Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng kè mềm bảo vệ bờ biển Cửa Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 113 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN
Tên học viên

: Huỳnh Thị Thu Giang

Ngày sinh

: 01/03/1988

Học viên lớp

: 23C12-HA

Chuyên ngành

: Xây dựng công trình thủy. Mã số: 60-58-03-02

Theo Quyết định số 1549/QĐ-ĐHTL, ngày 02/8/2016 của Hiệu trưởng trường
Đại học Thủy lợi, về việc giao đề tài luận văn và người hướng dẫn cho học viên cao
học đợt 2 năm 2016, học viên đã được nhận đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng
kè mềm bảo vệ bờ biển Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam và đề xuất
giải pháp ổn định” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Phạm Quang Đông và
PGS.TS Nguyễn Trung Việt.
Trong quá trình làm luận văn, tác giả có tham khảo kết quả của một số tài liệu, đề
tài, dự án và công trình nghiên cứu trước đây của nhiều tác giả có liên quan đến khu
vực mà học viên nghiên cứu. Các tài liệu tham khảo này đã được tác giả trích dẫn đầy
đủ trong luận văn. Ngoài các kết quả tham khảo trên, tác giả xin cam đoan đây là công
trình nghiên cứu thực sự của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận


trong luận văn là trung thực, không sao chép của ai, được thực hiện trên cơ sở nghiên
cứu lý thuyết, khảo sát địa hình và dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo viên hướng
dẫn.
Tác giả

Huỳnh Thị Thu Giang

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài này, ngoài nỗ lực học
tập của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình của gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp về mặt vật chất lẫn tinh thần. Và hơn nữa, Nhà trường đã
tạo điều kiện, quý thầy cô đã hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý tận tình.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học
Thủy lợi, các thầy cô giáo và cán bộ Phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Khoa
Công trình, Bộ môn Thủy công và tất cả các thầy cô giáo giảng dạy đã tạo điều kiện
và truyền dạy kiến thức trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn: Thầy giáo TS.
Phạm Quang Đông và PGS.TS Nguyễn Trung Việt đã tận tình giúp đỡ trong việc
chọn đề tài, tìm tài liệu cũng như quá trình thực hiện luận văn.
Trong thời gian thực hiện đề tài, mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng hoàn thiện
luận văn. Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những đóng
góp quý báu của quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp. Một lần nữa, xin gửi đến quý Thầy
Cô, bạn bè và đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất.
Trân trọng cảm ơn
Tác giả

Huỳnh Thị Thu Giang


ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng kè mềm bảo vệ bờ biển Cửa Đại,
thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp ổn định” ...........................1
2. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
3. Mục đích của đề tài.................................................... Morgenstern - Price (K=1,168)

Hình PL1.8. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp
Morgenstern - Price

83


Phụ lục 2: Tính toán ổn định tổng thể mái kè đề xuất với m = 3,5
1.329

Hình PL2.1. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Bishop (K=1,329)

Hình PL2.2. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Bishop

84


1.262


Hình PL2.3. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Janbu (K=1,262)

Hình PL2.4. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Janbu

85


1.272

Hình PL2.5. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Ordinary (K=1,272)

Hình PL2.6. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Ordinary

86


1.326

Hình PL2.7. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Morgenstern - Price (K=1,326)

Hình PL2.8. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp
Morgenstern – Price

87


Phụ lục 3: Tính toán ổn định tổng thể mái kè đề xuất với m = 4,0
1.641


Hình PL3.1. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Bishop (K=1,641)

Hình PL3.2. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Bishop

88


1.673

Hình PL3.3. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Janbu (K=1,673)

Hình PL3.4. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Janbu

89


1.892

Hình PL3.5. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Ordinary (K=1,892)

Hình PL3.6. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Ordinary

90


1.640

Hình PL3.7. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Morgenstern - Price (K=1,640)

Hình PL3.8. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp

Morgenstern - Price

91


Phụ lục 4: Tính toán ổn định tổng thể mái kè đề xuất với m = 4,5
2.271

Hình PL4.1. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Bishop (K=2,271)

Hình PL4.2. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Bishop

92


2.025

Hình PL4.3. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Janbu (K=2,025)

Hình PL4.4. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Janbu

93


1.960

Hình PL4.5. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Ordinary (K=1,960)

Hình PL4.6. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Ordinary


94


2.268

Hình PL4.7. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Morgenstern - Price (K=2,268)

Hình PL4.8. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp
Morgenstern – Price

95


Phụ lục 5: Tính toán ổn định tổng thể mái kè đề xuất m = 5,0
2.549

Hình PL5.1. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Bishop (K=2,549)

Hình PL5.2. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Bishop

96


2.336

Hình PL5.3. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Janbu (K=2,336)

Hình PL5.4. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Janbu

97



2.321

Hình PL5.5. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Ordinary (K=2,321)

Hình PL5.6. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Ordinary

98


2.549

Hình PL5.7. Ổn định mái kè mềm theo phương pháp Morgenstern - Price (K=2,549)

Hình PL5.8. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp
Morgenstern - Price

99


Phụ lục 6: Tính toán ổn định tổng thể mái kè đề xuất khi xói với m = 4,0
1.641

Hình PL6.1. Ổn định mái kè mềm khi xói theo phương pháp Bishop (K=1,641)

Hình PL6.2. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Bishop

100



1.673

Hình PL6.3. Ổn định mái kè mềm khi xói theo phương pháp Janbu (K=1,673)

Hình PL6.4. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Janbu

101


1.892

Hình PL6.5. Ổn định mái kè mềm khi xói theo phương pháp Ordinary (K=1,892)

Hình PL6.6. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp Ordinary

102


1.640

Hình PL6.7. Ổn định mái kè mềm khi xói theo phương pháp Morgenstern - Price
(K=1,640)

Hình PL6.8. Đa giác lực tổng hợp tác động lên phân tố cát theo phương pháp
Morgenstern - Price

103




×