Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an chủ đề TRƯỜNG TIỂU học tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.1 KB, 29 trang )

Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: LÀM QUEN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP
MỘT
Thời gian thực hiện: Tuần 2 từ ngày 7/5/2018 đến 11/5/2018
SỐ
MT

11

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đi thăng bằng - Đi trên ghế thể dục kết TDBS: 2,2,2,4,1
trên ghế thể dục hợp đội túi cát.
* VĐCB:
(2m x 0,25m x
- Đi trên ghế thể dục kết
0,35m).
hợp đội túi cát.

Trò chơi:
Chuyền bóng


114

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Trẻ biết giải
- Phát hiện ra ngun - Xem một số hình ảnh,
thích được mối nhân
đoạn phim để trẻ suy đốn
quan hệ ngun kết quả đơn giản trong về hiện tượng, ngun
nhân - kết quả
học tập và trong cuộc nhân, kết quả xảy ra như:
đơn giản trong sống hàng ngày.
Nếu khơng giữ gìn đồ
cuộc sống hàng - Nhận biết được mối dùng học tập thì đồ dùng
ngày.
quan hệ đơn giản của sự sẽ bị hư, nếu các con đi
vật hiện tượng xảy ra học khơng đúng giờ các
xung quanh trẻ
con sẽ khơng tiếp thu bài
- Giải thích mối liên được.
quan giữa ngun nhân - Tạo mơi trường để trẻ
và kết quả.
quan sát các hoạt động
của học sinh tiểu học qua
tranh ảnh.
- Đồ dùng học tập của học
sinh trường tiểu học.
Trò chơi:
- Vẽ đường đến trường
gần nhất.
- Đồ dùng này làm gì?

- Nối đồ dùng với các
hoạt động học tập.
- Vẽ hoạt động bé thích ở
trường tiểu học.

-

26

BỔ
SUNG


Tröôøng MN Hướng Dương

64

81

86

GV:Nguyễn Thu Thủy

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Đọc, kể cho trẻ nghe Chuyện:
các câu chuyện, bài thơ, Truyện gà tơ đi học
đồng dao, ca dao trong - Làm tranh truyện về chủ
các chủ đề.
đề, kể chuyện đọc thơ, ca
- Nghe hiểu nội dung dao đồng dao, tục ngữ về

truyện kể, truyện đọc, trường lớp.
các bài ca dao, thơ, - Làm quen với môi
đồng dao, tục ngữ, câu trường chữ ở các mảng
đố, hò vè phù hợp với tường, bài tập chữ cái, câu
độ tuổi.
đố, đồng dao, ca dao.
- Kể lại được, hoặc đóng * Đồng dao:
vai được các nhân vật - Bắc kim thang.
trong chuyện, đọc biểu * Trò chơi dân gian:
cảm được các bài thơ, - Lộn cầu vồng.
đồng dao, ca dao.
- Bịt mắt bắt dê.
- Thả đỉa ba ba
- Cắp cua.
- Trẻ có hành vi - Giở cẩn thận từng - Dạy trẻ giữ gìn, bảo vệ
giữ gìn và bảo trang khi xem, giữ sách.
vệ sách.
không làm quăng góc, - Hướng dẫn trẻ cách lật
không vẽ bậy, xé sách, và mở sách, cầm sách
làm nhàu sách.
đúng chiều khi đọc.
- Để sách đúng nơi qui - Trang trí góc thư viện
định sau khi sử dụng.
hấp dẫn lôi cuốn trẻ.
- Nhắc nhở hoặc không - Bổ sung truyện tranh
đồng tình khi bạn làm sáng tạo: Tranh truyện
rách, băn khoăn khi thấy chữ to, tranh truyện theo
cuốn sách bị rách và chủ đề.
bong, muốn cuốn sách - Cô và trẻ cùng làm
được phục hồi.

truyện tranh, sắp xếp
truyện vào các góc kệ.
- Cho trẻ tham gia chỉnh
sửa một số sách truyện bị
hư, rách.
- Giáo dục trẻ có thái độ
không đồng tình với các
hành vi làm rách sách,
bẩn sách, vẽ bậy vào sách

- Trẻ biết chữ
- Hiểu được chữ viết có - Tổ chức các trò chơi với
viết có thể đọc thể đọc, viết thay cho các chữ cái đã học trong
và thay cho lời lời nói.
bảng chữ cái.
nói.
- Trẻ có thể dùng tranh - Tạo môi trường chữ viết
ảnh, chữ viết, số, ký xung quanh trẻ (có hình
- Trẻ có thể
nghe hiểu nội
dung
câu
chuyện,
thơ,
đồng dao, ca
dao dành cho
lứa tuổi trẻ

-


27


Tröôøng MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

hiệu để thể hiện điều
muốn truyền đạt với
người lớn.
- Ghép các chữ cái đã
biết hoặc viết, hoặc ký
hiệu gần giống chữ viết
với mong muốn truyền
đạt thông tin đến các
bạn và người lớn.

120

- Trẻ biết kể lại
câu
chuyện
quen thuộc theo
cách khác.

