơn…
*Kết thúc: Nhận xét
Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi lên kệ
Chơi lô tô, đômino về đồø dùng trường TH.
Tô viết chữ cái, chữ số đã học .
Xem tranh ảnh, chuyện tranh về TTH .
Yêu cầu:
-Trẻ được xem sách, tranh ảnh về Trường tiểu
học và biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Biết chơi lô tô, đôminô, xếp tranh về Chủ
đề .
- Trang 7 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
NGHỆ
THUẬ
T
Chuẩn bò:
Đômino, tranh ảnh về chủ đề, album, truyện tranh…
Hướng dẫn:
- Chơi lô tô, đômino về đồø dùng trường TH. Tô
viết chữ cái, chữ số đã học, xem album về
phương tiện giao thông đường bộ.
Cháu tham gia chơi.
Hát múa, vẽ nặn tô màu trường tiểu học.
Yêu cầu:
-Cháu biết hát múa, tô màu, cùng cô làm
tranh chủ đề.
-Cháu thành thạo trong các thao tác.
-Cháu tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
Mũ múa, hồ dán, các phế liệu, kéo , tranh
ảnh về trường tiểu học
Hướng dẫn :
-Cháu hát múa về chủ đề, hát vận động theo
nhạc,
-Cùng cô làm tranh chủ đề, tô màu, vẽ nặn,
làm album.
Cháu chơi hứng thú, tham gia chơi tốt.
-Khuyến khích, động viên trẻ chơi cùng nhau
*Kết thúc: Trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi
Chơi,
-Làm bài tập mầm non
hoạt động -Chơi tự do ở các góc
theo ý
thích
Trẻ chuẩn - Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn
bị ra về
gàng
và trả trẻ - Liên hệ phụ huynh cho các cháu SDD ăn đầy đủ
chất dinh dưỡng lúc ở nhà .
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các
cháu học và chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
- Trang 8 -
Tröôøng MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phối hợp
Hình thức và biện
Kết quả
pháp
1.Về giáo dục:
-Trường tiểu học
-Trao đổi với phụ ......................................................
-Phân biệt các buổitrong huynh giáo dục cháu ......................................................
ngày,xem ngày trên lốc qua tranh ảnh, chuyện, ......................................................
lịch, giờ trên đồng hồ.
thơ, ca dao, câu đố
......................................................
-Dạy thơ: Bé vào lớp 1
......................................................
- Trẻ biết quan tâm đến
......................................................
sự công bằng trong
-Phối hợp với PH giáo ......................................................
nhóm bạn.
dục cháu khi ở nhà
......................................................
2.Sức khỏe, dinh
dưỡng
......................................................
* Phòng bệnh:
......................................................
-Giáo dục cháu cách ăn -Trao đổi với phụ ......................................................
uống vệ sinh, đầy đủ huynh giáo dục cháu ......................................................
chất dinh dưỡng để cơ qua tranh ảnh, chuyện, ......................................................
thể khỏe mạnh.
thơ, ca dao, câu đố. ......................................................
Giáo dục trong bữa ăn ......................................................
và mọi lúc mọi nơi
......................................................
-Phối hợp với PH tập
......................................................
*Tuyên truyền:
cho cháu khi ở nhà
......................................................
-Phòng chống bệnh
-Trao đổi với phụ ......................................................
quai bị
huynh qua góc tuyên ......................................................
truyền.
......................................................
-Vận động phụ huynh
-Tuyên truyền cho phụ ......................................................
hỗ trợ một số nguyên
huynh về nội dung
......................................................
vật liệu phế phẩm để
phương pháp phòng
......................................................
làm đồ dùng đồ chơi
chống bệnh qua bảng ......................................................
cho các hoạt động và
thông tin, góc tuyên
......................................................
trang trí lớp
truyền
......................................................
*Lễ giáo, nền nếp:
-Giáo dục cháu biết -Hướng dẫn cho trẻ
......................................................
chào cô, chào ba mẹ khi mọi lúc mọi nơi
......................................................
đến lớp và khi ra về
-Phối hợp với phụ ......................................................
-Biết chào khi có khách huynh giáo dục cháu ......................................................
đến thăm lớp
qua tranh ảnh, chuyện, ......................................................
-Hòa đồng yêu thương thơ, ca dao, câu đố,
......................................................
