Nguyễn tuấn quang
nghiên cứu thành phần hoá học của cây bạch hoa xà
(Plumbago zeylanica L. Plumbaginaceae)
Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học
Hướng dẫn khoa học:
TS. Triệu Duy Điệt - Khoa Dược liệu - Bộ môn DHQS
Hà Nội - 2003
Nội dung báo cáo gồm:
- Đặt vấn đề.
- tổng quan
- nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu.
- Kết quả và bàn luận
- Kết luận và kiến nghị.
Đặt vấn đề
Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L. Họ Đuôi công:
Plumbaginaceae).
Theo kinh nghiệm, nhân dân sử dụng cây này để chữa
các bệnh ngoài da, các vết thương, vết bỏng với tác dụng nổi
bật là kháng khuẩn và chống viêm. Theo các tài liệu cây Bạch
hoa xà có chứa nhóm quinon trong đó chủ yếu là chất
Plumbagin.
Để nghiên cứu đầy đủ về thành phần hoá học của cây
chúng em tiến hành chọn đề tài: " Nghiên cứu thành phần hoá
học của cây Bạch hoa xà" với 2 mục tiêu:
- Sơ bộ nghiên cứu thành phần hoá học trong các bộ
phận của cây.
- Xác định hàm lượng Plumbagin trong các bộ phận
khác nhau của cây.
tæng quan
1.1. VÒ c©y BHX (Plumbago zeylanica L. Plumbaginaceae).
- §Æc ®iÓm thùc vËt.
H×nh 1.1: C©y B¹ch hoa xµ (Plumbago zeylanica L.)
- Phân bố, thu hái, chế biến.
- Thành phần hoá học.
- Công dụng của BHX theo YHCT và theo KN dân gian.
*Theo YHCT: BHX có vị cay, tính nóng, có tác dụng thông
kinh hoạt huyết, sát khuẩn, tiêu viêm....
* ở nước ta: ông cha ta dùng cây BHX chữa mụn nhọt,
hắc lào, chữa chai chân, sắc nước rửa vết thương, vết loét...
- Tác dụng dược lý và ứng dụng lâm sàng của BHX.
1.2. Chất Plumbagin.
1.2.1. Cấu tạo:C
11
H
8
O
3
.
7
8
6
5
HO
O
O
CH
3
1
2
3
4
Tên khoa học: 2 methyl - 5hydroxy - 1,4 naphtoquinon
1.2.2. Nguån gèc ph©n lËp.
[0]
CrO
3
/CH
3
COOH
0
0
1.2.3. TÝnh chÊt vËt lý:
1.2.4. TÝnh chÊt ho¸ häc:
- Plumbagin bÞ khö ho¸ do SO2 t¹o thµnh di phenol;
SO2
OH
OH
O
O
HO
CH3 CH3
HO
- Acetyl ho¸ Plumbagin t¹o thµnh dÉn xuÊt acetyl cã mµu
vµng, t
0
nãng ch¶y: 117 - 118
0
C.
- Tan trong dung dÞch kiÒm cho mµu ®á do t¹o thµnh ion
phenolat.
- Cho mµu ®á víi muèi s¾t III clorid.
CH
3
COOH
O
O
O
O
HO
CH
3
CH
3
H
3
C-C-O
O
nguyên vật liệu và phương pháp NC
2.1. Nguyên vật liệu.
- Cây Bạch hoa xà.
- Dung môi, hoá chất, thuốc thử.
- Dụng cụ thí nghiệm.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Sơ bộ xác định các nhóm hoạt chất: bằng các
phản ứng hoá học trong ống nghiệm (theo phương pháp phân
tích của khoa dược liệu - Trường đại học dược Rumania).
- Dịch chiết ether: flavonoid, quinon, alcaloid, tinh dầu,
acid hữu cơ, phytosterol.
- Dịch chiết cồn: quinon, flavonoid, alcaloid, acid hữu cơ,
sterol, đường khử, tanin, anthocynosid.
- Dịch chiết nước acid: alcaloid, tanin, đường khử, saponin
2.2.2. Định tính các nhóm hợp chất bằng SKLM.
Lấy khoảng 1g dược liệu ở các bộ phận khác nhau của
cây (rễ, thân, lá) đem chiết với cồn 90
0
, lấy dịch chiết chấm SK:
- Bản mỏng dùng Silicagel G (của viện Kiểm nghiệm) chế
tạo thành những bản mỏng có kích thước 5ì20 cm, hoạt hoá
110
o
C trong 1 giờ.
- Dung môi chạy SK với các hệ:
I) Benzen - Methanol - Nước ( 15- 1- 4).
II) Ether dầu - Ethyl acetat (7 - 3).
III) Benzen - Methanol - Acid acetic ( 45-8-3 ).
- Thuốc thử hiện màu: KOH 10%/cồn.
2.2.3. Chiết xuất phân nhóm hoạt chất quinon.
2Chiết xuất: Dùng dung môi là ethanol 90
o
.
.Phân lập: Dùng phương pháp SK lớp chế hoá.
2.2.4. Sơ bộ nhận dạng Plumbagin và các hợp chất thông qua
một số chỉ số lý hoá.
- Thể chất: cảm quan, hình dạng tinh thể, màu sắc, độ tan.
- Đo điểm chảy tinh thể: trên máy Boetius HMK ( Đức) tại bộ
môn DHQS.
- SKLM với 3 hệ dung môi khác nhau.
- Đo phổ tử ngoại: trên máy Cintra 40 ( Australia ) tại bộ
môn DHQS.
2.2.5. Định lượng Plumbagin trong các bộ phận của cây bằng
phương pháp quang phổ tử ngoại.
* Xây dựng đường chuẩn: A = k.C + b.
* Xác định hàm lượng Plumbagin trong các bộ phận của cây
(%)100.
10.
..
6
m
nV
k
bA
Công thức tính C% =