ảnh minh họa nội dung).
- Bé viết, bé vẽ, bé nhảy
dây, bé tập thể dục…
- Cấm hái hoa, bỏ rác
đúng nơi quy định, nhà vệ

sinh.
- Chơi làm thiệp: Chúc
mừng sinh nhật bạn trong
lớp, tặng thiệp kỷ niệm
khi ra trường.
- Trò chơi:
+ Viết thư (bằng các ký
hiệu để trao đổi thông tin
cùng bạn)
+ Tìm đường đến trường.
+ Người đưa thư.
- Trẻ nhận biết các ký
hiệu biển báo, biển hướng
dẫn trong lớp, trên sân
trường. Nhận ra một số
biển báo quen thuộc, biển
báo chỉ dẫn khi đi tham
quan, dã ngoại bên ngoài.

- Kể lại truyện đã được - Tập cho các cháu kể lại
nghe theo trình tự.
các câu chuyện:
- Kể chuyện theo đồ vật Truyện gà tơ đi học
theo tranh.
- Kể chuyện sáng tạo.
- Kể có thay đổi một vài - Khuyến khích cháu kể
tình tiết như thay tên
chuyện sáng tạo theo cách
nhân vật, thay đổi kết
riêng của trẻ, kể chuyện

thúc, thêm bớt sự kiện,
theo đồ vật, tranh, mô
thời gian địa điểm diễn hình, kể thay đổi một vài
ra sự kiện trong câu
tình tiết như thay tên nhân
chuyện một cách hợp lý, vật, thay đổi kết thúc,
không làm mất đi ý
thêm bớt sự kiện, thời
nghĩa của câu chuyện
gian địa điểm diễn ra sự
quen thuộc đã được
kiện trong câu chuyện.
nghe nhiều lần… trong
nội dung truyện.
- Thích kể chuyện đã
được nghe theo sự sáng
tạo của mình.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI.
-

28


Tröôøng MN Hướng Dương

60

99

- Trẻ biết quan

tâm đến sự
công bằng
trong nhóm
bạn.

- Nhận ra giai
điệu (vui, êm
dịu, buồn) của
bài hát hoặc
bản nhạc.

GV:Nguyễn Thu Thủy

- Nhận ra và có ý kiến
về sự không công bằng
giữa các bạn.
- Nêu ý kiến về cách tạo
lại sự công bằng trong
nhóm bạn.
- Có ý thực cư xử công
bằng với bạn trong
nhóm chơi.

-Dạy trẻ
thương

cách

yêu


- Trẻ có ý thức về cách cư
xử công bằng với bạn bè
trong nhóm chơi qua các
hoạt động học - chơi
trong ngày.
- Tạo cơ hội để trẻ trải
nghiệm tính công bằng
với các bạn trong nhóm,
lớp qua các hoạt động:
+ Chơi đóng vai.
+ Chơi ngoài trời.
+ Các trò chơi học tập,
dân gian, vận động. Phân
nhóm nhiều - ít (TC: kéo
co); phân nhóm gỗ to nhỏ (TC xây nhà).
+ Qua các hoạt động lao
động: vệ sinh, trực nhật
lớp.
- Cho trẻ nhận xét về sự
công bằng và không công
bằng trong thành tích, kết
quả của việc làm, trò chơi
mà trẻ tham gia và đưa ra
cách giải quyết thế nào
cho hợp lý, công bằng
giữa các nhóm chơi.
- Chuẩn bị một số hình
ảnh câu chuyện bài thơ
video clip để trẻ xem và
đưa ra nhận xét.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
- Tán thưởng, tự khám - Cho trẻ nghe - xem các
phá, bắt chước âm đĩa hình với nhiều thể loại
thanh, dáng điệu và sử nhạc khác nhau.
dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình +Nghe hát : Em yêu
khi nghe các âm thanh trường em
gợi cảm và ngắm nhìn +TCÂN: Nghe tiếng
vẻ đẹp của các sự vật hát tìm đồ vật
hiện tượng.
- Khi nghe nhạc nhận ra
được giai điệu bài hát
-

29


Trường MN Hướng Dương

101

- Thể hiện cảm
xúc và vận
động phù hợp
với nhịp điệu
của bài hát
hoặc bản nhạc.

GV:Nguyễn Thu Thủy


vui hay buồn, nhanh hay
chậm…
- Thể hiện thái độ tình
cảm khi nghe âm thanh
gợi cảm các bài hát, bản
nhạc và ngắm nhìn vẻ
đẹp của các sự vật hiện
tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật.
- Thích thú với loại hình -Hát gõ đệm bài:
âm nhạc, cảm thụ được “Cháu vẫn nhớ trường
các giai điệu và lời của
mầm non”
bài hát.
- Vận động nhịp nhàng,
tình cảm theo nhạc: Vỗ
tay, dậm chân, lắc lư,
nhún nhẩy, múa và sử
dụng các dụng cụ gõ
đệm đa dạng.
- Sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo nhịp, tiết
tấu nhanh, chậm, phối
hợp.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2
Chủ đề nhánh: LÀM QUEN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP
MỘT
Thời gian thực hiện: Tuần 2 từ ngày 7/5/2018 đến 11/5/2018

-

30


Trường MN Hướng Dương
Tuần/T
hứ
Thứ 2
Thứ 3
Thời
điểm

GV:Nguyễn Thu Thủy

Tuần 2
Thứ 4

Đón trẻ,
chơi, Thể
dục sáng

Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, cơ giáo khi đến lớp
- Hướng dẫn trẻ dể dép gọn gàng ngăn nắp
- Cơ trò chuỵên với trẻ về chủ đề, hướng trẻ chú ý đến quang cảnh lớp
học và cùng trò chuỵên.