- Trang 9 -
Tröôøng MN Hướng Dương
bạn bè
GV:Nguyễn Thu Thủy
-Nêu gương bạn tốt
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2018
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Hoạt động: BẠN CỦA BÉ
I – Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết được những công việc làm cùng bạn. MT60
- Biết thể hiện tình cảm của mình dành cho bạn
- Rèn trẻ kĩ năng biết quan tâm, giúp đỡ, chơi đoàn kết với bạn bè….
- Biết quan tâm, giúp đỡ, chơi đoàn kết với bạn bè.
II- Chuẩn bị:
- Hình ảnh các bạn chơi thân thiết vui vẻ và hình ảnh các bạn đánh nhau, tranh giành đồ
chơi….
-3 bảng biểu hiên thị bằng khuôn mặt cười và mếu
-Bút, khăn lau.
-Các góc chơi đồ chơi để lung tung
-2 cuốn sổ lưu bút
*Tích hợp:
-AN: Hát “Tạm biệt búp bê”
III/Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định
Xúm xít trẻ bên cô
+ Các bé ơi!! Dạo này cô thấy các con học tập, vui chơi rất là ngoan nên cô nảy ra một ý
nghĩ các con nghe xem nhé! Hôm nay cô sẽ tổ chức 1 chương trình dành cho các bé với
chủ đề: “ Bạn của bé” trong chương trình các con sẽ được kể về bạn của mình, là nơi các
con sẽ được chia sẻ tình cảm của mình với bạn bè. Các con thấy ý kiến này được không?
-Chương trình sẽ diễn ra trong 3 phần
+ Phần 1: với chủ đề các bạn của bé
+ Phần 2: là những việc bé làm cùng bạn
+Phần 3: điều làm cho bạn buồn bạn vui
- Trang 10 -
Tröôøng MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
-Mở đầu chương trình là màn chính diễn của các bạn nhỏ lớp lá 2 với bài hát: Nắm tay
thân thiết
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Bạn của bé
TC: Tìm bạn thân
-Yêu cầu trẻ tìm nhóm 6 bạn ( kết hợp đếm ktra 1 nhóm)
-Cho các nhóm thời gian trò chuyện cùng nhau.
+ Các bé vừa tìm bạn rất giỏi, bây giờ cô có 1 yêu cầu dành cho các con đó là các bạn
trong nhóm sẽ cùng nhau trò chuyện và nói được bạn tên gì? Con nghĩ gì về bạn?
Hết thời gian các cô sẽ đi từng nhóm ghi tên từng bạn và những nhận xét của các bạn về
bạn đó vào cuốn lưu bút của lớp lá 2.
-Cô cho trẻ ngồi vòng tròn và đọc cho cả lớp nghe
Qua những nhận xét rất chân thật của các con về các bạn cô thấy các con rất hiểu về các
bạn của mình, cô muốn hỏi các bé:
+ Thế nào là bạn bè?
+ Đã là bạn bè thì phải chơi với nhau ntn?
+ Ở lớp con thích chơi với bạn nào? Vì sao?
-Lớp mình có 25 bạn, hàng ngày các con đến lớp chơi và học tập với nhau, tình bạn các
con dành cho nhau rất nhiều. Bạn bè là phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau, chơi hoà thuận
đoàn kết với nhau các con nhớ chưa nào?
-Nhưng cô biết rằng ở lớp mình có 1 số bạn chưa chơi tốt với bạn bè đâu, vẫn còn hay
trêu, đánh các bạn..cô mong rằng qua buổi học này các con sẽ chơi tốt với nhau, biết trân
trọng tình bạn dành cho nhau các con nhớ chưa nào.
2.2.Hoạt động 2: Những việc bé làm cùng bạn
Tổ chức trò chơi: cùng chung sức
-Cách chơi: chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ cùng chung sức hoàn thành xếp gọn gang đồ
chơi ở 1 góc chơi
-Trẻ chơi xong cô xúm xít trẻ trò chuyện:
+ Các nhóm vừa làm gì?
+ Khi cùng nhau làm việc các con thấy ntn?
+ Nếu việc đó mà các con làm một mình thì sẽ ntn?
- Trang 11 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
-Các con ạ!Khi làm 1 việc gì đó, nếu các con cùng chung sức làm thì sẽ hồn thành cơng
việc rất là nhanh, cho nên các con cần có bạn bè cùng nhau làm việc, có những việc có thể
làm một mình nhưng có nhiều việc nếu khơng có sự giúp đỡ của các bạn thì một mình
khơng thể hồn thành được.
-Cho trẻ kể về những việc hay làm cùng bạn.
2.3.Hoạt động 3: Điều làm cho bạn buồn, bạn vui
-Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm được tặng 1 bảng biểu có gắn khn mặt cười và buồn,
rất nhiều các hình ảnh về các bạn vui chơi..từng bạn trong nhóm sẽ tìm hình ảnh các bạn
chơi vui vẻ gắn vào cột khn mặt cười, hình ảnh các bạn đánh nhau…gắn vào cột có
khn mặt khóc.
-Kết thúc cơ tổng kết và cùng trẻ trò chuyện
-Ngồi ra, những điều gì ở các bạn làm con vui, con buồn?
-Kết thúc chương trình cơ dành tặng món q cho cả lớp là xem các hình ảnh về các bạn
chơi vui vẻ, đồn kết với nhau
3- Kết thúc:
Chụp ảnh lưu niệm tập thể cả lớp và kết thúc giờ học.
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Trò chuyện về trường tiểu học.
-TCVĐ: Chèo thuyền.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
-Góc xây dựng TT: Xây trường tiểu học
Yêu cầu:
-Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo công trình đẹp
-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng xây trường
tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
-Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
- Trang 12 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào
góc chơi
Các góc khác:
-Phân vai: Nấu ăn.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
- Trang 13 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
Thứ ba ngày 1 tháng 05 năm 2018
* ĐĨN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: BẬT SÂU 40 CM .
I/ Mục đích u cầu :
-Trẻ biết bật sâu 40cm. (MT2)
-Phát triển cơ chân
-Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn
-Rèn khả năng cố gắng thực hiện nhiệm vụ tới cùng
-Trẻ u thích thể dục
II.Chuẩn bị:
+Bực có độ sâu 40 cm, vạch mức.
+ Bóng nhỏ đủ số lượng cho mỗi trẻ.
+ Ký hiệu bằng giấy bìa có ghi chữ : lớp 1A, lớp 1B, lớp 1C
đủ cho mỗi trẻ 1 ký hiệu.
+ Đích đến (có cắm cờ) và vạch xuất phát để bật qua vật cản.
- Nhạc không lời
*Tích hợp: -Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học
-Hát: Tạm biệt búp bê
III. Tổ chức hoạt động :
*Ổn định:
-Hát: Tạm biệt búp bê
-Các con vừa hát bài gì?
-Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học
*Nội dung
1.Khởi động :
- Hôm nay cô giáo trường tiểu học Thanh Sơn muốn mời các
bé lớp lá 2 đến tham quan ø trường, các bé có muốn đi
không? Chúng ta cùng đi.
- Cùng đi nhón gót, gót chân, chạy chậm, nhanh, chậm bước
đều. (kết hợp với nhạc không lời)
2.Trọng động :
a/ BTPTC:
- Đến nơi rồi cô giáo trường tiểu học muốn tặng mỗi bạn 1
quả bóng để tập thể dục (cho trẻ đứng theo màu bóng).
+ Tay 4 : Tay đưa trước lên cao
+ Chân 4 : Đứng đưa chân ra phía trước lên cao
- Trang 14 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
+ Bụng 3:đứng gập người về phía trước, tay chạm ngón
chân
+ Bật 4 : Bật tiến về phía trước
b/ Vận động cơ bản : - Bật sâu 40cm.
- Ở trường Thanh Sơn đang tổ chức hội thi, các con có
muốn tham dự không? Hội thi có vận
- Bật sâu 40cm.
- Giới thiệu cách tiến hành trò chơi : Cơ mời 1 cháu khá lên làm mẫu
theo hướng dẫn của cơ: Đứng trước vạch mức và đứng trên bực có độ sâu 40 cm, 2 tay
chống hơng dùng sức của chân nhún bật xuống độ sâu 40 cm, cẩn thận khơng để bị té
nhé .
- Cho trẻ lấy ký hiệu đứng theo nhóm ký hiệu.
+ Lần 1: 3 nhóm lớp cùng thực hiện.
- Đại diện 1 bạn / nhóm lên bóc thăm xem cùng thi với
nhóm nào ?
+ Lần 2 : Hai nhóm có cùng số 1 thi trước.