- Động viên trẻ biết hòa đồng, giúp đỡ những bạn chậm hơn mình
- Khơng chạy nhảy leo trèo khi ra sân
* TDS
Thực hiện ngun tuần kết hợp với bài:
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các động tác: đi thường - đi kiễng gót đi bằng gót chân - chạy chậm - chạy nhanh
*Trọng động:
Hơ hấp 2:Thổi bóng bay
Tay vai 2: Tay giang ngang gập khuỷu tay trước ngực
Chân: 2 : Bước khuỷu chân trái sang bên chân phải thẳng
Bụng 4 : Tay chống hơng xoay người sang hai bên
Bật 1 : Bật ln phiên chân trước chân sau
*Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
PTTXHọc
PTTC:
PTNT:
PTTM:
PTNN:
- Đi trên Tìm hiểu 1 -Hát gõ đệm bài: Truyện
KNXH:
ghế thể số đồ dùng “Cháu vẫn nhớ gà tơ đi
-Dạy trẻ
dục kết và dụng cụ trường mầm
học
cách u
hợp đội của trường non”
thương
túi cát.
tiểu học

+Nghe hát : Em
u trường em
+TCÂN: Nghe
tiếng hát tìm đồ
vật
Chơi
-Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.
ngồi trời -Quan sát sự vật hiện tượng xung quanh.
-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở trường tiểu học.
-Quan sát sự thay đổi của thời tiết.
-Trò chuyện về quang cảnh sân trường
-TCVĐ: Chèo thuyền . Ơ tơ và chim sẻ. Trời nắng – Trời mưa. Bánh
xe quay
-Xây trường tiểu học
Chơi,
hoạt động Yêu cầu:
-

31


Trường MN Hướng Dương

ở các góc
- GĨC
XÂY
DỰNG

GĨC
PHÂN

VAI

GÓC
HỌC
TẬP

GV:Nguyễn Thu Thủy

-Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo
công trình đẹp
-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng
xây trường tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
-Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất
đồ chơi vào góc chơi
- Cửa hàng bán đồ dùng học sinh.
Yêu cầu:

-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết nhiệm vụ và công việc của người bán
hàng, người mua hàng.
Chuẩn bò:
-Một số đồ dùng.
- Các loại búp bê… .
Hướng dẫn:
-Góc phân vai các con chơi gì nào ?
-Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi của
mình.
+Trẻ biết những công việc của người bán
hàng, người mua hàng: Niềm nở mời chào,
cảm ơn…
*Kết thúc: Nhận xét
Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi lên kệ
Chơi lô tô, đômino về đồø dùng trường TH. Tô
viết chữ cái, chữ số đã học
Xem tranh ảnh, chuyện tranh về TTH .
Yêu cầu:
-

32


Trường MN Hướng Dương

NGHỆ
THUẬ
T


Chơi,
hoạt động
theo ý
thích
Trẻ chuẩn
bị ra về
và trả trẻ

GV:Nguyễn Thu Thủy

-Trẻ được xem sách, tranh ảnh về Trường tiểu
học và biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Biết chơi lô tô, đôminô, xếp tranh về Chủ
đề .
Chuẩn bò:
Đômino, tranh ảnh về chủ đề, album, truyện tranh…
Hướng dẫn:
- Chơi lô tô, đômino về đồø dùng trường TH. Tô
viết chữ cái, chữ số đã học, xem album về
phương tiện giao thông đường bộ.
Cháu tham gia chơi.
Hát múa, vẽ nặn tô màu trường tiểu học.
Yêu cầu:
-Cháu biết hát múa, tô màu, cùng cô làm
tranh chủ đề.
-Cháu thành thạo trong các thao tác.
-Cháu tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
Mũ múa, hồ dán, các phế liệu, kéo , tranh
ảnh về trường tiểu học

Hướng dẫn :
-Cháu hát múa về chủ đề, hát vận động theo
nhạc,
-Cùng cô làm tranh chủ đề, tô màu, vẽ nặn,
làm album.
Cháu chơi hứng thú, tham gia chơi tốt.
-Khuyến khích, động viên trẻ chơi cùng nhau
*Kết thúc: Trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi
-Làm bài tập mầm non
- Tổ chức các trò chơi với các chữ cái đã học trong bảng chữ cái.
- Tập cho các cháu kể lại các câu chuyện:Truyện gà tơ đi học

-Chơi tự do ở các góc
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn
gàng
- Liên hệ phụ huynh cho các cháu SDD ăn đầy đủ
chất dinh dưỡng lúc ở nhà .
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các
cháu học và chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
CƠNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phối hợp
Hình thức và biện
Kết quả
-

33


Tröôøng MN Hướng Dương


GV:Nguyễn Thu Thủy

pháp
1.Về giáo dục:
- Làm quen một số đồ
dùng học sinh lớp một
-Dạy trẻ cách yêu
thương
-Truyện gà tơ đi học
2.Sức khỏe, dinh
dưỡng
* Phòng bệnh:
-Giáo dục cháu cách ăn
uống vệ sinh, đầy đủ
chất dinh dưỡng để cơ
thể khỏe mạnh.