Hai nhóm có cùng số 2 thi sau.
+ Lần 3 : Mỗi nhóm cử 4 bạn cùng thi với nhau và làm
khán giả Các cháu tự thoả thuận chọn ra 4 bạn.
c/Trò chơi vận động; Chuyền bóng
-Cách chơi: Chia lớp thành hai đội chuyền bóng bằng hai tay từ trái sang phải
Tiến hành cho trẻ chơi 2 lần
Cơ quan sát sửa sai.
3.Hồi tĩnh:
Hít thở nhẹ nhàng.uống nước mát.
*Kết thúc:
-Thu dọn đồ dùng.
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Quan sát sự vật hiện tượng xung quanh.
-TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
-Góc xây dựng TT: Xây trường tiểu học
Yêu cầu:
-Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo công trình đẹp
-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Trang 15 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng xây trường
tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
-Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào
góc chơi
Các góc khác:
-Phân vai: Nấu ăn.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
- Trang 16 -
Tröôøng MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 2 tháng 05 năm 2018
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: PHÂN BIỆT CÁC BUỔI TRONG NGÀY, XEM NGÀY TRÊN
LỐC LỊCH, GIỜ TRÊN ĐỒNG HỒ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ nhận biết các ngày trong tuần và phân biệt được các buổi trong ngày. Xem ngày trên
lốc lịch, giờ trên đồng hồ. (MT 111)
- Biết sắp xếp các ngày trong tuần sao cho hợp lý.
- Kĩ năng chú ý,ghi nhớ , quan sát.
- Kĩ năng cho trẻ hoạt động theo nhóm.
II.Chuẩn bị:
- Một quyển lịch (Từ thứ hai đến chủ nhật)
- Đồng hồ treo tường.
- Giấy để trẻ làm lịch, hồ dán, bút…
*Tích hợp:
- Hát bài: “Tạm biệt búp bê”. Nhạc: “ Em yêu trường em
III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định
Cho trẻ hát bài: “Tạm biệt búp bê”
+ Trong bài hát ngày mai là bạn nhỏ vào lớp mấy?
+ Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi trên nền nhạc: “Em yêu trường em”
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Ôn nhận biết các ngày trong tuần.
- Cô cho trẻ hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Một tuần có mấy ngày? Đó là những ngày nào? Bắt đầu là thứ mấy? Tiếp đến là ngày…?
Thứ tự các ngày trong tuần?
- Một tuần con đi học vào những ngày nào? Nghỉ vào ngày nào?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi; “Hãy xếp nhanh”
- Cô chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ sẽ sắp xếp thứ tự các ngày trong tuần, sao cho 3 tổ khi dán
vào tờ giấy lớn sẽ tạo thành một tuần lễ.
- Trang 17 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
- Sau đó cơ cho trẻ chơi xếp các ngày học trong tuần của bé. Dựa vào các hình ảnh nói về
các mơn học. Chẳng hạn: Thứ hai học khám phá khoa học xã hội, thứ ba học thể dục, thứ 4
học tốn... .
2.2.Hoạt động 2: Nhận biết , phân biệt thứ tự các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều,
tối và giờ trên đồng hồ
- Cơ hỏi trẻ: Các con đi học ngày mấy buổi nào?
- Vậy các con có biết buổi sáng bắt đầu từ lúc mấy giờ khơng?
- Cơ chỉ vào đồng hồ treo tường và chỉ cho trẻ khung giờ để phân biệt được buổi sáng,
buổi trưa, buổi chiều, buổi tối.
- Buổi trưa: Khoảng thời gian trước và sau khi mặt trời đứng bóng một tiếng đồng hồ
(Thời gian từ 11 giờ đến – 12 giờ)
- Buổi chiều: Khoảng thời gian từ 13 – 18 giờ chiều.
- Buổi tối: Là khi mặt trời đã lặn hẳn, bóng tối bao trùm mọi vật (Từ 19giờ đến –21 giờ)
- Ban đêm: (Từ 22 giờ đến –24 giờ)
- Buổi sáng: Thời gian từ lúc trời mới sáng đến trưa (Từ 1 giờ đến –10 giờ)
+ Cơ khá qt: Một ngày có 24 giờ.
- Cơ cùng trò chuyện với trẻ về các hoạt động của mọi người vào các thời điểm: Sáng,
trưa, chiều, tối.