*Tuyên truyền:
-Tuyên truyền cho phụ
huynh về nội dung bảo
vệ nguồn nước sạch, sử
dụng tiết kiệm nước.
-Phòng chống bệnh
quai bị
-Vận động phụ huynh
hỗ trợ một số nguyên
vật liệu phế phẩm để
làm đồ dùng đồ chơi
cho các hoạt động và

trang trí lớp
*Lễ giáo, nền nếp:
-Giáo dục cháu biết
chào cô, chào ba mẹ khi
đến lớp và khi ra về
-Biết chào khi có khách
đến thăm lớp
-Hòa đồng yêu thương
bạn bè

-Trao đổi với phụ
huynh giáo dục cháu
qua tranh ảnh, chuyện,
thơ, ca dao, câu đố
-Phối hợp với PH giáo
dục cháu khi ở nhà

-Trao đổi với phụ
huynh giáo dục cháu
qua tranh ảnh, chuyện,
thơ, ca dao, câu đố.
Giáo dục trong bữa ăn
và mọi lúc mọi nơi
-Phối hợp với PH tập
cho cháu khi ở nhà
-Trao đổi với phụ
huynh qua góc tuyên
truyền.
-Tuyên truyền cho phụ
huynh về nội dung

phương pháp phòng
chống bệnh qua bảng
thông tin, góc tuyên
truyền
-Trao đổi trò chuyện,
dán góc tuyên truyền
-Hướng dẫn cho trẻ
mọi lúc mọi nơi
-Phối hợp với phụ
huynh giáo dục cháu
qua tranh ảnh, chuyện,
thơ, ca dao, câu đố,
-Nêu gương bạn tốt
-

34

......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................

......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................


Tröôøng MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 7 tháng 05 năm 2018

* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Hoạt động: DẠY TRẺ CÁCH YÊU THƯƠNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết yêu thương người khác, biết nói những lời nhẹ nhàng yêu thương.MT60
-Hiểu được nội dung bà hát nói về tình cảm của bạn nhỏ đói với tất cả mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, giáo án điện tử các hình ảnh về tình yêu thương mọi người đối với nhau. 1
chiếc khăn.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.
1.Ổn định
- Cho trẻ nghe bài hát “Em yêu ai”
-Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói về em yêu ai?
- Các con có muốn được yêu thương không? Muốn có được yêu thương trước hết các
con phải biết yêu thương và hôm nay cô sẽ dạy cho các con cách yêu thương nhé.
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Dạy trẻ biết yêu thương
- Đàm thoại với tranh.
- Các con hãy nhìn lên màn hình và cho cô biết bức tranh này nói về gì nhé?
- Bức tranh này nói về yêu thương của cha mẹ dành cho con,vậy còn bức tranh này thì
sao?
- Bức tranh này nói về tình yêu thương của các cháu đối với ông bà.
ở nhà các con yêu ai nhất.
- Để thể hiện tình yêu thương đôi với người mình yêu quý thì các con phải làm gì? Các
con nhớ phải nghe lời ông bà, cha mẹ và những người lớn trong gia đình nhé.
- Mời các bé nhìn lên màn hình và xem tiếp bức tranh này nói gì nhé?
- Bức tranh nói về tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo và các bạn của mình.

- Vậy để thể hiện tình yêu thương của mình đối với cô giáo và các bạn thì các con phải
làm gì?
2.2.Hoạt động 2:Bài tập tình huống
- Khi trong gia đình có người bị bệnh thì các con sẽ thể hiện tình yêu thương thế nào?
- Khi bạn bị ngã thì con sẽ làm gì?
- Khi cô giáo bị bệnh thì các con sẽ thể hiện ra sao?
- Khi các con không nghe lời bị cha mẹ đánh các con sẽ nói gì?
- Khi bị bạn cấu các con sẽ làm gì?
2.3.Hoạt động 3: Thư giãn
-

35


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

- Mời cả lớp hãy cùng nhau nhắm mắt vào và tưởng tượng trước mắt các con là một
ánh sáng màu hồng thật đẹp, các con hãy tưởng tượng trong ánh sáng ấy đầy tình
thương u, trong tình u thương ấy có những giọng nói nhẹ nhàng và ấm áp và các
con cảm thấy rất hạnh phúc.
- Các con vừa được tưởng tượng trong lúc ấy các con đã thấy gì?
- Bị bạn đánh các con đã nói ra sao?
- Vậy để thể hiện tình u thương của mình đối với mọi người thì các con nhớ hãy nói
những lời nói nhẹ nhàng tình cảm chơi với bạn khơng tranh dành đồ chơi của bạn và
khơng đánh bạn nha.
2.4.Hoạt động 4: Bé biết nói lời u thương.
- Bây giờ cơ sẽ cho chúng mình chơi trò chơi có tên là “đường hầm u thương”
- Mời bạn lên chơi cơ sẽ bịt mắt lại cho bạn đi qua đường hầm u thương. Các bạn

còn lại sẽ đứng là 2 hàng làm đường hầm u thương khi bạn đi qua mỗi bạn sẽ nói 1
lời u thương với bạn.
- Con vừa đi qua đường hàm u thương con cảm thấy thế nào? Cho nhiều bạn chơi.
3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát và vạn động bài “Em u ai”
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Trò chuyện về trường tiểu học.
-TCVĐ: Chèo thuyền.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Góc xây dựng TT: Xây trường tiểu học
Yêu cầu:
-Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo công trình
đẹp
-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng xây trường
tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
-Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
-


36


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào
góc chơi
Các góc khác:
-Phân vai: Nấu ăn.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Liên hệ phụ huynh cho các cháu SDD ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
lúc ở nhà .
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

-

37


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 8 tháng 05 năm 2018
* ĐĨN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC KẾT HỢP ĐỘI TÚI CÁT.

I/ Mục đích u cầu :
-Trẻ biết đi trên ghế thể dục kết hợp đội túi cát. (MT11)
-Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn
-Rèn luyện kỹ năng vận động tiết tấu phối hợp.
-Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng, sáng tạo trong
vận động.
II. Chuẩn bị :
+ Vạch mức
+ Túi cát số lượng cho mỗi trẻ.
+ Ký hiệu bằng giấy bìa có ghi chữ : Lớp 1A, lớp 1B, lớp
1Cđủ cho mỗi trẻ 1 ký hiệu.
*Tích hợp: -Hát: Tạm biệt búp bê
-Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học
III. Tổ chức hoạt động :
*Ổn định:
-Hát: Tạm biệt búp bê
-Các con vừa hát bài gì?
-Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học
*Nội dung
1.Khởi động :
- Hôm nay cô giáo trường tiểu học Thanh Sơn muốn mời các
bé lớp lá 2 đến tham quan ø trường, các bé có muốn đi
không? Chúng ta cùng đi.
- Cùng đi nhón gót, gót chân, chạy chậm, nhanh, chậm
bước đều. (kết hợp với nhạc không lời)
2.Trọng động :
a/ BTPTC:
+ Tay 2 : Tay đưa trước lên cao
+ Chân 2 : Đứng đưa chân ra phía trước lên cao
-


38


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

+ Bụng 4:đứng gập người về phía trước, tay chạm ngón
chân
+ Bật 1 : Bật tiến về phía trước
b/ Vận động cơ bản : Đi trên ghế thể dục kết hợp đội túi cát.
- Ở trường Thanh Sơn đang tổ chức thêm một hội thi nữa, các con
có muốn tham dự không? Hội thi có vận động: Đi trên ghế thể
dục kết hợp đội túi cát..
- Giới thiệu cách tiến hành trò chơi : Cơ mời 1 cháu khá lên
làm mẫu theo hướng dẫn của cơ: Đứng trước vạch mức cầm cầm túi cát để lên đầu, sau
đó bước chân lên ghế thể dục và đi về phía trước,cẩn thận để khơng bị té và làm rơi túi
cát nhé.đi hết ghế thể dục thì bước
xuống để túi cát vào rổ.
- Cho trẻ lấy ký hiệu  đứng theo nhóm ký hiệu.
+ Lần 1: 3 nhóm lớp cùng thực hiện.
- Đại diện 1 bạn / nhóm lên bóc thăm xem cùng thi với
nhóm nào ?
+ Lần 2 : Hai nhóm có cùng số 1 thi trước.
Hai nhóm có cùng số 2 thi sau.
+ Lần 3 : Mỗi nhóm cử 4 bạn cùng thi với nhau và làm
khán giả  Các cháu tự thoả thuận chọn ra 4
bạn.
c/Trò chơi vận động; Chuyền bóng

-Cách chơi: Chia lớp thành hai đội chuyền bóng bằng hai tay từ trái sang phải
Tiến hành cho trẻ chơi 2 lần
Cơ quan sát sửa sai.
3.Hồi tĩnh:
Hít thở nhẹ nhàng.uống nước mát.
*Kết thúc:
-Thu dọn đồ dùng.
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Quan sát sự vật hiện tượng xung quanh.
-TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc phân vai TT: Cửa hàng bán đồ dùng học sinh.
Yêu cầu:
-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết nhiệm vụ và công việc của người bán hàng, người
mua hàng.
Chuẩn bò:
-Một số đồ dùng.
-

39


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

- Các loại búp bê… .
Hướng dẫn:

-Góc phân vai các con chơi gì nào ?
-Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi của mình.
+Trẻ biết những công việc của người bán hàng, người
mua hàng: Niềm nở mời chào, cảm ơn…
*Kết thúc: Nhận xét
Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi lên kệ
Các góc khác:
-Xây dựng: Xây trường tiểu học.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Liên hệ phụ huynh cho các cháu SDD ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
lúc ở nhà .
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

-

40


Tröôøng MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 9 tháng 05 năm 2018
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: TÌM HIỂU 1 SỐ ĐỒ DÙNG VÀ DỤNG CỤ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 và
biết cách sử dụng MT114
-Phân biệt và phân nhóm theo nguyên vật liệu va công dụng của từng nhóm từng.