- Buổi sáng mọi người thường làm gì?
- Buổi trưa mọi người thường làm gì?
- Buổi chiều mọi người thường làm gì?
- Buổi tối mọi người thường làm gì?
2.3.Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi “Bé xếp cho đúng”
Trên đây là lịch sắp xếp thứ trong 1 tuần của một bạn nhỏ...
- Cơ chia trẻ thành hai đội chơi. Một đội sắp xếp thứ tự các thứ trong tuần, một đội xếp
thứ tự các buổi trong ngày. Trong cùng một thời gian đội nào xếp đúng và nhanh là đội
thắng cuộc.
+ Trò chơi : “Đội nào giỏi nhất”
- Cơ chia trẻ thành 3 nhóm chơi. Một đội sắp xếp các bức tranh theo thứ tự học trong tuần.
Một đội gắn các đồng hồ có số lượng vào các hành động tương ứng với thời gian các buổi
trong ngày. Một đội nối các ngày trong tuần và ghi số thứ tự. Trong cùng một thời gian đội
nào nhanh hơn sẽ là đội thắng cuộc.
3.Kết thúc: Nhận xét kết quả trò chơi, nhận xét hoạt động
-Hát “ Tạm biệt búp bê
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở trường tiểu học.
-TCVĐ: Trời nắng – Trời mưa.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
HĐ GĨC
- Góc phân vai TT: Cửa hàng bán đồ dùng học sinh.
- Trang 18 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
Yêu cầu:
-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết nhiệm vụ và công việc của người bán hàng, người
mua hàng.
Chuẩn bò:
-Một số đồ dùng.
- Các loại búp bê… .
Hướng dẫn:
-Góc phân vai các con chơi gì nào ?
-Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi của mình.
+Trẻ biết những công việc của người bán hàng, người mua
hàng: Niềm nở mời chào, cảm ơn…
*Kết thúc: Nhận xét
Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi lên kệ
Các góc khác:
-Xây dựng: Xây trường tiểu học.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
- Trang 19 -
Tröôøng MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 3 tháng 05 năm 2018
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: -Dạy hát: “ TẠM BIỆT BÚP BÊ”
-Nghe hát: “ ĐI HỌC”
-TC: “ HÁT THEO HÌNH VẼ”.
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Trẻ biết tên bài hát, nhớ tên tác giả. (MT 100)
-Trẻ thuộc lời bài hát, hát thể hiện niềm vui, tình cảm trong khi hát.
-Biết nhún nhảy nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
-Múa hát nhịp nhàng.
-Trẻ thuộc các động tác
-Trẻ hứng thú nghe cô hát và biết tên bài hát nghe
II/Chuẩn bị
-Tranh ảnh về chủ đề, chủ điểm.
-Mũ múa các tổ.
*Tích hợp:
-Cho trẻ chơi TC và trò chuyện với trẻ về trường tiểu học
III. Tổ chức hoạt động
1.Ổn định
-TC: “ Bắt chước tạo dáng”
-Các con có thích chơi với gấu bông, thỏ bông không?
-Vì sao các con lại thích chơi với chúng?
-Các con thường thấy ai chơi với chúng?
-Nhưng bây giờ các con đã được mấy tuổi rồi?
-6 tuổi các con sẽ được học ở đâu?
-Vậy thỏ bông và gấu bông có theo các con đến trường tiểu học được không?
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Dạy hát: “ Tạm biệt búp bê”
a) Thực hiện mẫu
-Cô hát cho trẻ nghe.
-Vậy các con hãy hát tạm biệt thỏ bông và gấu bông đi nào?
-Mời trẻ hát theo nhạc.
- Trang 20 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
b) Dạy hát
-Cơ hát từng câu một
-Cho cả lớp hát
- Cơ cho từng nhóm hát “ Tạm biệt búp bê”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Tác giả là ai?
-Bài hát nói về điều gì?
-Hát theo nhạc chuyển đội hình tự do.
-Cho cả lớp hát đi vòng tròn và xếp thành 3 hàng ngang.
-Cả lớp hát vận động nhiều lần theo các đội hình khác nhau.
-Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
-Mời nhóm, tổ, cá nhân vận động.
2.2.Hoạt động 2: Nghe hát bài: “ Đi học”.
-Hàng ngày ai đưa các con đi học?
-Đi học các con có khóc nhè khơng?
-Vậy các con sẽ làm gì?