-Giáo dục cháu đoàn kết với bạn khi chơi
II.Chuẩn bị:
-1 số tranh vẽ đò dung dụng cụ trong trường tiểu học
*Tích hợp: Hát bài : Tạm biệt búp bê
III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định
-Cho cả lớp hát bài : Tạm biệt búp bê
-Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?
-Bài hát nói lên điều gì?
-Các con cũng đang học lớp mẫu giáo 5 tuổi chỉ còn 2 tháng nữa thôi là các tạm biệt
trường mầm non để chuẩn bị bước vào lớp 1 trường tiểu học,các con có thích không?
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số đồ dùng và dụng cụ của trường tiểu học
-Các con vừa xem một số hình ảnh trường trường tiểu học Hùng Vương ,các con thấy
có những gì?(Cho 2-3 trẻ kể)
-Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về một số đồ dùng học tập của lớp 1
nhé.
-Bác Hiệu trưởng trường tiểu học biết tin các con chuẩn bị vào lớp 1 nên bác đã tặng
cho các con một hộp quà .
-Các con có muốn biết xem trong hộp quà có gì không?
*Cô cho trẻ quan sát một số dụng cụ của học sinh
- Cô mời đại diện nhóm 1 lên giới thiệu về đồ dùng của nhóm mình
+Quan sát chiếc cặp:
-

41


Tröôøng MN Hướng Dương


GV:Nguyễn Thu Thủy

- Nhóm con quan sát đồ dùng gì?
- Con có nhận xét gì về chiếc cặp sách ?
-Cặp sách dùng để làm gì?
-Cô chốt lại tên gọi, đặc điểm, công dụng
+Quan sát bảng con
-Nhóm con còn quan sát đồ dùng gì?
-Bảng dùng để làm gì?
-Khi viết bảng đen chúng mình dùng cái gì để viết?
-Bảng con có hình gì? Màu sắc ntn?
-Bảng được làm bằng chất liệu gì?
- Cô chốt lại đầy đủ tên, công dụng, chất liệu,màu sắc,hình dáng của chiếc bảng
-Quan sát sách giáo khoa ,vở
+Quan sát đàm thoại về quyển sách giáo khoa
-Nhóm con có đồ dùng gì?
-Con có biết đây là quyển sách gì không?
-Con có biết quyển sách được làm bằng chất liệu gì không?
-Con mở ra xem bên trong quyển sách có gì?
-Quyển sách này để làm gì?
-Thế các con có biết khi đọc sách chúng mình cầm sách ntn không?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ cách sử dụng,bảo quản sách giáo khoa (Như mở từng
trang,sách được bọc,dán nhãn...)
+Quyển vở:
Nhóm con còn quan sát đồ dùng gì nữa?
-Con có nhận xét gì về quyển vở
- Quyển vở dùng để làm gì
(Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng vở: Khi viết phải viết đúng dòng kẻ, viết từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới.)
+ Cô cho trẻ so sánh sách với vở

- Khác nhau điểm gì?
- Giống nhau điểm gì?
-Cô chốt lại đặc điểm giống và khác nhau.
*Quan sát chiếc bút mực
Nhóm 3 mang đồ dùng lên giới thiệu và đọc câu đố
Bụng chứa đầy mực
Mình dài xinh xinh
Ngày đêm tận tình
Giúp em viết chữ
Đố biết cái gì?
-Cái bút mực này ntn?
=>Cô chốt lại và mở rộng thêm cho trẻ,ngoài bút mực ra còn có bút chì,bút bi,bút màu
+ Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút: cầm bằng 3 đầu ngón tay,khi cầm không gần quá
hoặc xa quá,khi viết ngồi ngay ngắn…Sau đó cho trẻ tập cầm bút đúng.
-

42


Tröôøng MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

+ Quan sát hộp phấn
Món quà của con còn có gì?
-Hộp phấn này ntn và dùng để làm gì?
-Cô chốt lại đặc điểm và giáo dục trẻ (Phấn rất bụi, khi viết xong phải dùng khăn ẩm
để lau bảng và rửa tay sạch sẽ.
+Cô cho trẻ so sánh: Bút mực và phấn
- Khác nhau điểm gì?

-Giống nhau điểm gì?
- Cô chốt lại đầy đủ tên, công dụng, chất liệu,màu sắc,hình dáng của chiếc bảng
-Quan sát sách giáo khoa ,vở
+Quan sát đàm thoại về quyển sách giáo khoa
-Nhóm con có đồ dùng gì?
-Con có biết đây là quyển sách gì không?
-Con có biết quyển sách được làm bằng chất liệu gì không?
-Con mở ra xem bên trong quyển sách có gì?
-Quyển sách này để làm gì?
-Thế các con có biết khi đọc sách chúng mình cầm sách ntn không?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ cách sử dụng,bảo quản sách giáo khoa (Như mở từng
trang,sách được bọc,dán nhãn...)
+Quyển vở:
Nhóm con còn quan sát đồ dùng gì nữa?
-Con có nhận xét gì về quyển vở
- Quyển vở dùng để làm gì
(Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng vở: Khi viết phải viết đúng dòng kẻ, viết từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới.)
+ Cô cho trẻ so sánh sách với vở
- Khác nhau điểm gì?
- Giống nhau điểm gì?
-Cô chốt lại đặc điểm giống và khác nhau.
*Quan sát chiếc bút mực
Nhóm 3 mang đồ dùng lên giới thiệu và đọc câu đố
Bụng chứa đầy mực
Mình dài xinh xinh
Ngày đêm tận tình
Giúp em viết chữ
Đố biết cái gì?
-Cái bút mực này ntn?