-Cơ cho trẻ nghe đoạn nhạc.
-Lần 2 cơ hát và trẻ vận động cùng cơ.
2.3.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc:“Hát theo hình vẽ”
Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội. Cơ cho cả lớp xem từng tranh vẽ. Trẻ đốn tên bai hát và
hát.Đội nào đốn đúng tên bài hát và hát đúng lời bài hát nhiều hơn là đội chiến thắng.
-Cơ cho cả lớp chơi
-Cơ quan sát trẻ chơi.
3.Kết thúc: Nhận xét hoạt động, giáo dục
Hát: “ Tạm biệt búp bê”
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Quan sát sự thay đổi của thời tiết.
-TCVĐ: Bánh xe quay.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc phân vai TT: Cửa hàng bán đồ dùng học sinh.
Yêu cầu:
-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết nhiệm vụ và công việc của người bán hàng, người
mua hàng.
Chuẩn bò:
-Một số đồ dùng.
- Các loại búp bê… .
Hướng dẫn:
-Góc phân vai các con chơi gì nào ?
-Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi của mình.
- Trang 21 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
+Trẻ biết những công việc của người bán hàng, người mua
hàng: Niềm nở mời chào, cảm ơn…
*Kết thúc: Nhận xét
Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi lên kệ
Các góc khác:
-Xây dựng: Xây trường tiểu học.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Trang 22 -
Tröôøng MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 4 tháng 05 năm 2018
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: THƠ : BÉ VÀO LỚP 1.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đọc diễn cảm, thuộc và hiểu nội dung của bài thơ “Bé vào lớp 1”. (MT 64)
- Rèn cho trẻ kĩ năng đọc diễn cảm, trả lời trọn câu trọn ý mạch lạc.
-Giáo dục trẻ yêu quý trường tiểu học và thái độ học tập
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ chữ to.
- Tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
*Tích hợp:
-AN: Hát “Tạm biệt búp bê”. Cháu vẫn nhớ trường mầm non
III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định:
- Cả lớp hát: “Tạm biệt búp bê”.
- Bài hát nói về điều gì? Bước sang năm học mới các con sẽ vào học lớp mấy?
- Chú Đinh Dũng Toàn sáng tác một bài thơ rất hay về cảm xúc khi vào học lớp 1 lớp
mình cùng nghe nha!
2.1.Hoạt động 1: Dạy thơ: “Bé vào lớp 1”
a) Đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Cô giải thích từ khó: Lồng lộng, lộng lẫy, phập phồng…
- Cho trẻ đặt tên bài thơ.
b) Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm:
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần, đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý sưa sai cho trẻ vế cách phát ân từ khó, ngắt giọng, nghỉ nhịp, khuyến khích trẻ
thể hiện diển cảm bài thơ bằng điệu bộ, cử chỉ
Cho trẻ đọc thơ theo tranh chữ to .
2.2.Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Bài thơ nói về điều gì?
-Hôm nay bạn nhỏ váo lớp mấy?
- Trang 23 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
-Cơ và cháu cùng nhau làm gí?
-Cơ dạy bé những gì vậy các con?
-Cơ giáo đã làm gì bạn nhỏ?
-Còn bạn nhỏ thì như thế nào?
-Câu thơ nào nói lên điều đó.
- Khi vào học lớp 1 các con phải nghiêm chỉnh chấp hành những nội quy của trường,
ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ, chăm ngoan học giỏi để là những cháu ngoan Bác Hồ nha.
2.3.Hoạt động 3: Củng cố
+Trò chơi “Ghép tranh”
- Lần lượt thành viên của mỗi tổ lên và ghép tranh theo nội dung bài thơ, đội nào thực hiện
nhanh và chính xác sẽ chiến thắng.
-Cho trẻ chơi
3.Kết thúc: Nhận xét kết quả trò chơi, nhận xét hoạt động
- Cả lớp hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non
HĐ NGỒI TRỜI
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Trò chuyện về quang cảnh sân trường
-TCVĐ: Chèo thuyền.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
-Góc xây dựng TT: Xây trường tiểu học
Yêu cầu:
-Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo công trình đẹp
-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng xây trường
tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào
góc chơi
- Trang 24 -
Trường MN Hướng Dương
GV:Nguyễn Thu Thủy
Các góc khác:
-Phân vai: Nấu ăn.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Trang 25 -