=>Cô chốt lại và mở rộng thêm cho trẻ,ngoài bút mực ra còn có bút chì,bút bi,bút màu
+ Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút: cầm bằng 3 đầu ngón tay,khi cầm không gần quá
hoặc xa quá,khi viết ngồi ngay ngắn…Sau đó cho trẻ tập cầm bút đúng.
+ Quan sát hộp phấn
Món quà của con còn có gì?
-

43


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

-Hộp phấn này ntn và dùng để làm gì?
-Cơ chốt lại đặc điểm và giáo dục trẻ (Phấn rất bụi, khi viết xong phải dùng khăn ẩm
để lau bảng và rửa tay sạch sẽ.
+Cơ cho trẻ so sánh: Bút mực và phấn
- Khác nhau điểm gì?
-Giống nhau điểm gì?
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi ở trường tiểu học.
-TCVĐ: Trời nắng – Trời mưa.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
HĐ GĨC
-Góc xây dựng TT: Xây trường tiểu học
Yêu cầu:
-Biết phối hợp với các bạn trong nhóm để tạo công trình
đẹp

-Xây theo qui trình, bố trí công trình hợp lý.
-Cháu trật tự tham gia chơi tốt.
Chuẩn bò:
-Hàng rào, khối gỗ, cây xanh, hoa.
-Dụng cụ xây dựng.
-Gạch hoặc khối hộp.
- Đô chơi lắp ráp.
Hướng dẫn :
-Góc xây dựng các con xây gì nào ? Mình cùng xây trường
tiểu học â nha!
-Khi xây các con xây như thế nào?
-Xếp thêm một số cây xanh, hoa , cây cảnh…
-Cháu trật tự tham gia xây
-Cô quan sát trẻ chơi
-Gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần
-Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Kết thúc: Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào
góc chơi
Các góc khác:
-Phân vai: Nấu ăn.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Làm bài tập mầm non
-

44



Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng
- Liên hệ phụ huynh cho các cháu SDD ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
lúc ở nhà .
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


-

45


Tröôøng MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2018
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: -HÁT GÕ ĐỆM BÀI: “CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON”
+Nghe hát : Em yêu trường em
+ TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thuộc, hiểu nội dung, gõ đệm nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. (MT 101)
-Rèn kỹ năng hát, gõ đúng theo nhịp điệu bài hát
-GD trẻ tích cực tham gia các hoạt động
II.Chuẩn bị:
-Trống lắc, phách tre, 1 số dụng cụ âm nhạc khác
*Tích hợp: Đọc thơ: Đi học
III.Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định
-Hát : Tạm biệt búp bê
-Mình vừa hát bài gì?

-Bạn nhỏ tạm biệt búp bê để đi đâu vậy c/c?
-Cô cũng có bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ sắp phải rời xa trường mầm non
c/c cùng nghe nha!
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Hát gõ đệm bài: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”
a) Thực hiện mẫu
-Cô và trẻ hát 1-2 lần bài: Cháu vẫn nhớ trường mầm non
-Bài hát có tên là gì?
-Do ai sáng tác ?
-Để bài hát hay hơn c/c hát gõ đệm theo TTC-TTKH bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm
non nha!
-Hát gõ đệm TTC-TTKH bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm non
b) Dạy gõ đệm bài: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”
-Hôm nay, bầu trời, hoa lá như thế nào?
-Hát : Cháu vẫn nhớ trường mầm non
-Hát gõ đệm TTC-TTKH bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
Cô bao quát sửa sai
-Hát gõ đệm TTC-TTKH bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm non
-Đọc thơ: Đi học
-

46


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

-Trường của em thế nào? Nằm ở đâu?
-Vậy c/c có u trường của mình khơng?

2.2.Hoạt động 2: Nghe hát bài: Em u trường em
-Ở trường có những gì vậy c/c?
-Đó là nội dung bài hát “Em u trường em” do nhạc sĩ Hồng Vân sáng tác.
-Khi xa trường mầm non c/c thấy thế nào?
-Hát, gõ đệm TTC-TTKH bài: Cháu vẫn nhớ trường mầm non
-u q hương cắp sách đến trường trong mn vạn u thương. Bây giờ mình cùng
thể hiện tình u thương đo nha!
-Cơ hát: Em u trường em
-GD trẻ u q trường lớp, cơ giáo, bạn bè
2.3.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Cách chơi : Lớp đứng vòng tròn cầm đồ vật chuyền tay nhau, 1 bạn đội nón chóp đứng
ở giữa vòng tròn. Sau khi mở nón chóp ra, bạn đó phải đi tìm vật các bạn chuyền tay
nhau. Khi tìm gần đến đồ vật thì hát càng to hơn. Bạn nào bị bạn đốn trúng phải đội
nón chóp thay thế bạn đó.
-Cơ cho cả lớp chơi
-Cơ quan sát trẻ chơi.
3.Kết thúc: Nhận xét hoạt động, giáo dục
-Hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non
* CHƠI NGỒI TRỜI:
-Quan sát sự thay đổi của thời tiết.
-TCVĐ: Bánh xe quay.
-Chơi tự do.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
HĐ GĨC
- Góc phân vai TT: Cửa hàng bán đồ dùng học sinh.
Yêu cầu:
-Cháu thể hiện được vai chơi.
-Biết nhiệm vụ và công việc của người bán hàng, người
mua hàng.
Chuẩn bò:

-Một số đồ dùng.
- Các loại búp bê… .
Hướng dẫn:
-Góc phân vai các con chơi gì nào ?
-Động viên trẻ manïh dạn thể hiện vai chơi của mình.
+Trẻ biết những công việc của người bán hàng, người
mua hàng: Niềm nở mời chào, cảm ơn…
*Kết thúc: Nhận xét
Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi lên kệ
-

47


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

Các góc khác:
-Xây dựng: Xây trường tiểu học.
-Học tập: Chơi đơminơ
-Nghệ thuật: TH: Vẽ trường tiểu học.
ÂN: Hát múa theo chủ điểm
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Tổ chức các trò chơi với các chữ cái đã học trong bảng chữ cái.MT86

-Làm bài tập mầm non
-Chơi tự do ở các góc
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Cô cho các cháu làm vệ sinh, chải tóc gọn gàng

- Liên hệ phụ huynh cho các cháu SDD ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
lúc ở nhà .
- Xin đồ phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu học và
chơi .
- Nhắc các cháu chào người lớn khi đi học về.
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa dạy được, lý do:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
1.2. Những nội dung cần thay đổi (nếu có):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (cần quan tâm)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

-

48


Trường MN Hướng Dương


GV:Nguyễn Thu Thủy

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2018
* ĐĨN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Hướng trẻ đến các bức tranh trang trí ở lớp.
-Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Hoạt động: TRUYỆN: “GÀ TƠ ĐI HỌC”
I.Mục đích u cầu:
-Cháu biết sắp tới mình sẽ được lên lớp 1 ở trường tiểu
học , trong trường có nhiều thầy cô giáo mới , cháu được
học tập, được vui chơi. ”(MT64)
-Biết quang cảnh sinh hoạt , các môn học ,đồ dùng trang
phục ở trường tiểu học
- Rèn cho trẻ kĩ năng nghe kể chuyện và đóng kịch theo nội dung câu chuyện.
-Tạo cho cháu tâm thế hứng thú , mong ước được học lớp 1
ở trường tiểu học
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô:
+ 01 bộ nhân vật rời gắn trên tranh phông: gà tơ,
mèo tam thể, cún bông, vòt xám,….
+ 01 bộ rối làm bằng nguyên vật liệu về các nhân
vật trong chuyện.
- Đồ dùng của trẻ:
+ 05 bộ tranh theo nội dung chuyện, trên tranh có gắn
số.
*Tích hợp: Hát bài : Tạm biệt búp bê
Cháu vẫn nhớ trường mầm non

III. Tổ chức hoạt động :
1.Ổn định:
- Cả lớp hát: “Tạm biệt búp bê”.
- Bài hát nói về điều gì? Bước sang năm học mới các con sẽ vào học lớp mấy?
2.Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Kể chuyện: “Gà tơ đi học”
a) Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô mở 1 đoạn băng cho trẻ nghe với nội dung sau: Con trai
bé bỏng của mẹ ơi, mau dậy đi học nào! Ư, ư con buồn
ngủ lắm! Cho con ngủ thêm một tí nữa đi.
-

49


Trường MN Hướng Dương

GV:Nguyễn Thu Thủy

- Thế các con có muốn biết vì sao bạn này lại không chòu đi
học không nào? Các con hãy lắng nghe cô kể câu
chuyện này nhé!
- Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp với rối gắn trên mô
hình.
+ Cô kể từ đầu  “Gà tơ đáp”
+ Con thử nghó xem gà tơ sẽ nói gì với mẹ?
+ Cô kể tiếp  “Gà tơ cầm tờ giấy”
+ Theo con khi nhận được giấy, chú gà của mình sẽ làm gì
đây?
+ Kể tiếp  “Bụi chuối”

+ Điều gì xảy ra cho chú gà tơ vậy con?
+ Kể tiếp cho đến hết câu chuyện.
2.2.Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
+ Chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?
+ Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất?
+ Vì sao Gà tơ không chòu đi học?
+ Cuối cùng Gà tơ đã hiểu ra điều gì?
2.3.Hoạt động 3: Củng cố
-Trò chơi “Kể chuyện cùng cô”
- Cô kể chuyện kết hợp sử dụng nhân vật rời gắn trên
tranh phỏng, trong lúc kể cô dừng lại đặt câu hỏi để trẻ
tham gia kể cùng cô.
- Đàm thoại :
+ Con hãy tưởng tượng xem hành động của Gà tơ khi nhận
được giấy báo đi cắm trại?
+ Được cô giáo và các bạn giải thích, thái độ của Gà tơ
như thế nào?
+ Nếu con là Gà tơ, con sẽ hành động như thế nào?
+ Qua câu chuyện này các con học tập được điều gì?
- Trò chơi “Đóng vai nhân vật”
- Cô chia trẻ thành các nhóm nhân vật: Gà tơ, Gà mẹ,
Mèo tam thể, Cún bông, Vòt xám, cô giáo Gà mái mơ.
- Cô dẫn chuyện, đến đoạn của nhân vật nào thì nhóm
nhân vật đó nói lời thoại và hành động của nhân vật.
Cô lưu ý nhắc trẻ thể hiện diễn cảm và đúng tính cách
nhân vật.
- Cô cho trẻ đặt tên chuyện và ghi lại tên chuyện trẻ đặt.
- Cô giới thiệu tên chuyện “Gà tơ đi học”
3.Kết thúc: Nhận xét kết quả trò chơi, nhận xét hoạt động
- Cả lớp hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non

-

50


×